Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

VÌ SAO ĐẤT Ở VÙNG ÔN ĐỚI TỐT HƠN VÙNG NHIỆT ĐỚI pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.44 KB, 6 trang )

VÌ SAO ĐẤT Ở VÙNG ÔN
ĐỚI TỐT HƠN VÙNG
NHIỆT ĐỚI
1. Khái niệm thổ nhưỡng(đất)
Thổ nhưỡng (đất) là lớp vậtchất tươi xốp ở bề mặt lục địa, được đặctrưng bởi độ
phì.
Khái niệm độ phì: là khả năngcung cấp thường xuyên và liên tục cho thực vậtthức
ăn, nước, khôngkhí vàcác điều kiện sốngkhác để phát triển.Có các loại độ phì:
Độ phì tự nhiên được xác địnhbằng trữ lượngcác chất dinh dưỡng, các chế độ
nước, khívà nhiệt tự nhiên của Trái đất.
Độ phì nhân tạo hay độ phì hiệu lực là độ phì docon người tạo ra bằng các biện
pháp nông hoánhư : làm đất (để cải tạo các tính chất nhiệt, ẩm, khí của đất), bón
phân (để tăng cường các chất dinhdưỡng cần thiết). Độ phì của đất càng cao thì
năng suất của thực vật càng lớn.
2. Thành phần của thổ nhưỡng
Lớpđất nào cũng có2 thànhphần chính:thành phầnkhoáng và thànhphầnhữu
cơ.
Thànhphần hữu cơ chỉ chiếm một phầnnhỏ so với thành phần khoángvật nhưng
đóngvai trò rất quan trọng. Thành phầnhữu cơ tồn tại chủ yếu trong tầng trên
cùng của lớp đất. Tầng này có màu xám thẫm hoặc đen là màu củachấtmùn. Chất
mùn là nguồn cung cấp các chất dinh dưỡng cho cây, là chất keolàm cho đất có cấu
tượng tốt. Chất mùn có giá trị to lớn đốivới đấtvà sản xuất nôngnghiệp. Vì vậy
người ta phải tìm mọi biện pháp để tăng chất hữu cơ, tạo ra chấtmùn cho đất.
Thànhphần khoáng chiếm phần lớn trọnglượng của đất, quyết định tínhchấtcủa
các loạithổ nhưỡng. Thành phần, kíchthướccủa cáckhoáng chất cótrong đấtphụ
thuộcvào mứcđộ phong hoá của đá mẹ, vì thế người ta có thể biết trước được tính
chất của đất khi biết đá mẹ. Thí dụ: đất hình thành trên đá granít thườngcó tỷ lệ
cát vàsét ngang nhau,có tínhchất vật lý tốt.Trongđất, cáchạt khoáng này thường
gắn lại thành những kếthạt cókích thước khácnhau. Đất cókết hạt gọilà đấtcó
cấu tượng.Đất có cấu tượng tốt phảicó một lượngkeođất cần thiếtđủ để các hạt
đất gắn vào nhau một cách bềnvững, có khả năng hấpthụ, dự trữ các chất dinh


dưỡng,khôngđể các chất nàyrửa trôimột cách quánhanh các đặctính quantrọng
của đất. Chính vì vậy đất có cấu tượng chính là đấtcó độ phì cao.
Ngoài ra trongđất còn có nước và khôngkhí.
3. Các nhân tố hình thành đất
Đất là vật thể tự nhiên, đượchình thành do tác động đồng thời của cácnhân tố
sau:
- Đá mẹ:
Mọiloại đất đềuđược tạo thành từ nhữngsảnphẩm phá huỷ của đá gốc (nham
thạch). Nhữngsản phẩm phá huỷ đó được gọi là đá mẹ.
Đá mẹ là nguồn cung cấp vật chất vô cơ chođất, do đó quyếtđịnh thànhphần
khoáng vật, thành phần cơ giới và ảnhhưởng trực tiếptới các tínhchất hoá học
của đất.
- Khí hậu:
Các yếu tố khí hậu ảnh hưởngtrực tiếp đến sự hình thành đất là nhiệt độ và độ ẩm.
Tác độngcủa nhiệt và độ ẩm làm chođá bị phá huỷ thành cácsảnphẩm phong hoá.
Những sản phẩmnày tiếp tục phong hoáthànhđất.
Khí hậu còn ảnhhưởng tới sự hình thành đất mộtcáchgián tiếp đượcthể hiện rõ
rệt thôngquanhân tố sinh vật; các yếu tố khí hậu còn ảnh hưởng trực tiếp đến tính
chất giàu haynghèo của mộtsố khu vực về sinhvật,đến tính chất, cườngđộ phát
triển của giới sinhvậtvà đến tất cả các chức năng mà sinhvật hoàn thành trong
đất. Điều kiện khíhậu còn quyết định mộtquy luật quan trọng củađịalí thổ
nhưỡng là tínhđịa đới, trong hoàn cảnhnào đó nhântố khí hậu biểu hiện rất rõ,
gần như quyết định hơnnhữngnhântố khác. Nhưngquá trìnhhìnhthànhđất vẫn
là kếtquả tác độngđồng thời của các nhân tố.
- Địa hình:
Địa hình có ảnhhưởng đếnkết quả tác động của các nhân tố khác trong sự hình
thành thổ nhưỡng, sự di chuyển của cácchất khoáng và hữu cơ, các chế độ nhiệt,
ẩm, gió, các đặcđiểm của sinhvật ở các địa hình khác nhau sẽ có các điều kiện
khônggiống nhau,dovậy quá trình hìnhthànhđất sẽ không đồng nhất ở các dạng
địa hình.

- Sinh vật:
Có vaitrò chủ đạo trong việchình thành đất, thực vật cung cấpxác vật chất hữucơ
(cành khô, lá rụng)cho đất. Rễ thực vật bám vào khe nứt của đá làm phá huỷ đá vì
sinh vật phân giải chất hữu cơ, xác sinhvật vàtổng hợp thành mùn đó là vật chất
hữucơ chủ yếu của đất. Độngvật sống trong đất như gián, kiến, mối cũng góp phần
làm thay đổi mộtsố tính chất vật lý,hoá học của đất.
- Thời gian:
Toàn bộ các hiện tượng xảy ratrong quá trình hìnhthànhđất như quá trình phong
hoá đá, quá trình di chuyển vật chất trongđất, quá trình hìnhthànhvật chất hữu
cơ đều cần có thời gian.
Thời gian từ khi bắt đầuhình thành một loạiđất đến naygọi là tuổi của đất. Đất có
độ tuổi già nhất là đấtở miền nhiệt đới và cận nhiệt đới,vì quá trình hìnhthành
chúng không bị gián đoạn. Các loại đất trẻ nhất là đất ở miền cực và miền ôn đới
chúng mới được hình thànhsauthờikỳ băng hàĐệ Tứ, cách đây chưa đến 1,5triệu
năm.
- Con người:
Con người tácđộng đến sự hình thànhđất ở hai khía cạnh là tích cực và tiêu cực.
Tác độngtíchcực củacon người đếnđất đai là làm cho đất ngày càngmàu mỡ hơn
còn tácđộng tiêu cựccủa con người đếnđất đai là làmcho đấtđai bị xói mòn, bạc
màu, thoái hóa.
Trongcác nhân tố ảnhhưởngđến sự hình thànhđất thìnhân tố con người cóảnh
hưởngrất lớn, nhất là những tác độngtiêu cựccủa con người lại càngcó ảnh
hưởngnhanh chóngvà mạnh mẽ hơn cả.
4. Vì sao đất ở vùng ôn đới tốt hơn vùng Nhiệt đới
Ở vùngnhiệt đớikhí hậu nóng,quá trình bào mònbồi tích thổ nhưỡng diễn ra
nhanh,lớp đất bề mặt do nắnghạnmưa lũ mà bị bóc tách nhanh chóng nên đất đai
sẽ xấu đi mauhơn so với vùng ônđới.
Các loại đất và trầm tích dễ trở thành đất phèn nhất là các loại được hình thành
trong phạm vi 10.000 nămtrở lại đây,sau sự kiện dâng lên của nướcbiển (biển
tiến) lớn nhất gần đây. Khi mực nước biển dânglên và làmngật đất, sulfat trong

nước biển trộnlẫn với các trầm tích đất chứa các ôxít sắt và các chất hữucơ.
Trongcác điều kiện hiếm khí này, các vikhuẩnưa phânhủycác chất vô cơ như
Thiobacillus ferrooxidanstạo racác sulfuasắt(chủ yếu là dạngpyrit).Tớimột thời
điểm nhất định, nhiệt độ ấm hơn là điều kiện thích hợp hơncho các vi khuẩn này,
tạo ra một tiềm năng lớnhơn chosự hình thành củacác sulfuasắt.Các môi trường
ngập nước vùng nhiệt đới, chẳng hạn các khu rừng đước haycáckhu vựccửa sông,
có thể chứa hàm lượng pyritcao hơn sovới cácmôi trường tương tự nhưng ở
vùng ôn đới
Pyrit làổn định cho tới khinóbị lộ rangoài khôngkhí, từ thời điểmnày thì pyrit bị
ôxi hóavà sinh raaxít sulfuric.Ảnh hưởngcủa đất phèncó thể kéo dài trong một
khoảng thời gianlớn, và/hoặc lên tới đỉnhtheomùa (sauthời kỳ khô hạn và khi
bắt đầu có mưa).
Tại một số khuvực, đất phèn đã thau chua từ khoảng 100năm trước vẫn còn giải
phóngra axít,như tại Australiacác loại đấtvà trầm tích dễ trở thành đấtphèn nhất
là các loại đượchình thành trong phạm vi 10.000năm trở lại đây, sau sự kiệndâng
lên của nước biển (biểntiến)lớn nhất gần đây.
Khi mực nướcbiển dâng lên và làm ngật đất, sulfat trong nước biển trộn lẫn với
các trầm tích đất chứa các ôxít sắt và các chấthữu cơ. Trongcác điều kiệnhiếm khí
này, cácvikhuẩn ưa phân hủy các chấtvô cơ như Thiobacillusferrooxidanstạo ra
các sulfua sắt (chủ yếu là dạngpyrit).
Tới mộtthời điểm nhấtđịnh, nhiệt độ ấm hơn làđiều kiện thíchhợphơn chocác vi
khuẩnnày, tạora mộttiềm năng lớn hơn cho sự hình thành củacác sulfua sắt.Các
môitrường ngập nước vùng nhiệt đới,chẳng hạn các khurừngđước haycáckhu
vực cửasông,có thể chứa hàm lượngpyrit cao hơn sovới cácmôi trường tương tự
nhưng ở vùngôn đới.
Pyrit làổn định cho tới khinóbị lộ rangoài khôngkhí, từ thời điểmnày thì pyrit bị
ôxi hóavà sinh raaxít sulfuric.Ảnh hưởngcủa đất phèncó thể kéo dài trong một
khoảng thời gianlớn, và/hoặc lên tới đỉnhtheomùa (sauthời kỳ khô hạn và khi
bắt đầu có mưa).Tại mộtsố khu vực, đất phèn đã thau chuatừ khoảng 100 năm
trướcvẫn còn giải phóngra axít, như tại Australia.

×