Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

GIÁO TRÌNH LAO ĐỘNG NGHỀ NGHIỆP VÀ MÔI TRƯỜNG - CHƯƠNG 10 pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (871.49 KB, 12 trang )


155
Chng 10

X Lí CHT THI RN
(Bi ging in t Power Point)

10.1. Công nghệ xử lý chất thải rắn
10.1.1. Mục đích
Xử lý chất thải rắn nhằm các mục đích sau đây:
Thu hồi lại các chất nh giấy, kim loại, thuỷ tinh, nhựa để là nguyên liệu cho quá trình sản xuất.
Quá trình thu hồi nguyên liệu có thể thực hiện bằng tay hay bằng dây chuyền cơ khí
Thu hồi năng lợng đợc tiến hành bằng phơng pháp đốt rác. Thu hồi năng lợng và thu hồi
nguyên liệu có tác động trái ngợc nhau. Thật vậy, những chất có nhiệt trị cao nh giấy, carton,
nhựa lại là những chất đợc thu hồi có hiệu quả cao do đó làm giảm nhiệt trị chung còn lại của
rác.
Giảm chất thải phải chôn lấp để tăng thời gian sử dụng các bãi chôn lấp rác và giảm ảnh hởng
đến môi trờng. Chất thải chuyển đến bãi chôn lấp sau khi tuyển lựa sẽ có thể tích và khối lợng
bé hơn nhiều so với trớc khi đợc tuyển lựa. Nếu rác qua công đoạn đốt thì phần chôn lấp còn
lại chỉ là tro, có thể tích không đáng kể.
Tỉ lệ rác thải đợc xử lý theo các phơng pháp khác nhau ở một số nớc trên thế giới nh
sau:

Stt Nớc Tái chế
Chế biến
phân vi
sinh
Chôn lấp Đốt
1 Canada 10 2 80 8
2 Đan Mạch 19 4 29 48
3 Phần Lan 15 0 83 2


4 Pháp 3 1 54 42
5 Đức 16 2 46 36
6
ý
3 3 74 20
7 Thụy Điển 16 34 47 3
8 Thụy Sĩ 22 2 17 59
9 Mỹ 15 2 67 16

156
10.1.2. Các quá trình cơ bản của công nghệ xử lý chất thải rắn
Các quá trình cơ bản của công nghệ xử lý chất thải rắn bao gồm:
Phân loại là phân chia rác thải ra nhiều thành phần khác nhau để xử lý, chẳng hạn tách các chất
hữu cơ để làm phân compost, tách các chất kim loại, plastic để tái chế
Giảm thiểu thể tích và khối lợng có thể đợc thực hiện bằng cách:
- Giảm thể tích: nén, đốt
- Giảm khối lợng rác cần phải chôn lấp: đốt
Giảm kích thớc đợc thực hiện bằng cách nghiền rác thành những hạt có kích thớc nhỏ.
1. Thu hồi nguyên liệu
Thu hồi rác thủ công
Việc thu nhặt rác ở các nớc đang phát triển
thờng mang tính tự phát. Những ngời bới rác thu
nhặt những phần có giá trị từ rác nh kim loại, nhựa,
giấy để bán lại cho những đại lý thu mua phế liệu.
ở nớc ta việc thu nhặt rác cũng diễn ra giống
nh ở các nớc Châu á khác nh ấn Độ, Philippine,
Bangladesh Theo thống kê, việc thu nhặt rác đã giúp
tái sử dụng và tái chế đợc khoảng 15% chất thải rắn ở
Hà Nội.
Sơ đồ các hệ thống thu hồi rác bằng máy

Hệ thống thu hồi rác dựa trên các nguyên lý về
độ chênh lệch khối lợng riêng và các tính chất vật lý khác của các chất có mặt trong rác thải để tách
chúng ra. Các phơng pháp thờng sử dụng là phơng pháp thổi khí để tách các chất có khối lợng
riêng bé (giấy, bao bì nhựa ), phơng pháp từ tính












Hình 10.1: Nhặt rác thủ côn
g

Khí ra
Vật liệu nhẹ
Cyclone
Vật liệu nhẹ
Băng tải
Vật liệu
nặng
Vật liệu nặng
Băng tải
Khí vào
Băng cấp rác

ống dẫn
kh
í
H
ình 10.2: Thu hồi vật liệu theo nguyên
lý chênh lệch khối lợng riêng

B


p
h

n t

o từ tính
Băng tải Chất thải rắn
Vật liệu sau
khi tách
Đai chuyển
động liên tục
Hình 10.3: Thu hồi vật liệu dựa vào tính
chất nhiễm từ

157
2. Chế biến phân compost
Quá trình chế biến phân compost là quá trình phân huỷ sinh học hiếu khí các chất rắn hữu
cơ. Phân compost có giá trị dinh dỡng đối với cây nhờ bổ sung chất hữu cơ cho đất trồng hoa màu
và vờn.
ở nớc ta việc chế biến rác sinh hoạt đô thị thành phân hữu cơ compost mới chỉ làm thí điểm

ở Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh. Tuy nhiên do khó khăn trong việc phân loại rác nên hiệu quả
họat động của các nhà máy này còn thấp. Thành phố Đà Nẵng đang có kế hoạch xây dựng nhà máy
sản xuất phân compost từ chất thải hữu cơ tách ra từ rác sinh hoạt.

3. Thu hồi năng lợng
Việc thu hồi năng lợng đợc thực hiện bằng phơng pháp đốt rác. Mỗi chất rắn có mặt trong
rác thải có một giá trị nhiệt trị khác nhau do đó khi đốt chúng sẽ tỏa ra một nhiệt lợng nhất định.
Nhiệt lợng này có thể đợc sử dụng để sản xuất điện năng hay cung cấp cho các qui trình sản xuất
công nghiệp khác.
Xử lý rác bằng phơng pháp đốt ngoài lợi ích của việc thu hồi năng lợng, nó còn là phơng
pháp hiệu quả để xử lý rác thải của bệnh viện và một số rác thải nguy hiểm khác.
Khi đốt, rác thải dạng rắn biến thành dạng khí. Phần còn lại phải chôn lấp là tro với thể tích
rất bé, chỉ chiếm khoảng 10-20% thể tích rác ban đầu.















Hình 10.4: Sơ đồ lò đốt rác
Điều cần đặc biệt quan tâm trong xử lý rác bằng phơng pháp đốt là ô nhiễm môi trờng

không khí do khí thải của lò đốt gây ra. Quá trình cháy của rác sẽ phát sinh ra những chất ô nhiễm
đối với môi trờng không khí nh CO, NO
x
, SO
x
, dioxine, bồ hóng, bụi Vì vậy lò đốt rác phải kèm
theo hệ thống xử lý khí thải một cách nghiêm ngặt bao gồm hệ thống lọc hạt rắn, hệ thống xử lý các
chất thải dạng khí. Mặt khác, tro của rác còn lại sau khi đốt cũng chứa những chất độc nguy hiểm,
Gòn chở tro
Chất không cháy
Khu nhận rác
Si lô
chứa rác
Gòn chở tro
Cửa nạp rác
Cầu trục
Buồng cháy

158
đặc biệt là các kim loại nặng nên việc chôn lấp nó cũng phải đợc thực hiện ở những bãi rác đặc biệt.
Tất cả những biện pháp xử lý này rất tốn kém làm hạn chế việc xử lý rác bằng phơng pháp đốt.
10.2. Bãi chôn lấp rác
10.2.1. Các phơng pháp chôn lấp rác
Việc đảm bảo an toàn lâu dài cho bãi chôn lấp rác là một vấn đề quan trọng trong quản lý
tổng hợp rác thải. Những chất thải chôn lấp bao gồm những chất còn lại sau quá trình thu hồi (vật
chất hay năng lợng). Ngày xa, rác thải thờng đợc vứt xuống các hố rác, đổ ở các hầm mỏ cũ, vứt
trên mặt đất hay vứt xuống biển. Ngày nay rác thải đợc chôn lấp ở các bãi rác. Có hai loại bãi rác
phổ biến:
1. Bãi rác hở (không đợc kiểm soát): Rác đợc đổ trên mặt đất hay ở các hố rác không
đợc thiết kế. Bãi rác này không có các hệ thống thu hồi nớc rác, thu hồi khí hay nói cách khác,

nó không có các hệ thống đảm bảo an toàn vệ sinh môi trờng. Bãi rác hở hầu nh đầu t ban đầu
không đáng kể. Trong quá trình vận hành, bãi rác này có những tác động rất xấu đối với môi trờng.
Trớc hết, do rác không đợc chôn lấp và không có lớp chống thấm dới đáy bãi nên nó gây ô nhiễm
nghiêm trọng đối với nớc ma chảy tràn và nguồn nớc ngầm. Hậu quả của việc ô nhiễm nguồn
nớc có thể ảnh hởng rất lâu dài đối với cuộc sống của c dân gần vùng có bãi rác. Mặt khác, rác
không đợc che phủ nên khí và mùi hôi do sự phân hủy các chất hữu cơ gây ra cùng với bụi phát sinh
từ bãi rác là nguồn gây ô nhiễm đối với bầu không khí trong khu vực.
Bãi rác hở còn là ổ phát sinh những côn trùng truyền bệnh đồng thời cũng là nơi rất dễ xảy ra
nguy cơ cháy nổ và làm mất vẻ mỹ quang của môi trờng đô thị.
Hiện nay ở các đô thị nớc ta, do thiếu kinh phí đầu t ban đầu nên hầu hết các bãi rác thành
phố đều gần nh bãi rác hở. Việc chôn lấp rác tuy có đợc tiến hành nhng bãi rác thiếu các điều
kiện kỹ thuật cần thiết để đảm bảo vệ sinh an toàn.
2. Bãi rác kỹ thuật hay còn gọi là bãi rác hợp vệ sinh: Đây là bãi rác đợc thiết kế một
cách hoàn chỉnh phù hợp với các yêu cầu của công tác bảo vệ môi trờng.
Trong chơng này chúng ta chỉ nghiên cứu bãi rác kỹ thuật. Việc qui hoạch, thiết kế và vận
hành một bãi rác hợp vệ sinh hiện đại đòi hỏi kiến thức của nhiều ngành khác nhau, cả kinh tế, xã
hội lẫn kỹ thuật.

10.2.2. Bãi chôn lấp rác kỹ thuật
1. Thiết kế và vận hành bãi chôn lấp rác kỹ thuật
- Chuẩn bị mặt bằng cho bãi chôn lấp rác:
Bớc đầu tiên của việc qui hoạch quản lý rác là chuẩn bị mặt bằng của bãi chôn lấp rác. Việc
chuẩn bị mặt bằng bao gồm xác định vị trí, thiết kế đờng vào bãi chứa rác, thiết kế đờng dẫn nớc
ra tránh qua bãi rác (nếu có), thiết kế vùng đệm và làm hàng rào bao quanh bãi rác.
Bớc tiếp theo là chuẩn bị các khoang chôn lấp rác bằng cách trải lớp chống thấm dới đáy
bãi rác và đắp đất sét để bảo vệ lớp chống thấm này đồng thời xây dựng các hệ thống thu gom nớc
rác, thu gom khí.
Các hệ thống quan trắc môi trờng cũng phải đợc lắp đặt trớc khi đa bãi rác vào vận hành.



159
- Đổ rác vào bãi:
Sau khi bãi chứa rác đã đợc chuẩn bị xong, rác đợc đổ vào các ô chứa rác. Thờng sau một
chu kỳ (thờng là một ngày) rác đợc lấp lại tạo thành từng ô rác riêng rẽ. Rác từ các xe thu gom
đợc đổ lên bãi sau đó đợc xe ũi ban ra thành những lớp dày khoảng 50cm và đợc ép lại. Chiều
cao của mỗi ô chứa rác chừng khoảng 3m. Bề rộng của một khoang vào khoảng 6-9m.
Cứ sau khi chôn đợc một lớp ứng với một hay hai ô, ngời ta đặt một đờng ống thoát khí
chạy dọc theo bãi rác. Đồng thời ống thu gom nớc rác dới đáy cũng đợc nối dài cho các ô rác
tiếp theo.
Sau khi đạt chiều cao qui định, ngời ta lấp trên rác một lớp đất phủ sau cùng. Trên lớp đất
phủ này ngời ta trồng cây, cỏ để bảo vệ đất, chống xói lở.
- Đóng bãi và tiếp tục quan trắc môi trờng:
Rác sau khi đợc chôn lấp sẽ tiếp tục tồn tại trong bãi chứa trong khoảng thời gian dài. ít
nhất là 30-50 năm thì các chất thông thờng chứa trong rác mới bị phân hủy hết. Vì vậy sau khi đóng
bãi, việc quan trắc môi trờng chung quang bãi vẫn phải tiếp tục. Các vấn đề cần tiếp tục quan trắc
bao gồm:
. Kiểm soát khí thoát ra từ bãi rác: Đây là nhiệm vụ quan trọng trong việc bảo trì lâu dài bãi
rác. Ngày nay hầu hết các bãi rác hiện đại đều có hệ thống theo dõi thờng xuyên khí thoát ra từ bãi
rác.
. Thu gom và xử lý nớc rác: Cũng nh việc thu gom khí, thu gom và xử lý nớc rác cũng là
việc làm chính trong quá trình theo dõi
bảo trì bãi rác sau khi đã đóng bãi. Thiếu
việc theo dõi thờng xuyên nớc rác để
tìm phơng án xử lý thích hợp, môi
trờng nớc (nớc mặt và nớc ngầm)
của khu vực chung quanh bãi rác sẽ có
nguy cơ bị ảnh hởng nghiêm trọng.
. Quan trắc về môi trờng: Công
tác quan trắc môi trờng ở khu vực bãi
rác cần phải đợc tiến hành một cách

định kỳ và đều đặn nhằm đảm bảo các
chỉ tiêu môi trờng theo tiêu chuẩn của
nhà nớc. Các chỉ tiêu quan trắc gồm
chất lợng nớc ngầm, nớc mặt và chất
lợng không khí.

2. Các yếu tố cần quan tâm khi
thiết kế và vận hành bãi rác:
Bãi chôn lấp rác kỹ thuật cần đạt
những tiêu chí nhất định về vệ sinh, an
toàn và bảo vệ môi trờng nên trong quá
trình thiết kế và vận hành nó cần đặc biệt
quan tâm đến những vấn đề sau đây:
Đờng vào bãi rác
Trạm cân
Khu chôn lấp
Rác mùa ma đã đầ
y
Giếng quan trắc
Khu chôn lấp rác
Mùa ma đang
ho

t đ

n
g
Đờng ô tô
chở rác
Rào chắn di

động
Hớng nớc
ngầm
Khu vực đang
tiếp nhận rác
Trạm thu
hồi ga
Khu chứa
rác đã đầy
Khu xử lý
nớc rác
Khu lu trữ
vật liệu phủ
Hàng rào
Đờng biên
giới hạn bãi
rác
Thoát nớc
ma
Thoát nớc
ma
Khu m

rộng bãi
Đờng dẫn
nớc ma
Khu chứa
rác đặc biệt
Hàng rào cây
Khu tái sinh

rác
Khu công
nhân và dụng


Hỡnh 10.5: S bói chụn lp rỏc hp v sinh (k thut)

c

160
- Đờng vào bãi đổ rác
- Diện tích bãi và diện tích vùng đệm
- Không gian các ô chôn lấp phù hợp với lợng rác chứa định kỳ
- Phơng pháp ban và nén ép rác
- Vật liệu phủ lên lớp rác hàng ngày
- Vật liệu che phủ sau cùng và địa hình sau khi đóng bãi
- Phòng cháy
- Kiểm soát và thu hồi khí thoát ra từ bãi rác
- Kiểm soát và thu gom nớc rác để xử lý
- Bảo vệ nớc ngầm
- Chơng trình quan trắc
- Kiểm soát rác bay vơng vãi
- Các yêu cầu về thiết bị và bảo dỡng
- Xử lý các lọai rác đặc biệt
- Thời gian hoạt động
- Kiểm soát ra vào và cân trọng lợng xe
- An ninh khu vực bãi
- Các phơng tiện làm việc cho công nhân
3. Những vấn đề quản lý bãi chôn lấp rác
Bãi chôn lấp rác giữ vai trò rất quan trọng trong toàn bộ hệ thống xử lý rác. Để đảm bảo

những tiêu chí về môi trờng, từ lúc nghiên cứu qui hoạch xây dựng bãi đến khi đóng bãi, công tác
quản lý cần quan tâm những điều cơ bản sau đây:
- Chọn địa điểm thích hợp cho bãi chôn lấp rác
- Thiết kế và lập quy trình vận hành để kiểm soát các tác động của bãi
- Hoạt động của bãi phải theo đúng kế hoạch dự kiến
- Dự kiến các tác động còn tồn lại sau khi đóng bãi
- Tham khảo ý kiến của những ngời liên quan khi có vấn đề phát sinh
- Giảm thiểu chi phí đầu t ban đầu và chi phí hoạt động
- Khai thác tối đa thể tích và thời gian vận hành cuả bãi chôn lấp rác
- Đóng bãi và đặt kế hoạch sử dụng khu vực bãi sau khi đóng bãi
- Quan trắc môi trờng sau khi đóng bãi

10.2.3. Các tiêu chí và lựa chọn địa điểm cho bãi chôn lấp rác
Khi lựa chọn địa điểm của bãi chôn lấp rác cần phải xem xét các yếu tố sau đây:

161
Các yêu cầu kỹ thuật
Các yêu cầu pháp lý và quy định của Nhà nớc
Các tác động đối với môi trờng đối với sức khoẻ cộng đồng và những rủi ro
Các tác động đối với xã hội và văn hoá
Các loại chi phí (vốn đầu t, vận hành, vận chuyển, đóng bãi)
Các ý kiến khác nhau của công chúng
Trong quá trình tiến hành ngời ta có thể chọn quá trình bốn bớc cơ bản sau đây:
1. Đánh giá các nhu cầu
2. Lựa chọn tiêu chí của địa điểm xây dựng bãi chôn lấp rác
3. Xác định các địa điểm có khả năng lựa chọn
4. Đánh giá các địa điểm để xác định địa điểm có u thế nhất
Các bớc 3 và 4 có thể đợc lập lại nhiều lần và sau mỗi lần lập lại sẽ tập trung và chi tiết
hơn. Trong quá trình tiến hành nên tham khảo ý kiến của những ngời có khả năng chịu ảnh huởng
để điều chỉnh các định hớng lựa chọn một cách hợp lý.

Sau đây là cách thức tiến hành các bớc cơ bản:
+ Bớc 1: Đánh giá các nhu cầu:
Trong bớc này chúng ta phải dự kiến đợc lợng rác thải phát sinh từng năm và biến thiên
của nó trong vòng 20-30 năm tới. Trên cơ sở đó xác định danh mục các cơ sở và trang thiết bị cần
thiết dùng để xử lý chất thải trong quy hoạch.
Sau khi phân tích địa điểm, nguồn phát sinh và khả năng đầu t, chúng ta cân nhắc để lựa
chọn phơng án xử lý rác theo hình thức tập trung hay phân tán. Mỗi một hình thức xử lý có những
u và nhợc điểm riêng.
- u điểm của việc xử lý tập trung
. Giảm số địa điểm phải kiểm soát và quan trắc
. Giảm khu vực bị ảnh hởng
. Giảm số cơ sở phải tìm kiếm đất
Nhợc điểm của phơng án này là đầu t ban đầu lớn và khó tìm đợc sự ủng hộ của dân
chúng quanh địa điểm xây dựng bãi chôn lấp rác.
- u điểm của các cơ sở phân tán
. Có thể đặt gần các nguồn thải rác
. ảnh hởng của mỗi cơ sở có thể ít hơn
. Dân c có thể dễ dàng chấp nhận nếu phục vụ cho chất thải của họ
Nhợc điểm của phơng án này là phải quan trắc nhiều nơi và do bãi chôn lấp nhỏ, việc đầu
t thiết bị cho cơ sở hạ tầng hạn chế nên khó thực hiện tốt việc xử lý triệt để vấn đề ô nhiễm môi
trờng.

162
+ Bớc 2: Lựa chọn các tiêu chí về địa điểm:
Các tiêu chí lựa chọn đợc sắp xếp theo thứ tự sau đây:
- Kinh tế
- Môi trờng và sức khoẻ
- Xã hội
- Kỹ thuật
+ Tiêu chí kinh tế:

Chi phí thiết bị (mua sắm, chuẩn bị)
Chi phí vận chuyển đến địa điểm
Chi phí quan trắc
Chi phí đóng bãi
+ Tiêu chí môi trờng và sức khoẻ:
Rủi ro ô nhiễm nớc ngầm, nớc mặt và nớc uống
Ô nhiễm không khí
Mùi
Tiếng ồn
Gần đờng băng máy bay
Mỹ quang thành phố
An toàn giao thông cho nhân dân
Mất đất nông nghiệp
+ Tiêu chí xã hội:
Tác động đến cộng đồng dân c
ảnh hởng đến các giá trị tài sản
Gần với các khu vực xây dựng khác
Mất các khu vực đặc biệt, nh công viên
+ Tiêu chí kỹ thuật:
Dung tích của bãi
Địa chất thuỷ văn của khu vực
Loại đất
Các tiêu chí trên đây có mức độ quan trọng khác nhau. Do đó để đánh giá ảnh hởng của
chúng đối với việc lựa chọn địa điểm chúng ta cần xác định các hệ số cho mỗi tiêu chí.


163
+ Bớc 3: Xác định các địa điểm có khả năng đợc chọn
Trong bớc này chúng ta xác định những khu vực, địa điểm có khả năng đợc lựa chọn.
Phơng pháp dùng phổ biến để thực hiện bớc này là phơng pháp lập bản đồ các yêu cầu. Phơng

pháp này đợc tiến hành nh sau:
- Xác định các yêu cầu liên quan đến các tiêu chí
Ví dụ các yêu cầu: loại đất, khoảng cách đến nguồn nớc ngầm, khoảng cách đến các khu
dân c, khoảng cách đến sân bay
- Lập bản đồ khu vực
Vẽ bản đồ khu vực dự kiến xây dựng bãi chôn lấp rác với độ phân giải thích hợp và copy bản
đồ trên lên các tờ giấy kính (transparent). Dựa vào mỗi yêu cầu kể trên, chúng ta bôi đen trên tờ giấy
kính những vùng không thoả mãn. Làm nh vậy lần lợt đối vớí tất cả các yêu cầu. Sau đó đặt
chồng các tờ bóng kính lên nhau. Những địa điểm có khả năng đợc chọn phải thoả mãn các yêu
cầu, nghĩa là những vùng đồng thời phải có màu sáng trùng nhau trên tất cả các tờ giấy kính và có
diện tích phù hợp.
Nếu không có địa điểm nào thoả mãn thì phải thay đổi những đòi hỏi về cơ sở xử lý rác hoặc
thay đổi cả các yêu cầu hoặc tìm kiếm vùng đất khác.
+ Bớc 4: Đánh giá lại các địa điểm để xác định địa điểm thích hợp nhất
Sau khi đã chọn ra đợc các địa điểm thỏa mãn các tiêu chí nêu ra ở bớc 2 chúng ta tiếp tục
phân tích để chọn ra địa điểm tối u nhất để xây dựng bãi chôn lấp rác.
Các vấn đề quan trọng cần quan tâm trớc hết là đầu t để giải phóng mặt bằng, đền bù đất
đai, hoa màu cho ngời sử dụng đất và đánh giá
thật chính xác ảnh hởng thật sự của bãi chôn lấp
đối với môi trờng.
Tiếp theo đó là cân nhắc sự mâu thuẫn giữa
các tiêu chí chẳng hạn nh giữa chi phí vận chuyển
và khoảng cách từ bãi chôn lấp đến các khu dân
c; mâu thuẫn giữa các bên liên quan chẳng hạn
nh
mâu thuẫn giữa những ngời thải rác muốn
giảm chi phí xử lý chất thải trong khi dân c sống
gần đó lại muốn tăng khoản lợi nhuận đợc hởng
từ bãi chôn láp rác.
Trên cơ sở phân tích tất cả những yếu tố

trên, chúng ta sẽ chọn đợc địa điểm tối u nhất để
xây dựng bãi chôn lấp rác.

10.2.4. Kinh nghim qui hoch bói chụn lp rỏc Singapore

Nhng nc ang phỏt trin trong khu vc ó quan tõm t rt sm vic x lý cht thi rn.
Singapore l mt vớ d in hỡnh. L mt nc nh, Singapore khụng cú nhiu t ai chụn lp
rỏc nh nhng quc gia khỏc nờn ó kt hp x lý rỏc b
ng phng phỏp t v chụn lp. C nc

Hỡnh 10.6: C s h tng x lý rỏc Singapore

164
Singapore có 3 nhà máy đốt rác (hình 10.6). Những thành phần chất thải rắn không cháy được chôn
lấp ở bãi chôn lấp rác ngoài biển.

Bãi chôn lấp rác Semakau được xây
dựng bằng cách đắp đê ngăn nước biển ở một
đảo nhỏ ngoài khơi Singapore (hình 10.7). Rác
thải từ các nguồn khác nhau được đưa đến trung
tâm phân loại rác. Ở đây rác được phân loại ra
những thành phần cháy được và thành phần
không cháy được. Những chất cháy được được
chuyển tới các nhà máy đốt rác còn những chất
không cháy được được chở đến cảng trung
chuyển (hình 10.8), đổ lên xà lan để chở ra khu
chôn lấp rác. Ở đây rác thải lại một lần nữa
chuyển lên xe tải để đưa đi chôn lấp (hình 10.9).

Tổ chức xử lý rác của Singapore sẽ tiết kiệm được đất đai xây dựng bãi chôn lấp rác. Tuy

nhiên các giải pháp này rất tốn kém, đòi hỏi đầu tư ban đầu rất lớn. Các công đoạn của hệ thống
quản lý rác hoạt động phải hết sức nhịp nhàng và ăn khớp với nhau từ khâu thu gom, phân loại, vận
chuyển đến tận khi xử lý bằng đốt hay chôn lấp. Xử lý khí thải từ các lò đốt rác cần phải được thực
hiện một cách triệt để theo qui trình nghiêm ngặt để tránh sự chuyển dịch ô nhiễm từ dạng rắn sang
dạng khí. Xây dựng bãi chôn lấp rác trên biển sẽ tiết kiệm được đất đai trong đất liền và mở rộng
thêm đất khi khi đóng bãi. Tuy nhiên để xây dựng được những bãi chôn lấp rác như vậy cần có sự
đầu tư khổng lồ để đảm bảo sự an toàn trong quá trình vận hành bãi cũng như việc xử lý môi trường.

10.3. Ứng dụng công nghệ GIS trong qui hoạch bãi chôn lấp rác

Với sự phát triển của công nghệ
thông tin ngày nay, việc quản lý thông tin địa lý bằng GIS tỏ
ra rất hiệu nghiệm và thuận lợi. Đồng thời việc quản lý này mở ra nhiều ứng dụng mới trong qui
hoạch công trình mới. Công nghệ GIS cho phép chúng ta xem xét ảnh hưởng của các "lớp" khác
nhau đến vấn đề xem xét một cách riêng rẽ hay tổng hợp. Điều này đặc biệt thuận lợi trong qui
hoạch bãi chôn lấp rác mới.


Hình 10.8: Cảng trung chuyển rác Tuas South


H
ình 10.9: Chôn lấp chất thải rắn ở Semakau
H
×nh 10.7: B·i ch«n lÊp r¸c Semakau x©y dùng trªn
biÓn cña Singapore

165
Lựa chọn vị trí bãi chôn lấp rác dựa trên những tiêu chí đã được đề cập trên đây. Việc thực
hiện các thao tác thủ công nhằm xác định vùng ảnh hưởng như đã trình bày mang tính chất định tính

nhiều hơn là định lượng vì vậy không còn phù hợp với việc sử dụng tối ưu đất đai cho các công
trình. Ứng dụng công nghệ GIS sẽ giúp cho chung ta định vị một cách chính xác địa điểm thuận lợi
nhất cho bãi chôn lấp chất thải rắn.

























Hình 10.11: Các bước tiến hành chọn vị trí bãi chôn lấp rác bằng phần mềm LANDFILL














Hình 10.12: Ví dụ chọn vị trí bãi chôn lấp rác cho Thành phố Đà Nẵng

a.
V
i tri Bai Rac
b.
Vị trí bãi
chôn lấp rác

166
Dựa trên những bước chọn vị trí bãi chôn lấp rác trên đây chúng ta có thể xây dựng một phần
mềm để hỗ trợ cho các nhà qui hoạch trong xác định địa điểm bãi chôn lấp rác phù hợp với địa
phương. Phần mềm chạy trong môi trường MAPINFO và sử dụng cơ sở dữ liệu GIS của địa phương
khảo sát. Cấu trúc logic của phần mềm, tạm gọi là LANDFILL, có thể được diễn giải như sau:

- Chọn diện tích và hình dạng mặt bằng của bãi chôn lấp rác. Theo tiêu chuẩn về bãi chôn
lấp rác của các đô thị thì đối với đô thị loại 1, diện tích của bãi chôn lấp rác phải lớn hơn
60ha. Hình dạng mặt bằng của bãi rác kỹ thuật tiêu chuẩn như hình 10.5.

- Chọn các tiêu chí để khảo sát tác động đối với môi trường. Các tiêu chí đó bao gồm khu
dân cư, nguồn nước, các công trình công cộng và cơ sở hạ tầng, địa hình khu vực Các
tiêu chí này được chọn ra bằng cách đánh dấu vào ô thích hợp của cơ sở dữ liệu GIS.
- Dịch chuyển khung bãi rác vào các vị trí khác nhau trên bản đồ GIS, phần mềm
LANDFILL sẽ chỉ ra những thông tin cần thiết liên quan đến khu vực dự kiến xây dựng
bãi chôn lấp rác, chẳng hạn số hộ dân, nguồn nước, chất lượng các công trình công
công
- Lựa chọn địa điểm tối ưu dựa vào phân tích các thông tin mà LANDFILL đưa ra đối với
nhiều vị trí khác nhau dựa trên các khía cạnh khác nhau về kinh tế và môi trường.

Hình 10.11 là một ví dụ về trình tự các bước tiến hành lựa chọn bãi chôn lấp rác bằng phần
mềm LANDFILL. Hình dạng và vị trí bãi chôn lấp rác có thể được điều chỉnh trên bản đồ GIS để
nhận được phương án tối ưu nhất. Cứ mỗi trường hợp, phần mềm sẽ cho ta các thông tin liên quan
đến điều kiện kỹ thuật về đất đai, cơ sở hạ tầng, số họ dân để người qui hoạch phân tích trên cơ sở
những tiêu chí đã nêu ở phần trên. Khi đã chọn được vị trí phù hợp bằng phần mềm, chúng ta sẽ tiến
hành khảo sát thực địa. Làm như vậy sẽ đỡ tốn thời gian và công sức trong việc tìm kiếm bãi chôn
lấp rác phù hợp cho địa phương.




×