Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

GIÁO TRÌNH LAO ĐỘNG NGHỀ NGHIỆP VÀ MÔI TRƯỜNG - CHƯƠNG 6 ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.97 MB, 11 trang )

87
Chng 6
QUN Lí KH THI CễNG NGHIP
(Bi ging in t, Power Point)
6.1. Quản lý môi troờng ở các noớc phát triển
Nghiên cứu qui hoạch bảo vệ môi tr}ờng trong quá trình phát triển công nghiệp đã
đ}ợc các n}ớc phát triển quan tâm từ rất sớm. Trong qui hoạch các khu công nghiệp ở các
n}ớc phát triển ngy nay, vấn đề môi tr}ờng luôn đ}ợc đặt lên hng đầu. Kinh nghiệm
thực tiễn cho thấy đất n}ớc no thiếu sự chuẩn bị kỹ cng về qui hoạch môi tr}ờng hay
thiếu sự quan tâm đúng mức trong hoạch định các chính sách môi tr}ờng trong quá trình
phát triển công nghiệp thì đất n}ớc đó luôn phải trả giá rất đắt. Thống kê của Tổ chức Y
tế Thế giới WHO về mức độ phát ô nhiễm ở một số thnh phố của các n}ớc công nghiệp
phát triển v của các n}ớc đang phát triển cho thấy rõ điều ny. Theo số liệu của bảng
thống kê trên, nồng độ các chất gây ô nhiễm môi tr}ờng không khí nh} sau: Brussel
(20Pg/m
3
), Tokyo (50Pg/m
3
), New York (57Pg/m
3
), Mexico City (500Pg/m
3
), Bombay
(110Pg/m
3
), New Delhi (450Pg/m
3
), Bangkok (220Pg/m
3
), Jakarta (250Pg/m
3


), Bắc Kinh
(500Pg/m
3
), Manila (210Pg/m
3
). Giới hạn cho phép của nồng độ các chất ô nhiễm trong
không khí l 60Pg/m
3
. Chúng ta thấy mức độ ô nhiễm ở các n}ớc đang phát triển v}ợt xa
so với giới hạn cho phép của WHO.
ở các n}ớc Tây âu v Bắc Mỹ vấn đề qui hoạch môi tr}ờng đã trở thnh quen
thuộc v tuân thủ theo những qui định có tính pháp qui của luật bảo vệ môi tr}ờng. ở các
n}ớc đang phát triển, do nhu cầu phát triển kinh tế cấp bách tr}ớc mắt, tình hình qui
hoạch môi tr}ờng có phần hạn chế gây ảnh h}ởng trầm trọng đến môi tr}ờng chung ton
cầu. Các báo cáo mới đây của Ngân hng thế giới (WB) về tình trạng môi tr}ờng ở các
n}ớc đang phát triển ở các châu lục khác nhau cho thấy công nghiệp l thủ phạm chính
gây ô nhiễm môi tr}ờng (Hua Wang, 1999 WB). Cộng đồng thế giới đã liên tiếp tổ chức
các diễn đn khu vực v ton cầu nhằm tìm kiếm các giải pháp hạn chế ô nhiễm môi
tr}ờng công nghiệp. Tuy nhiên, ng}ời ta vẫn ch}a tìm ra đ}ợc tiếng nói chung về vấn đề
ny. Tiếp theo Hội nghị Kyoto, Hội nghị Quốc tế về môi tr}ờng tại La Haye đã rút ra kết
luận l các n}ớc đang phát triển đều rất có thiện chí về hạn chế ô nhiễm môi tr}ờng
nh}ng thiếu ph}ơng tiện ti chính, trong khi đó các n}ớc phát triển thừa ph}ơng tiện ti
chính thì lại thiếu thiện chí, thể hiện rõ nhất l việc Mỹ mới đây tuyên bố rút khỏi nghị
định th} Kyoto.
88
Để từng b}ớc cải thiện tình trạng ô nhiễm môi tr}ờng, các quốc gia đang phát
triển đang đẩy mạnh công tác quản lý v qui hoạch môi tr}ờng v kêu gọi sự h}ởng ứng,
đồng tình của công chúng v của chính những ng}ời "gây ô nhiễm". Nhiều dự án của
chính phủ các n}ớc ASEAN nh} dự án PROPER của Indonesia, dự án ECOWATCH của
Philippine đã tỏ ra rất thnh công trong việc điều chỉnh tình trạng suy thoái môi tr}ờng.

Cụ thể hơn nữa, Trung Quốc mới đây đã xây dựng hệ thống quản lý môi tr}ờng Levy
buộc các nh công nghiệp phải trải giá về sự ô nhiễm m họ gây ra. Ngân hng Thế giới
cũng đã phát triển hệ thống đánh giá ô nhiễm công nghiệp (Industrial Pollution Projection
System, IPPS) v hệ thống ny đã đ}ợc áp dụng có hiệu quả trong qui hoạch v quản lý
môi tr}ờng trong quá trình phát triển công nghiệp ở Latvia (Benoit Laplante and Karlis
Smits, WB, 1998).
Sự phát triển công nghiệp v sự gia tăng đầu t} n}ớc ngoi không phải luôn đi
kèm theo suy thoái về môi tr}ờng nh} chúng ta th}ờng nghĩ. Nghiên cứu mới đây của
David Wheeler thuộc Nhóm Nghiên Cứu Phát Triển WB cho thấy, nhờ cải thiện qui hoạch
môi tr}ờng v có chính sách đúng đắn về quản lý môi tr}ờng m những quốc gia có tình
trạng ô nhiễm nặng nề nhất tr}ớc đây nh} Trung Quốc, Brazil, Mêhicô đã có mức độ ô
nhiễm môi tr}ờng giảm đáng kể theo sự gia tăng đầu t} n}ớc ngoi. Mặt khác theo nghiên
cứu của David Wheeler, Đại học Boston về quan hệ giữa qui mô xí nghiệp v mức độ phát
ô nhiễm ở Brazil v Mexico cho thấy trừ những ngnh công nghiệp đặc biệt nh} lọc dầu,
công nghiệp hóa học các xí nghiệp vừa v nhỏ có mức độ phát ô nhiễm trên đầu một
công nhân nói chung thấp hơn xí nghiệp lớn.
Việc khống chế ô nhiễm môi tr}ờng tuy l vấn đề bức xúc đối với nhiều quốc gia
tuy nhiên việc thực hiện nó không phải dựa trên suy luận chủ quan m phải tuân thủ theo
những qui luật kinh tế. Các nh nghiên cứu môi tr}ờng đã xây dựng quan hệ kinh tế-môi
tr}ờng trên cơ sở phát triển đ}ờng cong tích lũy t} bản của KUZNETS. Theo đó ô nhiễm
công nghiệp gia tăng cho đến lúc sự phát triển kinh tế tích lũy đủ năng lực ti chính để
khống chế ô nhiễm. Hiện nay ở các n}ớc đang phát triển, ng}ời ta phải điều chỉnh th}ờng
xuyên quan hệ MAC-MEP (Marginal Abatement Cost for Pollution - Marginal Expected
Penalty for Pollution) để tối }u hóa chi phí cho công tác bảo vệ môi tr}ờng v rút ngắn
khoảng thời gian đạt đ}ợc chỉ tiêu Kuznets. Để thực hiện đ}ợc điều ny, các nh quản lý
cần có trong tay công cụ cần thiết đó l bản qui hoạch môi tr}ờng trong quá trình phát
triển công nghiệp trên địa bn m họ quản lý. Để phục vụ cho mục tiêu đó, Ngân hng thế
giới khuyến khích các quốc gia ny sử dụng hệ thống thông tin địa lý (Geographic
Information System, GIS) để thể hiện thông tin v phân tích môi tr}ờng. GIS l tổ hợp
thông tin trên bản đồ. Nó cho phép chúng ta cho thể hiện thông tin theo những lớp khác

89
nhau m các thông tin đó đ}ợc cập nhật th}ờng xuyên qua mạng l}ới quan trắc môi
tr}ờng. Dựa trên công cụ ny các nh quản lý có thể kịp thời đề xuất ra những quyết sách
đúng đắn cho công tác bảo vệ môi tr}ờng. GIS sử dụng bản đồ số hoá đ}ợc chụp từ vệ
tinh, không ảnh hay các bản đồ địa lý thông th}ờng đã đ}ợc số hóa (digital). Kỹ thuật ny
đã đ}ợc sử dụng có hiệu quả trong qui hoạch v quản lý môi tr}ờng ở Trung Quốc,
Mexico (David Wheeler, 1996).
6.2. Quản lý môi troờng ở Việt Nam
ở n}ớc ta, luật Môi tr}ờng đ}ợc áp dụng từ năm 1994. Đảng v Nh n}ớc ta luôn
luôn quan tâm đến công tác bảo vệ môi tr}ờng. Báo cáo chính trị tại Đại hội Đảng ton
quốc lần thứ 9 có nêu "Phát triển kinh tế phải đi đôi với công tác bảo vệ môi tr}ờng"
nhằm đạt mục tiêu "Đảm bảo cho mọi ng}ời dân đều đ}ợc sống trong môi tr}ờng có chất
l}ợng tốt về đất, n}ớc, không khí". Đây l ph}ơng châm xuyên suốt trong quá trình phát
triển của đất n}ớc, đặc biệt l trong giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hoá hiện nay.
Để thực hiện chủ tr}ơng của Đảng về công tác bảo vệ môi tr}ờng, nhiều hội nghị
v diễn đn khoa học quốc gia v quốc tế đã đ}ợc tổ chức nhằm trao đổi kinh nghiệm
trong công tác qui hoạch v quản lý môi tr}ờng để đảm bảo sự phát triển bền vững của đất
n}ớc: Hội nghị quốc gia Môi tr}ờng v sự phát triển bền vững ở Việt Nam, H Nội (lần
1 v lần 2); Hội nghị về công tác nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực bảo vệ môi tr}ờng ở
các tr}ờng đại học, Thnh Phố Hồ Chí Minh, 1998; Hội nghị quốc tế về xăng không chì,
H Nội, 1998; Hội nghị quốc tế về Môi tr}ờng v Công nghiệp tại Thnh phố Hồ Chí
Minh, 2001
Song song với các hội nghị quốc gia v quốc tế, các cơ quan nghiên cứu khoa học
công nghệ v hoạch định chính sách môi tr}ờng của n}ớc ta cũng cùng với bạn bè quốc tế
đã v đang thực hiện thnh công nhiều dự án về môi tr}ờng v phát triển bền vững: Dự án
VIE, dự án VCEP, dự án Quản lý tổng hợp vùng bờ, Dự án Kinh tế chất thải WASTE-
ECON
Các dự án đầu t} n}ớc ngoi cũng mang lại cho chúng ta những kinh nghiệm quí
báu trong quản lý môi tr}ờng ở các khu công nghiệp, chẳng hạn dự án liên doanh Việt
Nam-Singapore ở Bình D}ơng, dự án liên doanh khu Công Nghiệp Thăng Long Việt-Nhật

ở Nội Bi, các dự án liên doanh Sony, Honda l những mô hình thực tiễn m chúng ta
có thể học hỏi để qui hoạch môi tr}ờng các khu công nghiệp trong t}ơng lai.
Trên cơ sở phân tích kinh nghiệm của các quốc gia đang phát triển trong khu vực
90
v trên thế giới đã trình by ở phần trên chúng ta thấy việc xây dựng bản đồ qui hoạch
môi tr}ờng phù hợp với các khía cạnh kinh tế xã hội khác nhau để đảm bảo sự phát triển
bền vững của vùng kinh tế trọng điểm Miền Trung l hết sức cần thiết v bức bách. Việc
lm khẩn tr}ơng ny sẽ tránh cái giá rất đắt m chúng ta phải trả cho t}ơng lai kể cả về ti
chính v sức khỏe cộng đồng nh} một số quốc gia Châu á đang phải gánh chịu hiện nay.
6.3. ứng dụng công nghệ thông tin trong dự báo môi troờng
Qun lý mụi trng cụng nghip l mi quan tõm hng u ca tt c cỏc quc gia
trong quỏ trỡnh cụng nghip húa. Sai lm v qun lý mụi trng luụn phi tr giỏ rt t,
c v vt cht ln sc khe v tớnh mng ca cng ng ca nhiu th h.
Qun lý mụi trng theo phng phỏp cin da vo tớnh toỏn mc phỏt thi
v xỏc nh vựng nh hng cho tng trng hp c th. iu ny ũi hi thi gian dn
n s chm tr trong quyt nh tip nhn u t. Ngc li, nhng quyt nh vi vng,
thiu s cõn nhc cn thn v tỏc ng mụi trng cú th dn n nhng hu qu nghiờm
trng trong tng lai.
Trong bi cnh s cnh tranh kinh t v thu hỳt u t trờn th gii v khu vc
din ra mnh m nh hin nay, nhng bn qui hoch cng nhc khụng cũn phự hp na.
Mi hỡnh thc qui hoch hin i u mang tớnh m v ng, ngha l cú thiu chnh
khi cn thit nhm ti u húa li ớch kinh t v bo v mụi trng. i vi nhng khu
vc ang trờn phỏt trin cụng nghip v thu hỳt u t, tớnh m v ng ca cỏc
phng ỏn qui hoch cũn cú ý ngha ln. Vỡ vy vic thit lp mt cụng c toỏn hc
nhm h tr cho cỏc nh qun lý trong lnh vc ny l rt cn thit.
lm c iu ny, phn mm qun lý mụi trng cụng nghip phi to ra s
giao din gia cỏc phn t phỏt ụ nhim v c s d liu GIS v t nhiờn, kinh t-xó
hi tớnh toỏn vựng nh hng ca i tng xem xột mt cỏch tng. Do vy phn
mm cú tha ra nhiu gii phỏp va im khỏc nhau, giỳp cho cỏc c quan qun lý
cú c s xem xột la chn phng ỏn thớch hp.

Ngy nay nhờ những thnh tựu của công nghệ thông tin nên có thể dễ dng dựa
phần lớn vo các công cụ tin học, các lý thuyết liên quan giữa kinh tế-môi tr}ờng v mô
hình phát tán ô nhiễm để xây dựng bản đồ digital qui hoạch môi tr}ờng cho vùng kinh tế
trọng điểm Miền Trung. Ph}ơng pháp ny cho phép giảm thiểu phí tổn cho nghiên cứu
thực nghiệm đồng thời cho phép dự báo diến biến môi tr}ờng trong quãng thời gian di, rất
phù hợp với qui hoạch môi tr}ờng khu công nghiệp. Muốn xây dựng đ}ợc bản qui hoạch
môi tr}ờng cho vùng kinh tế trọng điểm theo ph}ơng pháp ny cần phải thực hiện các nội
dung chủ yếu sau đây:
- Thu thập thông tin: Định h}ớng phát triển kinh tế-xã hội của khu vực dựa trên báo cáo
chính trị của Đại hội Đảng ton quốc, báo cáo chính trị tại Đại hội Đảng của các địa
ph}ơng có liên quan, các thông tin, trao đổi thông qua các hội thảo, hội nghị quốc gia
91
v quốc tế liên quan đến khu vực. Trên cơ sở đó dự báo tình hình phát triển kinh tế
trong khu vực, dự báo tình hình đầu t} trong v ngoi n}ớc trên địa bn khảo sát.
- Điều tra, phân tích thông tin trên thực địa: Bằng cách sử dụng phiếu điều tra, thăm dò
ý kiến của quần chúng, phân tích mẫu môi tr}ờng xác định đ}ợc thực trạng ô nhiễm
môi tr}ờng của khu vực tr}ớc khi tiến hnh xây dựng các khu công nghiệp.
- Digial (số hóa) các bản đồ hiện có của khu vực, phân tích không ảnh, ảnh chụp từ vệ
tinh của khu vực để dự báo ảnh h}ởng môi tr}ờng do các biến động của tự nhiên.
- Dựa trên các ti liệu đã công bố của Ngân hng thế giới WB, của cơ quan quản lý môi
tr}ờng các n}ớc phát triển (EPA) v khu vực phân tích dự báo tình trạng phát ô nhiễm
của hoạt động công nghiệp trên trục kinh tế tr}ớc mắt v trong t}ơng lai.
- Sử dụng kỹ thuật mô hình toán học để nghiên cứu sự hình thnh v khuếch tán các
chất ô nhiễm trong môi tr}ờng đất, n}ớc v không khí để dự báo phạm vi ảnh h}ởng
của các chất thải do hoạt động của các khu công nghiệp trên trục kinh tế.
- Sử dụng hệ thống thông tin địa lý GIS để qui hoạch môi tr}ờng của trục kinh tế. Xây
dựng hệ thống quan trắc môi tr}ờng để kiểm soát diễn biến môi tr}ờng trong khu vực,
cập nhật th}ờng xuyên thông tin GIS lm cơ sở dữ liệu quan trọng để các cơ quan
quản lý môi tr}ờng đề ra các chính sách đúng đắn đảm bảo sự phát triển bền vững của
khu kinh tế.

6.4. Những dữ liệu cần thiết để quản lý phát thải công nghiệp bằng công cụ
tin học
6.4.1. Những thông tin cần thiết
Nh} trên đã trình by, qui hoạch môi tr}ờng kiểu động sẽ giúp cho các nh quản
lý có cái nhìn nhanh chóng về tác động môi tr}ờng của dự án công nghiệp. Điều ny có ý
nghĩa đặc biệt quan trọng trong bối cảnh cạnh tranh để thu hút đầu t} nh} hiện nay. Để
xây dựng đ}ợc phần mềm hỗ trợ quản lý môi tr}ờng, chúng ta cần có những công cụ sau
đây:
1. Định h}ớng phát triển kinh tế xã hội nói chung v định h}ớng phát triển công
nghiệp nói riêng trên địa bn áp dụng.
2. Bản đồ nền GIS trên địa bn khảo sát. Hiện nay chúng ta đã có bản đồ GIS
cho ton quốc với cơ sở dữ liệu khá đầy đủ. Bản đồ Việt Nam số hóa sẽ cho
ta những ứng dụng tuyệt vời về quản lý tự động, trong đó có quản lý về môi
tr}ờng. Dĩ nhiên với độ phân giải cho phép, bản đồ số hóa ton quốc không
cho phép chúng ta có đ}ợc những thông tin thật sự chính xác tại vị trí khảo
sát nhất định đối với một địa ph}ơng cụ thể. Vì vậy bản đồ Việt Nam có ý
92
nghĩa đối với quản lý vĩ mô. Đối với quản lý môi tr}ờng ở địa ph}ơng, hiện
tại các Tỉnh, Thnh phố trong cả n}ớc cũng đều có bản đồ GIS riêng của
mình trên cơ sở bản đồ nền cả n}ớc. Bản đồ địa ph}ơng hiện nay ở một số
đơn vị hnh chính rất chi li v đây l công cụ không thể thiếu trong qui hoạch
môi tr}ờng tự động.
3. Thống kê về mức độ phát thải của các cơ sở sản xuất công nghiệp: Hiện nay
thống kê phát thải đầy đủ nhất đã đ}ợc Tổ chức Y tế thế giới công bố. Trong
ti liệu ny chúng ta có thể tìm thấy định mức phát thải trung bình của các
ngnh công nghiệp khác nhau, các yếu tố ảnh h}ởng đến mức độ phát thải.
Dựa vo ti liệu ny, chúng ta có thể xây dựng th} viện các phần tử phát ô
nhiễm ứng dụng trong quản lý môi tr}ờng tự động.
4. Cơ sở lý thuyết tính toán, kinh nghiệm thực tế trong dự báo tác động của các
nguồn phát thải khác nhau đến môi tr}ờng cần thiết để gắn kết các phần tử

phát ô nhiễm đ}ợc thiết lập trong th} viện với cơ sở dữ liệu của bản đồ GIS.
6.4.2. Bản đồ số hóa
Hình 6.1: Bản đồ số hóa Việt Nam
93
Bản đồ số hóa Việt Nam đ}ợc giới thiệu trên hình 6.1. Bản đồ Việt Nam hiện tại
đ}ợc xây dựng rất công phu với cơ sở dữ liệu rất phong phú: địa lý tự nhiên, khí hậu, hnh
chính, kinh tế-xã hội, môi tr}ờng, ti nguyên
Hình 6.2: Khu vực Trung Trung Bộ
Hình 6.3: Khu vực QuảngNam-Đ Nẵng
94
H×nh 6.4: B¶n ®å sè hãa cña Thμnh phè §μ N½ng trÝch tõ b¶n ®å ViÖt Nam
H×nh 6.5: B¶n ®å sè hãa chi tiÕt cña Thμnh phè §μ N½ng
95
H×nh 6.6: B¶n ®å sö dông ®Êt Thμnh phè §μ N½ng
H×nh 6.7: C¬ së h¹ tÇng Thμnh phè §μ N½ng
96
Hình 6.8: Các cơ sở sản xuất công nghiệp Đ Nẵng
Để có thể khảo sát chi tiết, chúng ta có thể cho hiển thị lớp dữ liệu có liên quan
hoặc phóng to khu vực xem xét. Hình 6.2 giới thiệu khuếch đại khu vực Trung Trung Bộ
còn hình 6.3 l khu vực Quảng Nam-Đ Nẵng. Hình 6.4 l bản đồ khuếch đại khu vực
Thnh phố Đ Nẵng với tập hợp nhiều lớp thông tin khác nhau. Chúng ta thấy độ phân
giải của bản đồ chung không cho phép chúng ta nghiên cứu một cách chi tiết các thông
tin liên quan đến địa ph}ơng. Vì vậy để tăng độ chính xác của ph}ơng pháp, chúng ta cần
có bản đồ số hóa của địa ph}ơng áp dụng.
6.4.3. Cơ sở dữ liệu về phát thải
Dựa trên thống kê mức độ phát thải của Tổ chức Y tế Thế Giới WHO. Hình 3.10
giới thiệu một trang thống kê mức độ phát thải của quá trình công nghệ dệt may v nghề
da. Tải l}ợng các chất ô nhiễm đ}ợc cho theo đơn vị khối l}ợng sản phẩm. Do vậy chúng
ta có thể tính toán đ}ợc tải l}ợng của từng chất ô nhiễm khi biết đ}ợc công suất của nh
máy hay của qui trình công nghệ.

Trong cơ sở dữ liệu ny, chúng tôi đ}a ton bộ các loại hình phát thải cũng nh}
của tất cả các qui trình công nghệ có trong ti liệu thống kê của WHO để lm nền tảng
nghiên cứu phát triển sau ny. ở đây chỉ có mức độ phát thải thể khí đ}ợc quan tâm cũng
nh} chỉ sử dụng một số loại hình sản xuất liên quan đến địa ph}ơng theo kế họach phát
triển kinh tế xã hội m Thnh phố đã đề ra.
97
Qu¸ tr×nh s¶n xuÊt §¬n vÞ tÝnh T¶i l}îng trªn ®¬n vÞ tÝnh

×