Tải bản đầy đủ (.ppt) (42 trang)

VẤN ĐỀ NGHIỆN MA TÚY Ở VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.88 MB, 42 trang )


TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN
KHOA TL-GD & CTXH
VẤN ĐỀ NGHIỆN MA TÚY
Ở VIỆT NAM
GVHD : VÕ THỊ DIỆU QUẾ
THỰC HIỆN : TỔ 1
BÀI TÌM HIỂU

BỐ CỤC
LỜI MỞ ĐẦU
NỘI DUNG
I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM VÀ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN
II. THỰC TRẠNG
III. NGUYÊN NHÂN
IV. HẬU QUẢ
V. GIẢI PHÁP
VI.VAI TRÒ CỦA NHÂN VIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI
VII.AN SINH XÃ HỘI VỚI VẤN ĐỀ NGHIỆN MA TÚY
KẾT LUẬN
VẤN
ĐỀ
NGHIỆN
MA
TÚY

LỜI MỞ ĐẦU
Tệ nạn nghiện ma túy và các chất gây nghiện
đang gây khủng hoảng trên toàn thế giới và riêng ở nước
ta, tệ nạn này đang phát triển theo chiều hướng trẻ hóa
nó đã tạo nên sự lo lắng cho toàn xã hội. Không chỉ tác


hại do gây ra sự nghiện ngập rồi dẫn đến tội ác, làm băng
hoại giá trị đạo đức mà chính cách sử dụng ma túy chủ
yếu qua con đường tiêm chích làm cho sự lây nhiễm
HIV/AIDS có nguy cơ lan truyền rất rộng.
Nhận thức rõ nguy hiểm này, Đảng, Nhà nước ta
đã đưa ra nhiều biện pháp nhằm ngăn chặn sự xâm nhập
của ma túy trong nhân dân cũng như tuyên truyền những
thông tin truyền thông về tác hại của ma túy và các chất
gây nghiện nhưng vẫn còn không ít người vẫn chưa thấy
rõ tác hại của nó. Và sự xâm nhập của ma túy càng quy
mô và phức tạp hơn trước rất nhiều. Tác động của nó
vào đại bộ phận nhân dân càng trở nên khó lường hơn.

NỘI DUNG
I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM VÀ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN
1.1. Ma túy là gì?
Hiện có nhiều loại định nghĩa khác
nhau về ma tuý. Nhưng nhìn chung khi nói
tới ma tuý là nói tới các chất có nguồn gốc tự
nhiên hay tổng hợp, khi được đưa vào cơ
thể (bằng cách: tiêm, chích, hút, hít, nhai,
nuốt ) nó sẽ làm thay đổi trạng thái ý thức
và sinh lý người đó. Nếu lạm dụng ma tuý,
con người sẽ lệ thuộc vào nó, khi đó gây tổn
thương và nguy hại cho người sử dụng, cho
gia đình và cộng đồng.
1. Ma túy

I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM VÀ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN
1. Ma túy

1.2. Một số loại ma túy thường gặp
- Thuốc phiện (anh túc)


HOA ANH TÚC KHI KHÔ

1.2. Một số loại ma tuý thường gặp
1. Ma túy
I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM VÀ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN
Là chất được dùng làm chất giảm đau và nguyên
liệu bán tổng hợp để sản xuất thuốc trị ho, giảm đau,
tiêu chảy trong y học. Morphin có tác dụng chọn lọc
và trực tiếp tới tế bào thần kinh trung ương, nhất là vỏ
não làm cho thần kinh trung ương bị ức chế (như trung
tâm đau, trung tâm hô hấp, trung tâm gây ho) và mốt số
trung tâm bị kích thích gây nôn, co đồng tử, chậm nhịp
tim Với liều điều trị Morphin làm tăng trí tưởng
tượng, mất buồn rầu, mất sợ hãi, tạo trạng thái lạc
quan, nhìn màu sắc thấy đẹp, nghe tiếng động thấy dễ
chịu, mất cảm giác đói.
- Mooc phin

I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM VÀ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN
1. Ma túy
1.2. Một số loại ma tuý thường gặp
- Heroin


I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM VÀ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN
1. Ma túy

1.2. Một số loại ma tuý thường gặp
- Cần sa, bồ đà


I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM VÀ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN
1. Ma túy
1.2. Một số loại ma tuý thường gặp
Tân dược 0,39 %
- Ma túy tổng hợp


Amphetamine
-
MDMA
(Methylenedioxymethamphetam
ine), tên khác Ectasy, XTC,
“nhà acid”
-
Methamphetamine (Meth) tác
dung không biết đói, không
buồn ngủ.
-
Ice (Crystal Meth, Glass,
Shabu,Kaksonjkae, Hankjak…)
một biến dạng của Meth hình
dạng như cục nước đá

LSD (d-lysergic acid
diethylamide): gây ảo giác


Thuốc lắc Ecstasy
“Thuốc lắc” là tên gọi ở Việt Nam, trên thế giới nó có các tên gọi
là Ecstasy hay XTC, X, Adam, Eva, Clarity, Lover's Speed…
được bào chế dưới các dạng viên nén hoặc viên con nhộng với
các loại hàm lượng từ 60- 120 mg Ecstasy. Thực chất “thuốc
lắc” là một loại ma túy tổng hợp có tên khoa học là 3-4
methylenedioxymethamphetamine (MDMA)

Ma túy "đá"
Được phát hiện ở Hà Nội vào
25/4/2006 trong người một con
nghiện bị bắt ở một nhà nghỉ
trên đường Láng Hạ. Gói ma
túy màu trắng, dạng hạt cứng,
trông giống như hạt muối,
đường hay mì chính. Kết quả
xét nghiệm nhanh ATS cho
thấy đó là chất
Methamphetamin (Meth) được
bào chế dưới dạng thức tinh
thể, một chất gây nghiện cực
mạnh.

I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM VÀ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN
2. Nghiện ma túy
2.1. Nghiện ma túy là gì?
Theo tổ chức y tế thế giới (WHO)
thì nghiện ma tuý là tình trạng lệ thuộc về mặt
tâm thần hoặc thể chất hoặc cả hai khi một
người sử dụng ma tuý lặp đi lặp lại theo chu kỳ

hoặc dùng kéo dài liên tục một thứ ma tuý và
tình trạng lệ thuộc này làm thay đổi cách cư xử,
bắt buộc đương sự luôn cảm thấy sự bức bách
phải dùng ma tuý để có được những hiệu ứng
ma tuý về mặt tâm thần của ma tuý và thoát khỏi
sự khó chịu, vật vã do thiếu ma tuý. Tình trạng lệ
thuộc này có thể kèm theo hiện tượng quen ma
tuý hoặc không, và một người có thể bị lệ thuộc
vào nhiều lọai ma tuý.

I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM VÀ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN
2. Nghiện ma túy
2.2. Đặc trưng của người nghiện ma tuý
- Về thực lực
-
Về tinh thần
-
Về tâm lý
-
Về xã hội

I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM VÀ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN
2. Nghiện ma túy
2.3. Biểu hiện của người nghiện ma túy (lúc mới
nghiện)
- Trước hết là thay đổi thời gian sinh hoạt bình
thường
- Quy luật đi lại thất thường
- Họ thay đổi một số hành vi
- Với những người mới sử dụng cần sa, họ luôn có

cảm giác lo lắng, hốt hoảng, thần kinh bị kích thích, rối
loạn suy nghĩ, dễ khóc, dễ cười.
- Người nghiện môi thâm đen, sụt cân, xanh xao,
tiêu chảy, mệt mỏi, lừ đừ, không chịu lao động, bê trễ
học hành. Họ luôn tìm cách nói dối gia đình về vấn đề
tiền bạc, xin tiền với đủ lý do.

II. THỰC TRẠNG
1. Số
lượng và
sự phân
bố người
nghiện
ma túy
Theo số liệu thống kê của Bộ Lao động Thương
binh và Xã hội:
Đối tượng nghiện ma tuý có hồ sơ quản lý ở
Việt Nam từ năm 2002 đến năm 2007 như sau:
Năm 2002 2003 2004 2005 2006 2007
Toàn
quốc
115.918 127.169 130.249 128.602 138.518 133.594
Theo Cục trưởng Cục Phòng, chống tệ nạn
xã hội (Bộ LĐTB&XH) Nguyễn Văn Minh, tính
đến cuối tháng 6/2011, cả nước có 149.900 người
nghiện ma túy (tăng khoảng 2,7 lần với mức tăng
xấp xỉ 6.000 người nghiện/năm so với cuối năm
1994).

II. THỰC TRẠNG

1. Số
lượng và
sự phân
bố người
nghiện
ma túy
Cơ cấu người nghiện ma túy theo vùng
miền cũng đã có những thay đổi đáng kể.
Năm 1994 có tới hơn 61% người
nghiện ma túy ở Việt Nam thuộc khu vực các
tỉnh Trung du và miền núi phía Bắc thì tới năm
2009 tỷ lệ này là gần 30%. Ngược lại, tỷ lệ
người nghiện ma túy thuộc vùng Đồng bằng
sông Hồng trong tổng số người nghiện ma túy
của cả nước đã tăng từ 18,2% lên 31% trong
cùng kỳ. Tương tự, tỷ lệ người nghiện ma túy
thuộc các tỉnh miền Đông Nam bộ đã tăng từ
10,2% lên 23%.

II. THỰC TRẠNG
2.
Độ tuổi

giới tính
Độ tuổi của người nghiện ma túy cũng có
xu hướng trẻ hóa. Cuối năm 2010, gần 70%
người nghiện ma túy ở độ tuổi dưới 30
trong khi tỷ lệ này vào năm 1995 chỉ
khoảng 42%. Hơn 95% người nghiện ma
túy ở Việt Nam là nam giới. Tuy nhiên, tỷ lệ

người nghiện là nữ giới cũng đang có xu
hướng tăng trong những năm qua.

II. THỰC TRẠNG
3.
Trình
độ
văn
hóa
Khảo sát của Bộ LĐTB&XH năm 2009 cho thấy,
đa số người nghiện ma túy có trình độ văn hóa
thấp, khoảng 10% không biết chữ, 59% có trình độ
văn hóa từ tiểu học tới trung học cơ sở. Có khoảng
2/3 số người nghiện chưa từng được đào tạo nghề;
gần 20% đã được học nghề nhưng không được cấp
bằng, chứng chỉ; khoảng 12% được đào tạo nghề
một cách chính quy, được cấp bằng, chứng chỉ tốt
nghiệp thu nhập hợp pháp chỉ bằng 1/3 số tiền chi
cho ma túy

II. THỰC TRẠNG
4. Các loại ma túy và cách thức sử
dụng
TIÊM CHÍCH TRỰC TIẾP VÀO MÁU

VŨ NỮ DÙNG THUỐC LẮC
VŨ NỮ DÙNG THUỐC LẮC

×