21
Việc giảm tỷ lệ DTBB trên đã đóng góp phần nhất định vào việc mở rộng
tín dụng, giảm chi phí hoạt động và góp phần làm dịu đi những khó khăn của
các NHTM do lãi suất giảm.
Trong năm 2000, NHNN tiếp tục áp dụng tỷ lệ DTBB bằng VND nh
năm 1999. Riêng về tỷ lệ DTBB đối với tiền gửi bằng ngoại tệ để tạo tín hiệu
hạn chế việc các TCTD huy động tiền gửi USD ( qua việc nâng lãi suất huy
động) để gửi ra nớc ngoài hởng chênh lệch lãi suất, khuyến khích các
TCTD cho vay trong nớc, ngày 1/10/2000 NHNN đã điều chỉnh tỷ lệ DTBB
đối với tiền gửi không kỳ hạn và có kỳ hạn dới 12 tháng là 8% kể từ kỳ duy
trì DTBB tháng 11/2000. Sau đó nhằm tiếp tục thực hiện chủ trơng trên ,ngày
1/12/2000 NHNN tiếp tục nâng tỷ lệ DTBB lên 12% áp dụng từ kỳ duy trì
DTBB 12/2000.
Nh vậy, công cụ DTBB ngày càng đợc hoàn thiện và trở thành công cụ
đắc lực của NHNN Việt Nam trong điều hành chính sách tiền tệ.
2.2.4 Công cụ Cho vay tái chiết khấu
ở Việt Nam, cho vay tái chiết khấu đã đợc sử dụng nh là một công cụ
của CSTT ngay từ những năm đầu của thời kỳ đổi mới. Tuy vậy, vì cha hội
đủ những điều kiện nên việc áp dụng nó còn giản đơn làm cho hiệu quả của
nó còn nhiều hạn chế. Mặc dù vậy trong những năm gần đây nó đã trở thành
công cụ đắc lực góp phần thực hiện tốt các mục tiêu của CSTT quốc gia.
Thời kỳ đầu, cho vay chiết khấu đợc thực hiện qua việc NHNN cho
NHTM vay ngắn hạn căn cứ vào khế ớc tín dụng ( có chất lợng ) do NHTM
đem thế chấp tại NHNN, lãi suất tái cấp vốn đợc xác định dựa theo lãi suất
cho vay (cao nhất ) của các NHTM và đợc điều chỉnh linh hoạt theo mục tiêu
CSTT quốc gia ở mỗi thời kỳ. Năm 1994 với mục tiêu kiềm chế lạm phát,
NHNN hạn chế tới mức thấp nhất mức tái cấp vốn cho các NHTM qua việc
nâng lãi suất tái cấp vốn từ 85% -100% lãi suất cho vay các NHTM, riêng NH
nông nghiệp là 95%. Năm 1995 để đẩy mạnh mục tiêu trên, NHNN đã ngng
tái cấp vốn cho các NHTM nhằm đẩy mạnh công tác thu hồi nợ và giảm cho
vay tín dụng của các NHTM. Nhờ đó, đến cuối 1995 d nợ cho vay chiết khấu
của NHNN đã giảm xuống 13% so với 1994. Năm 1996 ,để giải quyết tình
Deleted:
ả
Deleted: Nh vậy, công cụ DTBB ngày
càng đợc hoàn thiện và trở thành công
cụ đắc lực của NHNN Việt Nam trong
điều hành chính sách tiền tệ.ả
Deleted:
Deleted: 0
Deleted:
ả
Deleted: c
Deleted:
do
Deleted: do vậy
Deleted: mà
Deleted: khế ớc
Deleted: ,
Deleted:
TM
22
trạng khó khăn trong thanh toán của các NHTM, NH đã thực hiện việc cho
vay ngắn hạn đối với các NHTM trong trờng hợp tạm thời thiếu khả năng
thanh toán (qua các phiên thanh toán bù trừ trên từng địa bàn). Nhng áp dụng
lãĩ suất tái chiết khấu ở mức tối đa. Điều này một mặt bảo đảm đợc sự ổn
định của hệ thống ngân hàng, mặt khác hạn chế đợc khả năng cung ứng vợt
qúa về tín dụng của các NHTM đồng thời khuyến khích việc huy động vốn
của các NHTM, cũng hạn chế bớt việc các NHTM vay tiền của NHNN, vì vậy
cuối năm 1996, d nợ cho vay tái chiết khấu chỉ tăng 3,5% so với 1995.
Trong năm 1997 NHNN đã sử dụng phơng thức tái cấp vốn có thế chấp
(bằng chứng từ, tiền gửi ngoại tệ tại NHNN) nhằm bù đắp khó khăn tạm thời
trong thanh toán cho các NHTM. Lãi suất tái cấp vốn đợc điều chỉnh từ quy
định 100% lãi suất cho vay của các NHTM đối với nền kinh tế sang quy định
mức lãi suất cụ thể (từ tháng 3-tháng 7năm 1997). Mức lãi suất tái cấp vốn
quy định là 1,1% tháng, từ T8/1997là 0,9% ). Do trong năm 1997 các NHTM
đã tích cực hơn trong việc trả nợ NHNN và khả năng huy động vốn tăng nên
đến cuối 1997, d nợ tái cấp vốn của NHNN giảm 11,9% so với 1996.
Năm 1998, để thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt nhằm hạn chế sự
gia tăng lạm phát do ảnh hởng cuả cuộc khủng hoảng tài chính khu vực,
NHNN đã tăng lãi suất tái chiết khấu từ 1%
tháng 1,1% tháng (thấp hơn tiền
lãi suất cho vay ngắn hạn là 0,1% tháng.
Năm 1999, với mục tiêu khuyến khích tăng trởng kinh tế, khắc phục
nguy cơ giảm phát NHNN đã 4 lần điều chỉnh giảm lãi suất cho vay tái cấp
vốn từ mức 1,1% tháng đầu năm xuất 0,5% tháng đồng thời quy chế về nghiệp
vụ chất khấu, tái chiết khấu đã đợc ban hành để phát triển một bớc hiệu quả
công cụ này trong chính sách tiền tệ và tạo khả năng cân đối nguồn vốn hoạt
động cho các ngân hàng. Các giấy tờ có giá ngắn hạnh đợc chiết khấu tại
NHNN là tín phiếu kho Bạc, trái phiếu NHNN và các giấy tờ có giá ngắn hạn
khác do NHNN quy định ở mỗi thời kỳ. Mức lãi suất tái chiết khấu đợc công
bố là 0,45% tháng.
Từ đầu năm đến cuối tháng 7/2000, nhằm khuyến khích mở rộng tín
dụng của các TCTD, NHNN đã 2 lần giảm lãi suất tái cấp vốn từ 0,5% tháng
Deleted:
TW
Deleted: ,
Deleted: a
Deleted:
ứng khoán
23
xuống 0,45% tháng (31/3/2000) và xuống 0,4% tháng (31/7/2000). Đồng thời
NHNN cũng giảm lãi suất tái chiết khấu từ 0,45% tháng xuống còn 0,4%
tháng (T3/2000) và xuống 0,35% tháng (T7/2000). Tuy vậy cho đến T9 /2000
để hạn chế các TCTD bù đắp thiếu hụt thanh toán qua hình thức vay tái cấp
vốn, tái chiết khấu từ NHNN và khuyến khích thực hiện bù đắp qua thị trờng
mở nhằm thúc đẩy sự phát triển của thị trờng này, đồng thời tạo tín hiệu cho
các TCTD tăng lãi suất huy động, ngày 2/11/2000 NHNN đã điều chỉnh tăng
lãi suất tái cấp vốn lên 0,5% tháng và tăng lãi suất tái chiết khấu lên 0,45%
tháng.
Nh vậy công cụ cho vay chiết khấu đã dần đợc áp dụng theo đúng bản
chất của nó là tín hiệu cho các NHTM điều chỉnh lãi suất cùng với sự phát
triển của thị trờng ở Việt Nam , trở thành một công cụ đắc lực của chính sách
tiền tệ quốc gia
2.2.5 Công cụ Nghiệp vụ thị trờng mở
Luật NHNN Việt Nam quy định NHNN thực hiện nghiệp vụ thị trờng
mở thông qua việc mua, bán tín phiếu kho bạc, chứng chỉ tiền gửi, tín phiếu
NHNN các loại giấy tờ có giá ngắn hạn khác trên thị trờng tiền tệ để thực
hiện CSTT quốc gia
Trớc khi thị trờng mở chính thức đợc đa vào vận hành ở Việt Nam,
NHNN đã từng bớc tạo lập cơ sở cho nó qua việc tổ chức đấu thầu và phát
hành các loại tín phiêú, đó là:
Tín phiếu kho bạc Nhà nớc (KBNN): từ năm 1996 đến hết năm 1998
NHNN đã phối hợp với KBNN tổ chức đấu thầu tín phiếu và trái phiếu kho
bạc. Năm 1996, KBNN đã phát hành gần 100 tỷ đồng tín phiếu qua NHNN,
sau đó chủ yếu là phát hành trái phiếu kho bạc (thời hạn một năm). Tổng
mệnh giá trúng thầu năm 1997 là 2917,5 tỷ VND (37 đợt ); năm 1998 là
4020,7 tỷ VND (46 đợt),năm 1999 là 3011.6 tỉ VND(46 đợt) , năm 2000 là
4441.0 tỉ VND (43 đợt). Các đối tợng trúng thầu chủ yếu là các NHTM Quốc
doanh, các NHTM cổ phần và các Công ty Bảo hiểm. Song nếu theo quy định
của luật NHNN thì các trái phiếu này không thể sử dụng làm công cho thị
trờng mở đợc.
Deleted: ả
Deleted:
n
Deleted: ?
Deleted: rái
Deleted: rái
Deleted: rái
Deleted:
rái
Deleted: rái
Deleted: ,
Deleted: tổng mức giá trúng thầu
Deleted: N
Deleted:
6
Deleted:
đóng
24
Tín phiếu NHNN: Do NHNN Việt Nam phát hành từ năm 1995, tính đến
thời điểm tháng 7/1999 NHNN đã tổ chức đợc 6 đợt phát hành tín phiếu
NHNN. Các đợt này đều đợc tổ chức vào các thời điểm khi mà tổng phơng
tiện thanh toán và lạm phát có xu hớng gia tăng nhằm rút bớt tiền trong lu
thông. Tổng mệnh giá đã phát hành của cả 6 đợt là 3.400 tỉ VND; phần lớn
các tín phiếu này đều có thời hạn 3 tháng.
Cho đến ngày 12/7/2000, NHNN chính thức khai trơng đa nghiệp vụ
thị trờng mở vào hoạt động theo phơng hớng sử dụng nó nh là một công
cụ điều tiết tiền tệ linh hoạt và có hiệu quả của NHNN.
Trong năm 2000, NHNN đã thực hiện đợc 17 phiên giao dịch thị trờng
mở, trong đó có 14 phiên mua đợc 1353,50 tỷ đồng đạt 71,24% khối lợng
chào mua với lãi suất trong khoảng 4,20%- 5,58% năm và 3 phiên bán đợc
550 tỷ đồng đạt 100% khối lợng chào bán với lãi suất trong khoảng 4,0%-
4,6% năm. Đến 31/12/2000 ; NHNN đã bơm 405 tỷ đồng qua thị trờng mở
sau khi loại trừ các khoản mua, bán đã đến hạn thanh toán.
Từ 1/1/2001- 7/2/ 2001, NHNN đã thực hiện đợc 3 phiên giao dịch mua
đợc 160 tỉ đồng chỉ đạt 50% khối lợng chào mua với mức lãi suất 3,5-4,6
%năm. Đã có 18 tổ chức tín dụng đăng kí là thành viên của thị trờng (tuy vậy
mỗi phiên giao dịch chỉ có thờng xuyên từ 1 đến 3 thành viên tham
gia)Phơng thức giao dịch chủ yếu là Mua- Bán có kì hạn (15 ngày -4tháng )
hoặc mua hẳn- bán hẳn.
Nh vậy,ở Việt Nam thị trờng mở đã tìm đợc con đờng đi riêng cho
mình và tính u việt của nó đã đợc phát huy tác dụng ở một mức độ nhất
định (đã giúp cho các NHTM đợc chủ động hơn trong việc điều chỉnh lợng
vốn khả dụng của mình, qua đó NHNN phần nào đã thực hiện đợc mục tiêu
CSTT quốc gia).Tuy vậy ,đây mới chỉ là giai đoạn khởi đầu và mang tính chất
thử nghiệm nên đòi hỏi nó phải đợc tiếp tục đổi mới và hoàn thiện.
2.3 Đánh giá quá trình thực hiện các công cụ của chính sách tiền tệ
những năm qua.
2.3.1 Những thành tựu trong việc ổn định kinh tế vĩ mô.
Deleted:
rái
Deleted: rái
Deleted:
Deleted: o
Deleted:
bán
Deleted: ủ
Deleted: à
Deleted:
ơngf
Deleted: .ả
Deleted: V
Deleted: iệc đa thị trờng mở vào hoạt
động
Deleted: cuã
Deleted: ng
Deleted:
sử dụng
Deleted:
.
Deleted:
ả
ả
ả
ả
25
*Góp phần ổn định giá trị đồng bản tệ: Có thể nói đây là thành tựu
đáng đợc ghi nhận ở Việt Nam, bằng các công cụ điều tiết, NHNN đã kiểm
soát chặt chẽ khối lợng tiền cung ứng hàng năm và đó đợc xem nh một
bàn tay hữu hiệu đẩy lùi và kiềm chế làm phát, ổn định sức mua của đồng tiền
Việt Nam, làm cho giá cả ổn định, đời sống ngời dân không ngừng đợc cải
thiện.
Biểu 4: Mối quan hệ giữa tổng phơng tiện thanh toán với tỷ lệ lạm
phát
Năm
Chỉ tiêu
199
1
199
2
199
3
199
4
1995
199
6
1997
1998
1999
200
0
Tốc độ tăng
của
M2(%)
78 34 19,8
27,8
22,3
22,7
25,4
23,9
39,28
38
Tỷ lệ lạm
phát (%)
67,6
17,6
5,2
14,4
12,7
4,5
3,6 9,2 0,9 6
Về sức mua đối ngoại của đồng tiền, cơ chế điều hành tỉ gía từng bớc
đợc điều chỉnh phối hợp cùng với các công cụ của CSTT đã dần phù hợp với
thông lệ quốc tế, góp phần đẩy mạnh các mối quan hệ kinh tế đối ngoại của
Việt Nam, thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu.
Biểu 5: Tốc độ tăng trởng xuất nhập khẩu của Việt Nam
Năm
Chỉ tiêu
1992
1993
1994
1995
1996
1997
1998
1999
- Xuất khẩu
(%)
24 12 39 28 38 24 4 23,3
=11.540 tr USD
- Nhập khẩu
(%)
9 53 48 24 54 -7 11 _
Deleted:
tr
Deleted:
ị đồng tiền (VND)
Deleted:
c
Deleted: ỉ
Deleted:
đ
Deleted: 2000
Deleted:
c
Deleted: x
Deleted:
1