Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Giáo trình hướng dẫn tìm hiểu khái niệm về tiền tệ và cách quản lý phần 2 pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (73.17 KB, 5 trang )


11


Chơng 2
Thực trạng việc sử dụng các công cụ của chính sách tiền tệ ở Việt
Nam hiện nay.

2.1 Sự đổi mới trong việc thực hiện chính sách tiền tệ.
Kể khi đất nớc chuyển sang nền kinh tế thị trờng thì quá trình thực
hiện chính sách tiền tệ cũng đợc xây dựng, đổi mới theo đúng ý nghĩa kinh tế
của nó và phù hợp với thực tiễn Việt Nam, thể hiện ở một số mặt sau:
Cách xác định lợng tiền cung ứng: Nếu nh trong thời kỳ bao cấp chúng
ta chỉ quan niệm lợng tiền cung ứng cho nền kinh tế chỉ bao gồm tiền mặt và
mức cung là bao nhiêu, ở thời kỳ nào là do chính phủ phê duyệt thì ngày nay
việc quan niệm về lợng tiền cung ứng để thay đổi bên cạnh lợng tiền mặt
(C) còn tính đến khả năng tạo tiền của các NHTM, tổ chức tín dụng khác (D).
Bên cạnh đó lợng tiền cung ứng hàng năm phải dựa trên cơ sở: tỉ lệ lạm phát
ớc tính, tốc độ tăng trởng kinh tế theo kế hoạch, vòng quay tiền tệ
Việc sử dụng các công cụ của chính sách tiền tệ: Đợc sử dụng một cách
linh hoạt, phù hợp với điều kiện Việt Nam ở các thời điểm cụ thể chứ không
đông cứng, đóng băng nh thời kì bao cấp (lãi mất cố định nhiều năm )
Cơ chế điều hành: Năm 1988, Hệ thlống NH đã đợc phân thành 2 cấp
NHNN và các NHTM, trong đó NHNN là cơ quan quản lý Nhà nớc trên lĩnh
vực tiền tệ- tín dụng- ngân hàng; trực thuộc chính phủ. Thống đốc NHNN có
quyền chủ động hơn và chịu trách nhiệm trực tiếp trong việc thực hiện chính
sách tiền tệ quốc gia.
2.2 Việc sử dụng các công cụ của chính sách tiền tệ những năm qua.
2.2.1. Công cụ lãi suất:
ở Việt Nam, lãi suất đợc sử dụng nh công cụ chính của chính sách tiền
tệ, nó là yếu tố đánh dấu sự chuyển biến từ cơ chế kinh tế kế hoạch hoá stập


Deleted: :
Deleted: ê
Deleted: ụ
Deleted:

Deleted:

12

trung sang cơ chế thị trờng, nó còn là công cụ quan trọng để chuyển các
Ngân hàng sang cơ chế tự hạch toán kinh doanh.
Giai đoạn 1988- 1991: Chính sách lãi suất đợc thay đổi cơ bản: Lãi suất
tiết kiệm cao hơn tốc độ trợt giá (lạm phát ), nâng lãi suất tiền gửi và tiền vay
của các tổ chức kinh tế tiến gần với lãi suất huy động tiết kiệm.Lãi suất cho
vay vốn lu động và tốc độ lạm phát (%)
Biểu1: Lãi suất cho vay vốn lu động và tốc độ lạm phát(%).
Từ T3/81- T10/91
3/89 6/89 7/89

2/90

IV/90

7/91

10/91

1. Lãi tiết kiệm
- Loại 3T
12 9 7 7 4 3,5 3,5

- Loại không kì hạn 9 7 5 5 2,4 2,1 2,1
2. Lãi cho vay vốn
lu động
6,8-
6,5
5,1-
5,5
3-4

3-4 1,8 1,8 2,1-
3,7
3. Tốc độ ép + 5,4 - 2,9 -2,5

+0,2

+7,6

+2,5

+5,5

Nhờ việc tăng lãi suất huy động vốn đã thực hiện đợc chủ trơng của
Nhà nớc là đâỷ lùi lạm phát và có cơ sở để thực hiện việc tài trợ vốn

cho các xí nghiệp quốc doanh đang lâm vào tình trạng khủng hoảng lúc bấy
giờ. Song xét trên bình diện toàn nền kinh tế thì chúng ta đã thất bại trong lĩnh
vực đầu t vì lãi suất cho vay quá cao, vốn ngân hàng ứ đọng, nền kinh tế phát
sinh các hoạt động kinh tế thiếu tính cực : vay tiền chơi đề, hoặc để gửi lãi ăn
chênh lệch. Tình trạng đó đã dẫn đến sự đổ bể của các HTX tín dụng còn các
NHTM thực chất là phá sản nếu không có bàn tay cứu giúp của Nhà nớc.

Việc thi hành chính sách lãi suất thực dơng đã đợc thực hiện nhng lại
cha triệt để vì thực tế với các ngân hàng thì lãi suất cho vay lại nhỏ hơn lãi
suất huy động: Năm 1991 lãi suất huy động tiết kiệm 45% năm; chỉ số trợt
giá bình quân 43,4% năm ; lãi suất cho vay 40,2% năm.
Deleted: -
Deleted:
;
Deleted: T
Deleted: -1
Deleted: ả
Deleted:
H
Deleted:
c
Deleted:

13

Giai đoạn 1992-1995: Lãi suất đã bắt đầu đợc sử dụng nh công cụ
chính của CSTT, lãi suất thực dơng bắt đầu đợc duy trì từ cuối 1992, điều
chỉnh linh hoạt cùng với tỉ lệ lạm phát và bám sát thị trờng (trong thời gian 2
năm từ T8/1992-T8/1994 mức lãi suất đợc điều chỉnh tới 6 lần), NHNN
khống chế sàn lãi suất tiền gửi, trần lãi suất cho vay và có một bộ phận cho
vay theo lãi suất thoả thuận (T8/1992: Lãi tiết kiệm loại 3 tháng: 2,3%, lãi cho
vay 2,5%, lạm phát +0,3%).
Để thực hiện nguyên tắc trên đồng thời tạo điều kiện giảm lãi suất cho
vay để khuyến khích đầu t phát triển trong nền kinh tế một số biện pháp sau
đây đã đợc sử dụng:
. Thay đổi cơ cấu nguồn vốn ngân hàng theo hớng tăng nhanh nguồn
vốn có lãi suất thấp ( tăng tiền gửi giao dịch, vốn tín dụng nớc ngoài, vốn

ngân sách)
. Thu hẹp chênh lệch lãi suất huy động và cho vay giữa ngoại tệ và bản tệ
theo hớng tăng lãi suất đối với ngoại tệ: Lãi suất cho vay ngoại tệ năm 1993
là 7,5% lên 8,5% năm 1994 và 9,0% năm 1995 và điều chỉnh hàng tháng lãi
suất ngoại tệ theo biến động lãi mất thị trờng TCQT SINGAPORE.
. Qua việc quốc hội thông qua dự luật bỏ thuế doanh thu NH đã hỗ trợ
cho NHNN tiến thêm một bớc trong việc cải tiến lãi suất vào cuối T12/1995:
Lãi suất cho vay ngắn hạn tối đa giảm từ 2,1% tháng xuống 1,75% tháng ; lãi
suất cho vay trung - dài hạn đợc giữ nguyên không quá 1,7% tháng. Mặt
khác có quy định để các NHTM tuân thủ chênh lệch lãi suất bình quân giữa
huy động và cho vay là 0,35% tháng.
Ngoài ra, từ T8/94: Chính sách lãi suất TD còn đợc cải cách theo hớng
nâng lãi suất tiền gửi có kì hạn lên gần với lãi suất tiền gửi tiết kiệm của dân
c cùng kì hạn để bảo đảm lợi ích kinh tế chính đáng của họ và khuyến khích
họ gỉ tiền vào ngân hàng. Đồng thời thực hiện lãi suất cho vay trung, dài hạn
cao hơn lãi suất cho vay ngắn hạn: Năm 1994 giữ nguyên mức lãi suất cho vay
ngắn hạn; nâng lãi suất cho vay trung hạn, dài hạn từ 1,2% lên 1,7% tháng.
Deleted:
*****ả
mức lãi suất tái cấp vốn quy định là 1,1%
tháng, từ T8/1997là 0,9% ). Do trong năm
1997 các NHTM đã tích cực hơn trong
việc trả nợ NHNN và khả năng huy động
vốn tăng nên đến cuối 1997, d nợ tái cấp
vốn của NHNN giảm 11,9% so với 1996. ả
Năm 1998, để thực hiện chính sách tiền tệ
thắt chặt nhằm hạn chế sự gia tăng lạm
phát do ảnh hởng cuả cuộc khủng hoảng
tài chính khu vực, NHNN đã tăng lãi suất
chất khẩu từ 1%


tháng 1,1% tháng (thấp
hơn tiền lãi suất cho vay ngắn hạn là
0,1% tháng.ả
Năm 1999, với mục tiêu khuyến khích
tăng trởng kinh tế, khắc phục nguy cơ
giảm phát NHNN đã 4 lần điều chỉnh
giảm lãi suất cho vay tái cấp vốn từ mức
1,1% tháng đầu năm xuất 0,5% tháng
đồng thời quy chế về nghiệp vụ chất
khấu, tái chiết khấu đã đợc ban hành để
phát triển một bớc hiệu quả công cụ này
trong chính sách tiền tệ và tạo khả năng
cân đối nguồn vốn hoạt động cho các
ngân hàng. Các giấy tờ có giá ngắn hạnh
đợc chiết khấu tại NHNN là tín phiếu
kho Bạc, trái phiếu NHNN và các giấy tờ
có giá ngắn hạn khác do NHNN quy định
ở mỗi thời kỳ. Mức lãi suất tái chiết khấu
đợc công bố là 0,45% tháng.ả
Từ đầu năm đến cuối tháng 7/2000, nhằm
khuyến khích mở rộng tín dụng của các
TCTD, NHNN đã 2 lần giảm lãi suất tái
cấp vốn từ 0,5% tháng xuống 0,45%
tháng (31/3/2000) và xuống 0,4% tháng
(31/7/2000). Đồng thời NHNN cũng giảm
lãi suất tái chiết khấu từ 0,45% tháng
xuống còn 0,4% tháng (T3/2000) và
xuống 0,35% tháng (T7/2000). Tuy vậy
cho đến T9 /2000 để hạn chế các TCTD

bù đắp thiếu hụt thanh toán qua hình thức
vay tái cấp vốn, tái chiết khấu từ NHNN
và khuyến khích thực hiện bù đắp qua thị
trờng mở nhằm thúc đẩy sự phát triển
của thị trờng này, đồng thời tạo tín hiệu
cho các TCTD tăng lãi suất huy động,
ngày 2/11/2000 NHNN đã điều chỉnh
tăng lãi suất tái cấp vốn lên 0,5% tháng và
tăng lãi suất tái chiết khấu lên 0,45%
tháng. ả
Nh vậy công cụ cho vay chiết khấu đã
dần đợc áp dụng theo đúng bản chất của
nó là tín hiệu cho các NHTM điều chỉnh
lãi suất cùng với sự phát triển của thị
trờng ở Việt Nam , trở thành một công
cụ đắc lực của chính sách tiền tệ quốc
gia ả
*******ả

14

Quá trình cải cách lãi suất trên đã nâng cao tính chủ động cho các
NHTM trong việc ấn định mức lãi suất cụ thể theo yêu cầu huy động vốn và
nhu cầu tín dụng thị trờng, tăng sự cạnh tranh trong hoạt động tín dụng và
làm giảm chi phí NH có lợi cho nền kinh tế, tạo điều kiện cho các NHTM
thực hiện điều chỉnh cơ cấu đầu t theo mục tiêu chính sách tín dụng.
Giai đoạn từ 1996- Nay: Đến cuối 1996, NHNN chỉ quy định các mức
lãi suất :trần theo thời hạn cho vay và khống chế tỷ lệ chênh lệch giữa lãi
suất cho vay và lãi suất huy động vốn bình quân chung là 0,35%(tháng) (4,2%
năm). Trong phạm vi trần lãi suất và tỷ lệ chênh lệch lãi suất đợc công bố,

các NHTM đợc điều chỉnh linh hoạt các mức lãi suất cho vay và huy động
vốn phù hợp với quan hệ cung cầu về vốn và đặc điểm kinh doanh riêng. Sau 4
lần điều chỉnh lãi suất kể từ cuối 1995: Lãi suất cho vay ngắn hạn tối đa giảm
từ 22% năm xuống 15% năm, lãi suất cho vay trung- dài hạn giảm 21% năm
xuống còn 16,2% năm.
Mặt khác nhằm điều chỉnh các luồng vốn d thừa từ thành thị về nông
thôn thì lãi suất cho vay ở nông thông đợc duy trì cao hơn một chút so với lãi
suất cho vay ở thành thị.
Trong năm 1997, với mục tiêu góp phần tăng trởng kinh tế và phù hợp
xu hớng giảm lãi suất, việc quy định trần lãi suất cho vay giảm mạnh,
T7/1997 lãi suất cho vay ngắn hạn giảm từ 1,2% tháng xuống 1% tháng, lãi
suất cho vay trung dài hạn giảm từ 1,35% tháng xuống 1,1% tháng ,chênh
lệch lãi suất huy động và cho vay bình quân quy định là 0,35% tháng(4,2%
năm)
Tuy nhiên từ quý IV năm 1997, do chịu ảnh hởng của cuộc khủng
hoảng tài chính tiền tệ trong khu vực, đồng USD có xu hớng lên giá và lãi
xuất tiền gửi bằng USD ở mức cao trong khi lãi suất huy động của VND
ở mức thấp nên đã có hiện tợng ngời gửi tiền rút VND để chuyển sang
USD. Nhiều tổ chức kinh tế và dân c găm giữ USD gây khó khăn cho các
NHTM và tăng sức ép đối với đồng nội tệ, tiềm ẩn nguy cơ bất ổn cho thị
trờng tiền tệ và việc huy động vốn của các NHTM, đặc biệt là một số NHTM
cổ phần.
Deleted: á
Deleted:

Deleted: n
Deleted: tiền
Deleted: địa

15


. Trớc tình hình đó, ngày 20/1/1998, thống đốc NHNN ra QĐ số
39/1998 / QĐ- NHNN1 với nội dung chủ yếu là:
- Đa ra mức trần lãi suất cho vay của các tổ chức tín dụng bằng VND:

lãi cho vay ngắn hạn từ 1%-1,2% tháng; lãi suất cho vay trung và dài hạn là
1,1- 1,25% tháng ; đồng thời xoá bỏ sự chênh lệch về lãi suất giữa 2 khu vực
thành thị và nông thôn. Đó là cơ sở tăng lãi suất huy động vốn VND. Hạn chế
rút tiền VND tích trữ USD ,tăng vốn cho sản xuất kinh doanh.
- Quy định trần lãi suất cho vay bằng USD vẫn giữ nguyên 8,5% năm
nh trớc đây đồng thời NHNN còn quy định lãi suất tiền gửi tối đa của các
pháp nhân tại TCTD nhằm hạn chế việc quản lí ngoại tệ trên tài khoản tiền gửi
góp phần tăng cờng cho việc quản lí ngoại hối.
- Đến cuối năm, trần lãi suất cho vay bằng USD đợc điều chỉnh giảm từ
8,5 % xuống 7,5% năm để phù hợp với cân bằng lãi suất LiBOR, SiBOR hiện
hành; đồng thời góp phần mở rộng cho vay ngoại tệ đối với nền kinh tế.
Nhìn chung việc điều chỉnh lãi suất trong năm 1998 là phù hợp với diễn
biến kinh tế vĩ mô và tỷ giá, nó đã có tác động tích cực đối với việc huy động
vốn và cho vay trong nền kinh tế. Tổng số vốn huy động ở hầu hết các tổ chức
tín dụng đều tăng lên điều đó cho thấy mối tơng quan giữa lạm phát và lãi
suất tiền gửi đợc coi là tơng đối hợp lý. Từ đó, quy mô tín dụng cung ứng
cho nền kinh tế tăng lên đặc biệt tín dụng bằng VND có tốc độ tăng cao hơn.
Thị trờng ngoại tệ ,tỉ giá VND/USD lại trở về trạng thái tơng đối ổn định.
Bớc sang năm 1999, nền kinh tế có dấu hiệu tăng trởng chững lại, để
phù hợp với chỉ số lạm phát, quan hệ cung cầu về vốn trên thị trờng tiền tệ và
thực hiện giải pháp kích cầu về đầu t của chính phủ , NHNN đã 5 lần điều
chỉnh trần lãi suất cho vay bằng VND theo xu hớng giảm: Từ 1,2% tháng
(ngắn hạn) và (1,25%tháng -trung dài hạn) xuống mức thấp nhất là 0,85%
tháng (thành thị); 1% tháng (nông thôn); 1,15% tháng (NHTMCP nông thôn-
Quỹ TDND cơ sở ); 0,7% (NH phục vụ ngời nghèo). Trần lãi suất cho vay

bằng USD là 7,5% năm.
Deleted: N một
Deleted: h
Deleted: t
Deleted:
a
Deleted: 1
Deleted: o
Deleted: ội
Deleted: M
Deleted: Đ

×