Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Giáo trình hướng dẫn cách thức thực hiện phương thức công nghiệp hóa nền sản xuất chè của Việt Nam phần 5 pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (688.83 KB, 6 trang )

đề án

25

Trong những năm qua, Việt Nam tích cực mở rộng các mối quan hệ, tham
gia tích cực vào các tổ chức kinh tế quốc tế nên thị trờng xuất khẩu hàng hoá
của Việt Nam đã có những thay đổi rõ rệt theo chiều hớng đa dạng hơn. Trớc
kia, hàng hoá của Việt Nam chủ yếu xuất sang Liên xô và các nớc XHCN.
Nhng từ những năm 90 trở lại đây do sự sụp đổ của hệ thống này, hàng hoá của
ta xuất sang những thị trờng mới ở nhiều châu lục khác nhau. Thị trờng xuất
khẩu của Việt Nam đợc mở rộng nh vậy là nhờ vào chính sách đa dạng hoá
mặt hàng và đa phơng hoá các quan hệ kinh tế thơng mại. Mỗi mặt hàng khác
nhau đã xuất đi nhiều nơi trên thế giới để vùa khai thác đợc lợi thế của thị
trờng vừa phân tán đợc rủi ro. Hiện nay, Việt Nam đã có quan hệ buôn bán với
120 nớc và vùng lãnh thổ.
Hàng năm doanh số xuất khẩu chè chiếm trên 90% trong tổng số doanh
thu của Tổng công ty cho nên vấn đề chính là thị trờng nớc ngoài. Đây là triển
vọng để Tổng công ty có thể mở rộng thị trờng, khuếch trơng uy tín của Tổng
công ty trên thị trờng thế giới. Để thực hiện những mục tiêu trên thì vấn đề cốt
yếu đầu tiên phải giải quyết là thị trờng tiêu thụ, vì đó là mục tiêu lớn nhất để
cho một ngành hàng kinh tế kỹ thuật phát triển, nó quyết định toàn bộ quá trình
kinh doanh và sự phát triển trong tơng lai. Để giữ vững đợc thị trờng đã có
và ngày càng mở rộng nhiều hơn điều quan trọng là phải tạo ra đợc sản phẩm
chè có chất lợng cao, bao bì đẹp thu hút đợc ngời tiêu dùng, giá thành hợp lý,
sản phẩm cạnh tranh đợc trên thị trờng mà trong đó chất lợng là nhân tố
quyết định hàng đầu. (Xem biểu3)
Biểu3: Thị trờng và doanh thu xuất khẩu chè của Tổng công ty chè Việt
Nam.
Đơn vị tính: USD/Năm

Năm


Nớc
1996 1997 1998 1999
Nga 173.165 226.437 1.017.450
800.258
đề án

26

Paskistan

197.180 126.177
529.220
Ba lan 277.449 47.323 57.900
310.325
Anh 220.916 13.600 11.440

Singapor

106.372 584.473
149.492
Đài Loan

675.702 670.499 419.426
378.502
Ukraina 26.465 59.206

Jordan 41.622
Nhật 1.033.076

1.318.539


4.624
957.520
Đức 104.564 83.284

Syria 402.443 412.767 1.532.049
156.684
Iraq 7.961.889

1.762.181

31.589.909

28.065.690
Libi 2064812 1.090.743


Mỹ 90,362 11,541 70,917

Srilanka 126.01
172.800

Nguồn của tổng công ty chè
Mặc dù đã đạt đợc một số thành tựu đáng kể song thị trờng xuất khẩu
chè của chúng ta còn nhiều yếu kém, cha thâm nhập đợc vào các thị trờng lớn
nhiều tiềm năng, đặc biệt khi gặp các đối thủ nặng ký Tổng công ty trở nên
quá nhỏ bé và chịu nhiều thua thiệt. Vì vậy, trớc mắt chúng ta đặc biệt là
Tổng công ty chè cần chủ động hơn nữa trong việc tìm kiếm và khai thác thị
trờng mới, duy trì và củng cố những thị trờng truyền thống với sự hỗ trợ của
nhà nớc trong việc khai thác các mối quan hệ kinh tế chính trị, ký kết các

hiệp định thơng mại hoặc các văn bản thoả thuận hợp tác với các nớc. Nhìn
chung, vấn đề thị trờng vẫn là vấn đề lớn còn nhiều bức xúc đòi hỏi nhiều nỗ
lực không chỉ về phía doanh nghiệp mà còn từ phía Nhà nớc
III. Đánh giá chung
1. Những mặt tích cực
đề án

27

trớc hết ta phải thấy rằng trong cả nớc có rất nhiều các doanh nghiệp
cũng nh các đơn vị chế biến và sản xuất chè, trong Tổng công ty chè Việt Nam
là một Đơn vị rất quan trọng. Ta thấy rằng chúng ta đã có ự thống nhất với nhau
giữa các đơn vị trong nớc ,và vai trò của Tổng công ty chè Việt Nam là rất to
lớn nh: Tổng công ty đã tạo đợc mối liên kết chặt chẽ với các đơn vị thành
viên, mở rộng ra cả các vùng chè dân. Tuy có số lợng đơn vị khá lớn, ở nhiều
vùng khác nhau, nhng Tổng công ty đã thống nhất đợc sự quản lý từ trên
xuống dới thể hiện ở chỗ: các thành viên tuân thủ nghiêm ngặt kế hoạch và
nhiệm vụ đợc giao; khi có khó khăn về nguồn hàng Tổng công ty vẫn có thể
đảm bảo đợc hàng xuất khẩu bằng cách yêu cầu các đơn vị dừng việc bán hàng
ra ngoài để tập trung toàn bộ lợng hàng giao cho Tổng công ty. ở đây không
xảy ra tình trạng "Trống đánh xuôi, kèn thổi ngợc" nh vẫn thờng thấy ở một
số Tổng công ty Việt Nam hiện nay. Sở dĩ tạo ra đợc mối liên hệ này là nhờ
Tổng công ty đã gắn đợc lợi ích của mình với lợi ích của các thành viên. Và
thực tế đã chứng minh không có mối quan hệ kinh tế nào bền chặt bằng mối
quan hệ kinh tế hai bên cùng có lợi.Do làm tốt công tác này mà tránh đợc tình
trang tranh mua tranh bán ở nhiều nơi, làm thiệt hại cho các cônt ty và bà con
trồng chè, xuất khẩu chè đã làm cho mức sống ở các vung trồng chè đợc cải
thiện đáng kể, môi trờng cũng phần nào đợc cải thiện vì hiện nay diện tích
trồng chè của chúng ta đã tăng lên gấp nhiều lần làm đã phủ xanh đất trống đòi
núi trọc, khi xuất khẩu chè thì hiện nay chúng ta đã xâm nhập đợc vào các

thỉtờng mới đầy tiềm năng nh :irap, Nhật Bản, Mỹ không còn phụ thuộc vào
thị trờng Liên Bang Nga và các nớc Đông Âu nh trớc kia, và hiện na chúng
ta có rất nhiều mối quan hệ với các nớc bạn hàng. Điều nay làm cho các doanh
nghiệp của nớc ta học hỏi đợc rất nhiều điều và nắm bắt đợc những thông tin
quan trọng, làm cho các doanh nghiệp chủ động trớc những sự biến động của
thị trờng, chúng ta đã tạo ra nhiều giống tốt để ohục vụ cho qua trình xuất khẩu
trình độ quản lý cũng đợc cải thiện, trình độ thâm canh cây chè cung đợc từng
bớc nâng cao
2. Những hạn chế còn tồn tại
đề án

28

- Trong sản xuất nguyên liệu: Năng suất bình quân thấp do tổ chức sản
xuất sai lầm trong nhiều năm.
Một thời gian dài trớc đây, chè đợc phát triển tràn lan theo kiểu rải
mành mành, tập trung vào quảng canh.
Bộ giống chè nghèo, không có giống tốt, giống đặc sản.
Việc quản lý chăm sóc kém, mất khoảng nhiều do đầu t không đủ, quy
trình kỹ thuật cha đợc thực hiện nghiêm túc, không thâm canh ngay từ đầu.
Cộng với việc khai thác quá mạnh làm cây chè chóng cạn kiệt, rút ngắn chu kỳ
kinh doanh, sớm phải thanh lý.
Dùng nhiều phân vô cơ làm đất bị nghèo dinh dỡng, độ pH tăng cao.
Vờn chè thiếu hay không có cây bóng mát do nhận thức sai lầm rằng đây
là nơi trú ngụ của sâu bệnh nên đã cho chặt. Thiếu cây bóng mát làm cho đất bị
xói mòn, mực nớc ngầm xuống thấp, chè bị héo vào những tháng nóng.
Vờn chè không đợc quan tâm đồng đều. Thậm chí ngay trong một xí
nghiệp, có vờn chè tốt có vờn lại rất xấu. Có vờn đợc đầu t đúng mức, canh
tác đúng quy trình có thể đạt năng suất 15 - 20 tấn/ha. Có vờn bị buông lỏng,
khoán trắng chỉ khai thác, không đầu t làm năng suất chỉ còn 1,6 tấn/ha. Đặc

biệt, nhiều vờn chè dân xung quanh cơ sở chế biến cha đợc quan tâm một
cách đầy đủ, có trợ giá nhng nông dân vẫn không đủ vốn đầu t.
Chè trồng trên dốc nhiều, lại không có hệ thống tới nớc đầy đủ.
- Chất lợng sản phẩm kém. Nhiều đánh giá cho rằng chất lợng của ta chỉ
đạt mức trung bình so với thế giới. Chất lợng thấp làm giảm năng lực cạnh
tranh, kéo giá chè XK xuống thấp hơn hẳn giá chè thế giới. Trong các yếu tố ảnh
hởng xấu tới chất lợng, nổi lên những yếu tố sau:
+ Công nghệ: Chỉ một số ít nhà máy mới xây dựng bằng thiết bị công nghệ
của ấn Độ là tơng đối hoàn chỉnh. Còn phần lớn là các nhà máy công nghệ
Liên Xô (cũ) đến nay đã xuống cấp hay nâng cấp chắp vá bằng các phụ tùng
trong nớc nên không đảm bảo tính đồng bộ của dây chuyền sản xuất chèđen
theo tiêu chuẩn. Một số đơn vị đã đầu t bổ sung thêm máy héo, máy vò, máy
sấy để nâng công suất nhà máy nhng khâu bảo quản chè búp tơi, phòng lên
đề án

29

men, phòng sàng cha đợc nâng cấp tơng xứng nên công suất các công đoạn
mất cân đối, chè bị ùn tắc cục bộ dẫn đến chè bị ôi ngay trớc khi đa vào máy
héo hoặc chua thiu trong quá trình lên men. Sự không đồng bộ của dây chuyền
dễ dẫn đến cắt xén quy trình từng công đoạn trong quá trình sản xuất và chất
lợng sản phẩm cũng giảm theo.
+ Con ngời: Cùng với sự yếu kém về công nghệ, thiếu cán bộ kỹ thuật và
công nhân lành nghề cũng nh nguyên nhân làm chất lợng chè thấp. Đội ngũ
cán bộ kỹ thuật có trình độ đại học và trên đại học ngày càng tha thớt, nhiều
đơn vị chè lớn không có kỹ s chế biến, thậm chí thiếu cả cán bộ chế biến có
trình độ trung cấp. Công nhân lành nghề đợc đào tạo những năm 60 - 70 nay
dần đã về hu, thay thế là thế hệ công nhân trẻ thiếu kinh nghiệm và tay nghề
thấp. Do thiếu cán bộ có trình độ đại học nên việc bồi dỡng và nâng cao tay
nghề cho công nhân cũng hạn chế.

+ Quản lý: Vẫn còn nhiều đơn vị vì lợi ích cục bộ, chỉ chạy theo số lợng
cốt hoàn thành kế hoạch mà không có trách nhiệm với ngời tiêu dùng, không
quan tâm duy trì và cải tiên, làm cho chất lợng sa sút ảnh hởng tới chất lợng
chung của Tổng công ty. Đây là hậu quả của cơ chế cũ. Ngành chè ra đời và phát
triển trong thời kỳ hệ thống XHCN còn vững mạnh. Ta đã nhận đợc thiết bị chế
biến qua con đờng viện trợ không hoàn lại hay trên cơ sở hợp tác u đãi. Phần
lớn chè đợc xuất dới dạng bán thành phẩm. Sản phẩm sản xuất ra dù có chất
lợng hay không đều có thị trờng tiêu thụ ổn định. Sản xuất đến đâu bán hết
đến đó do đợc bao cấp cả đầu ra. Chính cơ chế này đã gây ra sự trì trệ và thói
quen coi thờng chất lợng ở một số cán bộ. Điều này đã thực sự làm cho tiêu
thụ chè nói riêng và hàng hoá Việt Nam nói chung bị "sốc" khi khối XHCN sụp
đổ, thị trờng cũ đột ngột co hẹp, buộc phải vơn ra các thị trờng mới mà chất
lợng mới chính là yếu tố cạnh tranh để sống còn.
- Tuy Tổng công ty đã mở ra nhiều thị trờng mới nhng cha có bạn hàng
thực sự lâu dài, thậm chí còn bị mất thị trờng chè vàng ở Hồng Kông. Nguyê
nhân là do:
đề án

30

Sản phẩm còn đơn điệu về chủng loại, mẫu mã, bao bì, ta chủ yếu xuất chè
có kích thớc và kiểu dáng tự nhiên. Trong khi ngời tiêu dùng đặc biệt ngời
tiêu dùng ở các nớc t bản lại a thích sản phẩm tiện dụng và cho phép tiết
kiệm thời gian.
Cha hình thành hệ thống phân phối trực tiếp ở nớc ngoài. Ngay cả ở các
thị trờng truyền thống, các thị trờng lớn nh Nga, I rắc cũng vẫn phải bán
qua các nhà nhập khẩu của họ. XK phải qua nhiều khâu trung gian vòng vèo (do
cơ chế trả nợ).
Với vai trò nhỏ bé trên thị trờng thế giới và tình hình chất lợng nh hiện
nay, chúng ta cha có khả năng áp dụng nhiều chính sách giá nh giá tấn công,

giá hớt váng, chiến tranh giá cả XK vẫn kiểu cầm chừng, gặp khách thoả thuận
đợc giá bán, nên yêu cầu chủ yếu với giá xuất khẩu là đủ bù đắp chi phí và có
lãi chứ cha sử dụng đợc giá nh một công cụ cạnh tranh.
Chi phí dành cho các hoạt động xúc tiến, yểm trợ còn thấp. Các hình thức
quảng cáo còn nghèo nàn - đây là nhợc điểm chung của các doanh nghiệp Việt
Nam. Công tác tiếp thị yếu, cha có một đội ngũ tiếp thị chuyên môn.
Vẫn theo quan điểm marketing truyền thống, coi trọng khâu tiêu thụ. Đã
có các dây chuyền công nghệ nh vậy, đã sản xuất ra các sản phẩm nh vậy, vấn
đề phải quan tâm là tìm đầu ra. Chính vì vậy cha thực sự có đợc vị trí trên thị
trờng thế giới.
- Tất cả những hạn chế trên còn có chung một nguyên nhân là tổ chức
quản lý của ngành chè cha đợc hợp lý. Các đơn vị sản xuất chè còn manh mún,
phân tán , còn phân biệt năng nề giữa trung ơng và địa phơng. Cơ cấu cha ổn
định, Tổng công ty mới đợc thành lập trong thời gian ngắn nhng đang có sự
xáo trộn do việc chuyển đổi một số đơn vị từ Trung ơng sang địa phơng. Nhìn
chung, các nhà sản xuất và kinh doanh chè trong cả nớc cha tập trung về một
mối để tạo nên sức mạnh tổng hợp, để cạnh tranh đợc trên thị trờng quốc tế.
3. Các nguyên nhân khách quan.
* Khó khăn cho sản xuất chè: Những ngời trồng chè ngoài thuế sử dụng
đất nông nghiệp còn phải nộp phí quản lý, khấu hao vờn chè, bảo hiểm, xã

×