TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI
KHOA CÔNG TRÌNH
o0o
ĐỀ CƯƠNG CÁC MÔN HỌC
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THEO TÍN CHỈ
BỘ MÔN CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG CÔNG CHÍNH
& MÔI TRƯỜNG
TPW-UTC
LAB OF TRANSPORT AND PUBLIC WORKS
Add. Room 304, A6 Bld., University of Transport and Communications
Lang Thuong, Dong Da, Hanoi, Vietnam
Website: www.gtcc-utc.edu.vn
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GTVT
KHOA CÔNG TRÌNH
BM CÔNG TRÌNH GTCC & MT
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
o0o
DANH SÁCH CÁC MÔN HỌC THUỘC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TÀO THEO TÍN
CHỈ DO BỘ MÔN CÔNG TRÌNH GTCC & MÔI TRƯỜNG GIẢNG DẠY
STT
Mã học
phần
Tên học phần
Số tín
chỉ
Giảng dạy cho
ngành
Mã số
ngành
1 GTC01 .2 Cấp thoát nước đô thị 2 Công trình GTCC 15
2 GTC02 .2 Kỹ thuật chiếu sáng đô thị 2 Công trình GTCC 15
3 GTC03 .2 Quy hoạch xây dựng và
phát triển đô thị
2 Công trình GTCC 15
4 GTC04 .2 Xây dựng dân dụng và
công nghiệp
2 Công trình GTCC 15
5 GTC05 .3 Thiết kế đường đô thị F1 3 Công trình GTCC 15
6 GTC06 .2 Thiết kế đường đô thị F2 2 Công trình GTCC 15
7 GTC07 .1 Đồ án môn học thiết kế
đường đô thị
1 Công trình GTCC 15
8 GTC08 .2 Quy hoạch giao thông đô
thị
2 Công trình GTCC 15
9 GTC09 .2 Xây dựng nền đường đô thị 2 Công trình GTCC 15
10 GTC10 .2 Xây dựng mặt đường đô
thị
2 Công trình GTCC 15
11 GTC11 .2 Quản lý khai thác đường
đô thị
2 Công trình GTCC 15
12 GTC12 .1 Đồ án môn học xây dựng
đường đô thị
1 Công trình GTCC 15
13 GTC13 .1 Thực tập kỹ thuật 1 Công trình GTCC 15
14 GTC14 .4 Thực tập tốt nghiệp 4 Công trình GTCC 15
15 GTC15 .10 Đồ án tốt nghiệp 10 Công trình GTCC 15
16 GTC16 .2 Thiết kế các yếu tố hình
học đường ô tô
2 Công trình GTTP,
Quản lý XDCTGT,
Quy hoạch và quản
lý GTVT đô thị
15
17 GTC17 .2 Thiết kế nền, mặt đường ô
tô
2 Công trình GTTP,
Quản lý XDCTGT
15
18 GTC18 .2 Kỹ thuật xây dựng đường ô
tô
2 Công trình GTTP,
Quản lý XDCTGT
15
19 GTC19 .2 Quy hoạch và kiến trúc
đường đô thị
2 Công trình GTTP 15
20 GTC20 .2 Kiến trúc cảnh quan 2 Kỹ thuật Xây dựng
công trình giao
thông
15
STT
Mã học
phần
Tên học phần
Số tín
chỉ
Giảng dạy cho
ngành
Mã số
ngành
21 GTC21 .2 Cơ sở hạ tầng GTVT 2 Kinh tế vận tải sắt,
kinh tế vận tải ô tô,
kinh tế vận tải thủy
bộ, kinh tế vận tải
du lịch, kinh tế vận
tải hàng không
?
22 GTC22 .3 Cơ sở hạ tầng 3 Vận tải đường sắt,
Vận tải ô tô, Vận
tải đa phương thức,
Vận tải kinh tế
đường sắt, Vận tải
kinh tế đường bộ &
thành phố, Quy
hoạch và quản lý
GTVT đô thị, Điều
khiển các quá trình
vận tải, Tổ chức
quản lý và khai
thác cảng hàng
không, Khai thác
và quản lý đường
sắt đô thị
?
TRƯỞNG KHOA
PGS.TS. BÙI XUÂN CẬY
TRƯỞNG BỘ MÔN
TS. TÔ NAM TOÀN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GTVT
KHOA: CÔNG TRÌNH
BỘ MÔN: CÔNG TRÌNH GTCC&MT
Hà nội, ngày 25 tháng 5 năm 2009
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
Tên học phần: Cấp thoát nước đô thị
Urban Water Supply and Drainage
Mã số: GTC01.2
1. Số tín chỉ học phần: 2
2. Phân bổ số giờ của học phần:
- Lý thuyết: 20 giờ
- Thảo luận: 20 giờ
- Tự học: 60 giờ
3. Chương trình đào tạo chuyên ngành: Công trình Giao thông Công chính
4. Phương pháp đánh giá học phần.
4.1. Điểm đánh giá quá trình học tập
- Chuyên cần: 10%
- Kiểm tra giữa kỳ: 30%
4.2. Điểm kết thúc học phần: 60%
5. Điều kiện học học phần.
5.1. Những học phần tiên quyết:
- Các học phần khoa học cơ bản; Mã số: ……….
5.2. Những học phần trước:
- Các học phần môn học khoa học cơ bản; Mã số: ……….
5.3. Những học phần song hành:
- Các học phần cơ sở ngành; chuyên môn ngành Mã số: ……….
6. Nhiệm vụ của sinh viên
Sau khi học xong môn học này, sinh viên có khả năng tham gia thiết kế hệ thống
Cấp – Thoát nước cho một đô thị
7. Nội dung tóm tắt của học phần
Giới thiệu những kiến thức cơ bản về cấp và thoát nước đô thị, bao gồm:
- Hệ thống cấp nước, nguồn nước và các quy trình xử lý cơ bản.
- Thiết kế mạng lưới cấp nước và các công trình trạm bơm, bể chứa và đài nước.
- Các hệ thống và sơ đồ thoát nước.
- Thiết kế hệ thống thoát nước mưa và thoát nước chung
8. Tên giảng viên giảng dạy:
Ths. Vũ Phương Thảo, Ths. Lưu Duy Hảo, Ths. Nguyễn Huy Hùng
9. Tài liệu giảng dạy và học tập, tài liệu tham khảo chính
- Cấp thoát nước, tác giả: Hoàng Huệ, NXB Xây dựng, 1993
- Thoát nước đô thị, tác giả: Trần Văn Mô, NXB Xây dựng, 2002
- Giáo trình cấp thoát nước, Đại học xây dựng Hà nội
10. Nội dung đề cương chi tiết
Thứ tự
chương mục
Nội dung
Số giờ
Lý
thuyết
Bài
tập
Thí
nghiệm
Thảo
luận
Thực
hành
Tự
học
Chương 1
Khái niệm về hệ thống cấp
nước - nguồn nước và các
quá trình xử lý cơ bản
4
4 12
Mục 1.1
Khái niệm về hệ thống cấp
nước
Mục 1.2
Nguồn nước và các quá trình
xử lý cơ bản
Chương 2
Thiết kế mạng lưới cấp
nước và các công trình:
trạm bơm, bể chứa, đài
nước
8
8 24
Mục 2.1 Thiết kế mạng lưới cấp nước
Mục 2.2
Các công trình trạm bơm, bể
chứa, đài nước
Chương 3
Khái niệm về hệ thống
thoát nước
2
4 8
Mục 3.1
Các hệ thống và sơ đồ thoát
nước
Mục 3.2
Những vấn đề cơ bản về
thiết kế hệ thống thoát nước
Chương 4
Thiết kế mạng lưới
thoát nước ngoài nhà
6
4 16
Mục 4.1
Nguyên tắc vạch tuyến mạng
lưới
Mục 4.2
Bố trí cống trên đường phố,
độ sâu chôn cống ban đầu
Mục 4.3
Xác định lưu lượng nước thải
trên từng đoạn ống
Thứ tự
chương mục
Nội dung
Số giờ
Lý
thuyết
Bài
tập
Thí
nghiệm
Thảo
luận
Thực
hành
Tự
học
Mục 4.4
Tính toán thuỷ lực mạng lưới
thoát nước thải
Mục 4.5
Thiết kế trắc dọc và nguyên
tắc
cấu tạo mạng lưới thoát nước
Mục 4.6
Các công trình trên mạng lưới
thoát nước thải
Mục 4.7
Thiết kế và cấu tạo hệ thống
thoát nước mưa
Mục 4.8
Đặc điểm về tính toán thiết kế
hệ thống thoát nước chung
Tổng
20
20 60
TRƯỞNG KHOA
PGS.TS. BÙI XUÂN CẬY
TRƯỞNG BỘ MÔN
TS. TÔ NAM TOÀN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GTVT
KHOA: CÔNG TRÌNH
BỘ MÔN: CÔNG TRÌNH GTCC&MT
Hà nội, ngày 25 tháng 5 năm 2009
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
Tên học phần: Kỹ thuật chiếu sáng Đô thị
Urban Lighting Technique
Mã số: GTC02.2
1. Số tín chỉ học phần: 2
2. Phân bổ số giờ của học phần:
- Lý thuyết: 20 giờ
- Bài tập: 5 giờ
- Thảo luận: 15 giờ
- Tự học: 60 giờ
3. Chương trình đào tạo chuyên ngành: Công trình Giao thông Công chính
4. Phương pháp đánh giá học phần.
4.1. Điểm đánh giá quá trình học tập
- Chuyên cần: 10%
- Kiểm tra giữa kỳ: 30%
4.2. Điểm kết thúc học phần: 60%
5. Điều kiện học học phần.
5.1. Những học phần tiên quyết:
- Các học phần khoa học cơ bản; Mã số: ……….
5.2. Những học phần trước:
- Các học phần môn học khoa học cơ bản; Mã số: ……….
5.3. Những học phần song hành:
- Các học phần cơ sở ngành; chuyên môn ngành Mã số: ……….
6. Nhiệm vụ của sinh viên
- Tham dự đầy đủ các giờ học lý thuyết trên lớp để nắm được các kiến thức cơ bản
của môn học;
- Tích cực tham gia thảo luận trên lớp;
- Tự học để tổng hợp và hệ thống các kiến thức cơ bản, nghiên cứu sâu và mở rộng
kiến thức môn học.
7. Nội dung tóm tắt của học phần
Học phần Kỹ thuật Chiếu sáng đô thị, bao gồm những nội dung chính sau:
- Những kiến thức chung về kỹ thuật chiếu sáng.
- Chiếu sáng đường giao thông.
- Chiếu sáng các công trình công cộng và không gian đô thị
- Hệ thống cung cấp điện
- Lắp đặt, vận hành, bảo dưỡng và quản lý hệ thống chiếu sáng đô thị
8. Tên giảng viên giảng dạy:
TS. Tô Nam Toàn, TS. Hồ Anh Cương, Ths. Vũ Phương Thảo, Ths. Nguyễn Huy
Hùng
9. Tài liệu giảng dạy và học tập, tài liệu tham khảo chính
1/ Bộ môn CT GTCC, Bài giảng Kỹ thuật Chiếu sáng Đô thị
2/ Việt Hà, Nguyễn Ngọc Giả, Quang học kiến trúc (Chiếu sáng tự nhiên và
nhân tạo), NXB Xây dựng
3/ Patrick Vandeplanque, Kỹ thuật chiếu sáng, NXB KHKT, 2000
4/ Tiêu chuẩn Việt Nam, Kỹ thuật chiếu sáng cho nhà và công trình, NXB
Xây dựng, 2005
5/ Nguyễn Viễn Sum, Sổ tay thiết kế điện chiếu sang
6/ Kỹ thuật chiếu sáng
10. Nội dung đề cương chi tiết
Thứ tự
chương
mục
Nội dung
Số giờ
Lý
thuyết
Bài
tập
Thí
nghiệm
Thảo
luận
Thực
hành
Tự
học
Chương I:
Những khái niệm cơ bản vể
ánh sáng
4 12
1.1
Lịch sử phát triển của kỹ
thuật chiếu sáng
1.2
Bản chất của ánh sáng
1.3
Hệ thống thị giác
1.4
Các đại lượng đo ánh sáng
1.5
Các định luật cơ bản của
quang hình học
Thứ tự
chương
mục
Nội dung
Số giờ
Lý
thuyết
Bài
tập
Thí
nghiệm
Thảo
luận
Thực
hành
Tự
học
1.6
Một số tính năng thi giác
1.7
Màu của nguồn sang
1.8
Các loại nguồn sang
1.9
Các dụng cụ đo ánh sang
Chương
II:
Đèn và bộ đèn
2 2 6
2.1
Các phương pháp tạo ra ánh
sang
2.2
Đặc điểm chung của các loại
đèn
2.3
Đèn sợi đốt
2.4
Đèn huỳnh quang
2.5
Các đèn phóng điện
2.6
Các nguồn sáng mới
2.7
Bộ đèn
Chương
III:
Chiếu sáng đường giao
thông
6 5 6 18
3.1
Khái niệm chung về chiếu
sáng công cộng
3.2
Các tiêu chuẩn chiếu sáng
đường giao thông và yêu cầu
cơ bản
3.3
Chiếu sáng đường giao thông
3.4
Phương pháp tỷ số R
3.5
Phương pháp độ chói điểm
3.6
Thiết kế chiếu sáng tại các
điểm đặc biệt trên đường
giao thông
3.7
Ứng dụng phần mềm thiết kế
chiếu sáng đường giao thông
Chương
IV:
Chiếu sáng công trình và
không gian đô thị
2
2
6
4.1.
Chức năng chiếu sáng đô thị
Thứ tự
chương
mục
Nội dung
Số giờ
Lý
thuyết
Bài
tập
Thí
nghiệm
Thảo
luận
Thực
hành
Tự
học
ban đêm
4.2.
Tiêu chuẩn độ rọi
4.3.
Chiếu sáng công viên, vườn
hoa
4.4.
Chiếu sáng các công trình
kiến truc
4.5.
Chiếu sáng tượng đài
Chương V:
Hệ thống cung cấp điện và
điều khiển chiếu sáng
3 2 9
5.1.
Tính và chọn tiết diện dây
dẫn
5.2.
Hệ thống cung cấp điện
5.3.
Quy chuẩn hệ thống chiếu
sáng
5.4.
Điều khiển hệ thống chiếu
sáng
Chương
VI:
Lắp đặt, vận hành, bảo
dưỡng và quản lý hệ thống
chiếu sáng đô thị
3 3 9
6.1
Lắp đặt hệ thống chiếu sáng
đô thị
6.2
Vận hành hệ thống chiếu sáng
đô thị
6.3
Bảo dưỡng hệ thống chiếu
sáng đô thị
6.4
Quản lý hệ thống chiếu sáng
đô thị
6.5
Tiết kiệm điện năng trong
chiếu sáng đô thị
6.6
Nâng cấp hệ thống chiếu sáng
đô thị
Tổng 20 5 15 20
TRƯỞNG KHOA
PGS.TS. BÙI XUÂN CẬY
TRƯỞNG BỘ MÔN
TS. TÔ NAM TOÀN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GTVT
KHOA: CÔNG TRÌNH
BỘ MÔN: CÔNG TRÌNH GTCC&MT
Hà nội, ngày 25 tháng 5 năm 2009
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
Tên học phần: Quy hoạch Xây dựng và Phát triển Đô thị
Urban Planning and Development
Mã số: GTC03.2
1. Số tín chỉ học phần: 2
2. Phân bổ số giờ của học phần:
- Lý thuyết: 20 giờ
- Thảo luận: 30 giờ
- Tự học: 60 giờ
3. Chương trình đào tạo chuyên ngành: Công trình Giao thông Công chính
4. Phương pháp đánh giá học phần.
4.1. Điểm đánh giá quá trình học tập
- Chuyên cần: 10%
- Kiểm tra giữa kỳ: 30%
4.2. Điểm kết thúc học phần: 60%
5. Điều kiện học học phần.
5.1. Những học phần tiên quyết:
- Các học phần khoa học cơ bản; Mã số: ……….
5.2. Những học phần trước:
- Các học phần môn học khoa học cơ bản; Mã số: ……….
5.3. Những học phần song hành:
- Các học phần cơ sở ngành; chuyên môn ngành Mã số: ……….
6. Nhiệm vụ của sinh viên
- Tham dự đầy đủ các giờ học lý thuyết trên lớp để nắm được các kiến thức cơ bản
của môn học;
- Tích cực tham gia thảo luận trên lớp;
- Tự học để tổng hợp và hệ thống các kiến thức cơ bản, nghiên cứu sâu và mở rộng
kiến thức môn học.
- Sau khi học xong môn học sinh viên thấy được vị trí, vai trò của các công trình
giao thông công chính với các bộ phận khác trong quy hoạch xây dựng và phát
triển đô thị ; nắm đuợc những kiến thức cơ bản về quy hoạch và xây dựng đô thị
để áp dụng cho công tác quy hoạch, khảo sát, thiết kế, xây ựng và khai thác các
công trình giao thông công chính.
7. Nội dung tóm tắt của học phần
Môn học Quy hoạch Xây dựng và Phát triển Đô thị nhằm trang bị cho sinh viên
các kiến thức như sau:
- Tổng quát thiết kế quy hoạch xây dựng đô thị
- Quy hoạch xây dựng các khu chức năng trong đô thị
- Thiết kế quy hoạch chi tiết đô thị
- Quy hoạch cải tạo đô thị
The Urban Planning and Development course offers students the following
contents:
- Background of urban planning and design
- Planning for functional zones in urban areas.
- Detail plan and design of urban areas.
- Rehabilitation planning of cities
8. Tên giảng viên giảng dạy:
Ths. Nguyễn Trọng Nghĩa
9. Tài liệu giảng dạy và học tập, tài liệu tham khảo chính
1. Nguyễn Bá Đang – Quy hoạch xây dựng phát triển đô thị. NXB Xây dựng,
Hà Nội 2004
2. Phạm kim Giao – Quy hoạch đô thị. NXB Xây dựng, Hà Nội 2004
3. Trần Hùng - Quy hoạch đô thị. NXB Xây dựng, Hà Nội 2004
4. Chính Phủ Nước CHXHCNVN – Nghị định 08/2005/NĐ - CP ngày
7/2/2005 về quy hoạch xây dựng
5. BXD – Các văn bản pháp luật về quản lý đô thị, NXB Xây dựng, Hà Nội
1995
6. BXD – Tiêu chuẩn thiết kế quy hoạch đô thị, NXB Xây dựng, Hà Nội 1995
7. Chính Phủ Nước CHXHCNVN – Nghị định 88/2005/NĐ - CP ngày
17/8/1994 về quản lý và sử dụng đất đô thị
10. Ni dung cng chi tit
Th t
chng mc
Ni dung
S gi
Lý
thuyt
Bi
tp
Thớ
nghim
Tho
lun
Thc
hnh
T
hc
Chng 1
Khái niệm về đô thị v quá trình phát triển
đô thị
2
3
4
1.1
Khái niệm về đô thị
1.1.1
Phân loại đô thị
1.1.2
Mục tiêu v nhiệm vụ của công tác Quy
hoạch xây dựng v phát triển đô thị
1.1.3
Nội dung của hồ sơ quy hoạch đô thị
1.2
Quá trình phát triển đô thị Các mô
hình quy hoạch phát triển đô thị
1.2.1
Lợc khảo quá trình phát triển đô thị trên
thế giới v ở nớc ta
1.2.2
Các mô hình v quan điểm về quy hoạch v
phát triển đô thị
Chng 2
thiết kế quy hoạch chung và
xây dựng đô thị
4
3
6
2.1
Mục tiêu và nhiệm vụ thiết kế quy hoạch
phát triển đô thị
2.1.1
Mục tiêu
2.1.2
Nhiệm vụ
2.2
Xây dựng các tiền đề phát triển đô thị
2.2.1
Tính chất của đô thị
2.2.2
Dân số
2.2.3
Đất đai
2.2.4
Cơ sở kinh tế - kỹ thuật
2.2.5
Các thnh phần đất đai trong quy hoạch
xây dựng đô thị
2.3
Định hớng phát triển không gian đô
thị
2.3.1
Các nguyên tắc cơ bản
2.3.2
Cơ cấu, chức năng đất đai phát triển đô thị
2.3.2
Bố cục không gian kiến trúc
Chng 3
Quy hoạch xây dựng các khu
chức năng trong đô thị
6
6
9
3.1
Quy hoạch xây dựng khu công nghiệp
3.1.1
Các loại hình khu công nghiệp
Th t
chng mc
Ni dung
S gi
Lý
thuyt
Bi
tp
Thớ
nghim
Tho
lun
Thc
hnh
T
hc
3.1.2
Nguyên tắc bố trí khu công nghiệp
3.1.3
Các hình thức bố trí khu công nghiệp
3.2
Quy hoạch xây dựng khu kho tàng
3.2.1
Các loại kho tng v nguyên tắc bố trí
3.2.2
Quy mô kho tng
3.3
Quy hoạch khu dân dụng trong đô thị
3.3.1
Các bộ phận chức năng trong khu dân dụng
3.3.2
Cơ cấu tổ chức khu dân dụng trong thnh
phố
3.3.3
Qu
y
hoạch xâ
y
dựn
g
đơn vị ở cơ sở
(phờng)
3.4
Quy hoạch khu trung tâm đô thị
3.4.1
Các bộ phận chức năng trong khu trung
tâm đô thị
3.4.2
Tổ chức khu trung tâm v hệ thống công
trình phục vụ công cộng
3.4.3
Tổ chức không gian khu trung tâm
3.5
Quy hoạch hệ thống giao thông trong đô
thị
3.5.1
Chức năng v các loại hình giao thông
trong đô thị
3.5.2
Các nguyên tắc quy hoạch hệ thống giao
thông trong đô thị
3.5.3
Giao thông đờng sắt
3.5.4
Giao thông đờng bộ
3.5.5
Giao thông đờng thuỷ
3.5.6
Các hình thức tổ chức mạng lới giao
thông
3.5.7
Quảng trờng đô thị
3.5.8
Đờng hng không
3.6
Quy hoạch khu cây xanh đô thị
3.6.1
Chức năng v các loại hình cây xanh đô thị
3.6.2
Quy hoạch hệ thống cây xanh trong đô thị
3.6.3
Quy hoạch công viên văn hoá - nghỉ ngơi
3.6.4
Quy hoạch các loại hình cây xanh khác
Chng 4
thi
ế
t k
ế
quy hoạch chi ti
ế
t
đô thị
6
6
6
Th t
chng mc
Ni dung
S gi
Lý
thuyt
Bi
tp
Thớ
nghim
Tho
lun
Thc
hnh
T
hc
4.1
Xác định các yếu tố ảnh hởng đến quy
hoạch khu đất
4.1.1
Vị trí v giới hạn
4.1.2
Điều tra v khảo sát hiện trạng
4.1.3
Tổng hợp số liệu
4.2
Phân tích đánh giá về khu đất và xác
định nhiệm vụ quy hoạch
4.3
Bố cục quy hoạch kiến trúc
4.3.1
Sơ đồ cơ cấu quy hoạch
4.3.2
Quy hoạch sử dụng đất
4.3.3
Quy hoạch kiến trúc v cảnh quan đô thị
4.3.4
Quy hoạch hệ thống cơ sở kỹ thuật hạ tầng
Chng 5
Quy hoạch cải tạo đô thị
3
3
3
5.1
Nội dung của quy hoạch cải tạo đô thị
5.1.1
Cải tạo khu công nghiệp
5.1.2
Cải tạo khu nh ở
5.1.3
Cải tạo hệ thống giao thông
5.1.4
Cải tạo các công trình công cộng
5.1.5
Cải tạo hệ thống cơ sở kỹ thuật hạ tầng
5.2
Tổ chức cải tạo đô thị
5.2.1
Cải tao theo mảng
5.2.2
Cải tạo theo từng điểm
5.2.3
Cải tạo theo tuyến
5.2.4
Cải tạo theo dải
Chng 6
Quản lý quy hoạch và xây
dung đô thị
2
9
2
6.1
Khái niệm cơ bản
6.1.1
Quản lý đô thị
6.1.2
Quản lý nh nớc về quy hạch v xây dựng
đô thị
6.2
Thực trạng và định hớng quy hoạch
6.2.1
Thực trạng
6.2.2
Định hớng công tác quản lý quy hoạch v
xây dựng đô thị
Th t
chng mc
Ni dung
S gi
Lý
thuyt
Bi
tp
Thớ
nghim
Tho
lun
Thc
hnh
T
hc
6.2.3
Quản lý nh nớc về quy hoạch v xây
dựng đô thị nớc ta
6.2.4
Lập xét duyệt quy hoạch xây dựng đô thị
6.3
Tổ chức quản lý Nhà nớc về quy hoạch
và xây dựng đô thị
6.3.1
Phân lọai đô thị v phân cấp quản lý đô thị
6.3.2
Thể chế nh nớc
6.3.3
Nhiệm vụ v quyền hạn của Chính phủ,
thnh viên Chính phủ v UBND mỗi cấp
6.3.4
Nhiệm vụ v quyền hạn của cơ quan
chuyên môn giúp UBND tỉnh , thnh phố
trực thuộc Trung ơng quản lý Nh nớc
về nghnh xây dựng
6.3.5
Thanh tra, kiểm tra v xử lý vi phạm trong
quản lý trật tự xây dựng đô thị
TRNG KHOA
PGS.TS. BI XUN CY
TRNG B MễN
TS. Tễ NAM TON
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GTVT
KHOA: CÔNG TRÌNH
BỘ MÔN: CÔNG TRÌNH GTCC&MT
Hà nội, ngày 25 tháng 5 năm 2009
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
Tên học phần:
Xây dựng dân dụng và công nghiệp
Civil Engineering and Industry
Mã số: GTC04.2
1. Số tín chỉ học phần: 2
2. Phân bổ số giờ của học phần:
- Lý thuyết: 20 giờ
- Thảo luận: 30 giờ
- Tự học: 60 giờ
3. Chương trình đào tạo chuyên ngành: Công trình Giao thông Công chính
4. Phương pháp đánh giá học phần.
4.1. Điểm đánh giá quá trình học tập
- Chuyên cần: 10%
- Kiểm tra giữa kỳ: 30%
4.2. Điểm kết thúc học phần: 60%
5. Điều kiện học học phần.
5.1. Những học phần tiên quyết:
- Các học phần khoa học cơ bản; Mã số: ……….
5.2. Những học phần trước:
- Các học phần môn học khoa học cơ bản; Mã số: ……….
5.3. Những học phần song hành:
- Các học phần cơ sở ngành; chuyên môn ngành Mã số: ……….
6. Nhiệm vụ của sinh viên
- Tham dự đầy đủ các giờ học lý thuyết trên lớp để nắm được các kiến thức cơ bản
của môn học;
- Tích cực tham gia thảo luận trên lớp;
- Tự học để tổng hợp và hệ thống các kiến thức cơ bản, nghiên cứu sâu và mở rộng
kiến thức môn học.
- Sau khi học xong môn học này, sinh viên được trang bị kiến thức về các công
trình trong xây dựng dân dụng và công nghiệp, có mối liên hệ giữa các công trình
giao thông và các công trình xây dựng trên đường, có khả năng tham thiết kế,
giám sát, thi công xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp.
7. Nội dung tóm tắt của học phần
Môn học Xây dựng Dân dụng và Công nghiệp nhằm trang bị cho sinh viên các
kiến thức như sau:
- Tổng quan về khảo sát, thiết kế, thi công và khai thác các công trình dân dụng và
công nghiệp
- Nguyên lý thiết kế kiến trúc và nguyên lý cấu tạo kiến trúc cơ bản cho các công
trình dân dụng và công nghiệp
- Các lọai kết cấu cơ bản của nhà dân dụng và công nghiệp
- Kỹ thuật và tổ chức thi công các công trình dân dụng và công nghiệp
The Civil Engineering and Industry course offers to students following contents:
- Background of survey, design, construction, and operation of civil engineering
and industrial projects.
- Architectural design principles and basic architectural structure principles for
civil engineering and industrial projects.
- Basic structures for civil and industrial building.
- Construction technique and construction organization for civil engineering and
industrial projects.
8. Tên giảng viên giảng dạy:
Ths. Nguyễn Trọng Nghĩa
9. Tài liệu giảng dạy và học tập, tài liệu tham khảo chính
1. Nguyễn Đức Thiềm – Nguyên lý thiết kế nhà dân dụng. NXB Xây dựng,
2004
2. Nguyễn Minh Thái - Thiết kế kiến trúc công nghiệp . NXB Xây Dựng, 2004
3. Nguyễn Đức Thiềm, Nguyễn Mạnh Thu và Trần Bút – Cấu tạo kiến trúc nhà
dân dụng. NXB Khoa học kỹ thuật, 2005
4. Bộ Xây Dựng – Giáo trình kỹ thuật thi công. NXB Xây dựng, 2003
5. Giáo trình thiết kế kiến trúc nhà dân dụng. NXB Xây dựng, 2001
6. Ngô thế Phong – Nguyễn đình Cống. Kết cấu bê tông cốt thép (Tập I và Tập
II)
7. Nguyễn Huy Thanh. Tổ chức sản xuất xây dựng. NXB Xây dựng, 1988.
10. Ni dung cng chi tit
Th t
chng mc
Ni dung
S gi
Lý
thuyt
Bi
tp
Thớ
nghim
Tho
lun
Thc
hnh
T
hc
Chng 1
những vấn đề chung
3
3 2
1.1
Chu kỳ dự án
1.2
Công tác Điều tra Khảo sát
1.2.1
Điều tra khảo sát về mặt kỹ thuật
1.2.2
Điều tra khảo sát về mặt kinh tế xã
hội
1.3
Công tác Thiết kế
1.3.1
Thiết kế kiến trúc
1.3.2
Thiết kế kết cấu
1.3.3
Thiết kế điện, nớc, v các công trình
phục vụ khác
1.3.4
Kỹ thuật thi công v thiết kế tổ chức thi
công
Chng 2
Nguyên lý thiết kế kiến trúc
nhà dân dụng
6
3 5
2.1
Những vấn đề chung :
2.1.1
Khái niệm về kiến trúc v các yếu tố
cấu thnh kiến trúc
2.1.2
Các đặc điểm v yêu cầu của kiến trúc
2.1.3
Các khái niệm về vật lý kiến trúc
2.1.4.
Nguyên lý tổ hợp kiến trúc
2.1.5
Công nghiệp hoá xây dựng
2.1.6
Phơng pháp v trình tự thiết kế kiến
trúc
2.2
Nguyên lý thiết kế nhà ở
2.2.1
Những vấn đề chung
2.2.2
Tổ chức mặt bằng v đặc điểm kiến trúc
của các loại nh ở thông dụng
2.3
Nguyên lý thiết kế kiến trúc công
cộng
2.3.1
Khái niệm
2.3.2
Phân loại
2.3.3
Các bộ phận cấu thnh kiến trúc công
cộng
2.3.4
Các hình thức thiết kế mặt bằng kiến
Th t
chng mc
Ni dung
S gi
Lý
thuyt
Bi
tp
Thớ
nghim
Tho
lun
Thc
hnh
T
hc
trúc công cộng
2.3.5
Nguyên lý thiết kế nh lm việc
2.3.6
Nguyên lý thiết kế các công trình công
cộng khác
Chng 3
thi
ế
t k
ế
C
ấ
u tạo ki
ế
n trúc
nhà dân dụng
3
9 6
3.1
Sơ lợc các chức năng các bộ phận
của nhà và sơ đồ kết cấu chịu lực
3.1.1
Các bộ phận chủ yếu của nh dân dụng
3.1.2
Các kiểu kết cấu thông dụng trong nh
dân dụng
3.2
Phầm ngầm
3.2.1
Nền v móng
3.3
Phần thân
3.3.1
Tờng
3.3.2
Cấu tạo khung v vách nhẹ
3.3.3
Sn v mặt sn
3.3.4
Cầu thang
3.4
Phần mái
3.4.1
Những khái niệm cơ bản
3.4.2
Cấu tạo mái dốc
3.4.3
Cấu tạo mái bằng
3.5
Cấu tạo những bộ phận khác trong
nhà dân dụng
Chng 4
N
guyên lý thi
ế
t k
ế
ki
ế
n trúc
nhà công nghiệp
3
6 8
4.1
Những vấn đề chung khi thiết kế một
xí nghiệp công nghiệp
4.2
Những cơ sở chủ yếu để thiết kế kiến
trúc nhà công nghiệp
4.3
Thiết kế kiến trúc nhà công nghiệp
một tầng
4.3.1
Đặc điểm v phân loại
4.3.2
Quy hoạch mặt bằng
4.3.3
Xác đinh chiều cao v giải pháp kết cấu
chịu lực
4.4
Thiết kế kiến trúc nhà công nghiệp
nhiều tầng
Th t
chng mc
Ni dung
S gi
Lý
thuyt
Bi
tp
Thớ
nghim
Tho
lun
Thc
hnh
T
hc
4.4.1
Đặc điểm v phân loại
4.4.2
Quy hoạch mặt bằng
4.4.3
Xác đinh chiều cao v giải pháp kết cấu
chịu lực
Chng 5
Thi
ế
t k
ế
c
ấ
u tạo ki
ế
n trúc
nhà công nghiệp
3
6 6
5.1
Những vấn đề chung
5.2
Kết cấu chịu lực của nhà công nghiệp
5.2.1
Kết cấu chịu lực của nh công nghiệp
một tầng
5.2.2
Kết cấu chịu lực của nh công nghiệp
nhiều tầng
5.3
Kết cấu bao che nhà công nghiệp
5.3.1
Kết cấu bao che thẳng đứng
5.3.2
Mái , cửa mái nh công nghiệp
5.4
Nền , sàn và các kết cấu phụ
Chng 6
Kỹ thuật và Tổ chức thi công
các Công trình Dân dụng và
Công nghiệp
2
3 3
6.1
Kỹ thuật thi công các công trình dân
dụng và công nghiệp
6.1.1
Công tác đất
6.1.2
Các công tác xây, bê tông, chế tạo v
lắp ghép cấu kiện đúc sẵn
6.1.3
Các công tác hòan thiện: Trát, ốp, lát,
sơn, vôi vv
6.2
Tổ chức thi công các công trình dân
dụng và công nghiệp
6.2.1
Tổ chức thi công nh công nghiệp một
tầng
6.2.2
Tổ chức thi công nh nhiều tầng
6.3.3
Tổ chức tổng mặt bằng xây dựng.
TRNG KHOA
PGS.TS. BI XUN CY
TRNG B MễN
TS. Tễ NAM TON
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GTVT
KHOA: CÔNG TRÌNH
BỘ MÔN: CÔNG TRÌNH GTCC&MT
Hà nội, ngày 25 tháng 5 năm 2009
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
Tên học phần: Thiết kế Đường ô tô và Đường đô thị F1
Design of Rural and Urban Roads 1
Mã số: GTC05.3
1. Số tín chỉ học phần: 3
2. Phân bổ số giờ của học phần:
- Lý thuyết: 30 giờ
- Bài tập: 20 giờ
- Thảo luận: 20 giờ
- Tự học: 90 giờ
3. Chương trình đào tạo chuyên ngành: Công trình Giao thông Công chính
4. Phương pháp đánh giá học phần.
4.1. Điểm đánh giá quá trình học tập
- Chuyên cần: 10%
- Kiểm tra giữa kỳ: 30%
4.2. Điểm kết thúc học phần: 60%
5. Điều kiện học học phần.
5.1. Những học phần tiên quyết:
- Các học phần khoa học cơ bản; Mã số: ……….
5.2. Những học phần trước:
- Các học phần môn học khoa học cơ bản; Mã số: ……….
5.3. Những học phần song hành:
- Các học phần cơ sở ngành; chuyên môn ngành Mã số: ……….
6. Nhiệm vụ của sinh viên
- Tham dự đầy đủ các giờ học lý thuyết trên lớp để nắm được các kiến thức cơ bản
của môn học;
- Làm đầy đủ các bài tập theo yêu cầu;
- Tích cực tham gia thảo luận trên lớp;
- Tự học để tổng hợp và hệ thống các kiến thức cơ bản, nghiên cứu sâu và mở rộng
kiến thức môn học.
- Hoàn thành các bài kiểm tra giữa kỳ và thi kết thúc học phần.
7. Nội dung tóm tắt của học phần
- Các khái niệm chung;
- Thiết kế hình học đường ô tô và đường đô thị;
- Thiết kế cảnh quan đường ô tô và đường đô thị;
- Thiết kế nút giao thông.
- Introduction and background;
- Geometric design of rural and urban roads;
- Landscape design of rural and urban roads;
- Design of intersection.
8. Tên giảng viên giảng dạy:
PGS. TS. Trần Tuấn Hiệp, PGS. TS. Nguyễn Huy Thâp, TS. Tô Nam Toàn, Ths.
Lưu Duy Hảo, Ths. Hoàng Thanh Thúy, Ths. Nguyễn Hà Linh, Ths. Nguyễn
Huy Hùng
9. Tài liệu giảng dạy và học tập, tài liệu tham khảo chính
- Bộ môn Công trình Giao thông Công chính & Môi trường, Khoa Công trình,
Trường Đại học Giao thông Vận tải - Bài giảng Thiết kế đường ô tô &
Đường đô thị F1.
- Đỗ Bá Chương - Thiết kế đường ô tô, Tập I - NXB Giáo dục, 2001;
- Nguyễn Xuân Trục, Dương Học Hải, Vũ Đình Phụng - Sổ tay thiết kế
đường ô tô - NXB Giáo dục;
- Nguyễn Khải - Đường và Giao thông đô thị - NXB Giáo dục, 1999;
- Nguyễn Xuân Trục - Qui hoạch GTVT và thiết kế đường đô thị - NXB Giao
thông Vận tải, 1998;
- Nguyễn Xuân Vinh - Nút giao thông - NXB Giao thông;
- Đỗ Bá Chương, Nguyễn Quang Đạo - Nút giao thông trên đường ô tô -
NXB Giáo dục;
- Doãn Hoa - Thiết kế đường ô tô, Tập I, Tập II - NXB Xây dựng;
- Bộ Khoa học và Công nghệ - Đường ô tô Yêu cầu thiết kế TCVN 4054-
2005;
- Bộ Xây dựng - Đường đô thị Yêu cầu thiết kế TCXDVN 104:2007;
- Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường - Đường ô tô cao tốc Yêu cầu thiết
kế TCVN 5729-1997;
10. Nội dung đề cương chi tiết
Thứ tự
chương
mục
Nội dung
Số giờ
Lý
thuyết
Bài
tập
Thí
nghiệm
Thảo
luận
Thực
hành
Tự
học
1. Khái niệm chung 1 2
1.1. Vai trò của đường ô tô và đường đô thị
trong hệ thống GTVT
1.2. Khái niệm đường ô tô và các yếu tố
của đường ô tô
1.3. Khái niệm đường đô thị và các yếu tố
của đường đô thị
1.4 Hệ thống phân cấp đường ô tô và
đường đô thị
2. Năng lực thông hành và mức độ phục
vụ
4 2 3 10
2.1. Xe thiết kế, lưu lượng xe thiết kế và
tốc độ thiết kế
2.2. Các mô hình dòng xe
2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực
thông hành
2.4. Các phương pháp thu thập số liệu giao
thông
2.5. Năng lực thông hành và mức độ phục
vụ của các cấp hạng đường
3. Thiết kế bình đồ 5 3 4 16
3.1. Bình đồ đường ô tô và các nguyên tắc
cơ bản thiết kế bình đồ đường ô tô
3.2. Xác định bán kính đường cong nằm
thiết kế
3.3. Nối tiếp giữa các đường cong nằm
3.4. Siêu cao
3.5. Đường cong chuyển tiếp
3.6. Mở rộng phần xe chạy trong đường
cong nằm
3.7. Đảm bảo tầm nhìn trong đường cong
nằm