Tải bản đầy đủ (.ppt) (54 trang)

Tập huấn sử dụng công cụ soạn bài giảng E-learning

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (993.34 KB, 54 trang )

Tập huấn sử dụng công cụ
soạn bài giảng e-Learning
Trường THPT Gia Bình số 1
BAN TỔ CHỨC CUỘC THI THIẾT KẾ HỒ SƠ BÀI GIẢNG E-LEARNING
Năm học 2011 - 2012
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
CỤC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
QUỸ HỖ TRỢ CỘNG ĐỒNG LAWRENCE S.TING
Gia Bình, tháng 3/2012

Bài giảng môn Tiếng Anh
Bài giảng e-Learning

Bài giảng e-Learning (viết tắt của electronic
Learning – là việc học tập và đào tạo dựa trên công
nghệ thông tin và truyền thông) là sản phẩm được
tạo ra từ các công cụ tạo bài giảng (authoring
tools), có khả năng tích hợp đa phương tiện
(multimedia) gồm phim (video), hình ảnh, đồ họa,
hoạt hình, âm thanh, ..., và tuân thủ một trong các
chuẩn SCROM, AICC

Bài giảng e-Learning khác hoàn toàn với các khái
niệm: giáo án điện tử, bài trình chiếu hoặc bài
giảng điện tử (powerpoint) thường gọi.

Bài giảng e-Learning có thể dùng để học ngoại
tuyến (off-line) hoặc trực tuyến (online) và có
khả năng tương tác với người học, giúp người
học có thể tự học mà không cần đến thầy dạy,
không cần đến trường – lớp.


Tình hình phát triển và ứng dụng
Elearning trên thế giới và ở Việt Nam

Thế giới:
- Elearning phát triển không đồng đều tại các khu
vực trên thế giới. Elearning phát triển mạnh nhất
ở khu vực Bắc Mĩ. Ở châu Âu cũng có triển
vọng trong khi đó châu Á lại ứng dụng công
nghệ này ít hơn.
- Tại Mĩ việc dạy và học Elearning được triển khai
ở các trường Đại học và công ty từ cuối những
năm 90.
- Tại Châu Á, Elearning vẫn còn đang trong tình
trạng sơ khai. Nhật Bản là nước có ứng dụng E-
learning nhiều nhất trong khu vực.

Ở Việt Nam
-
Hội thảo khoa học về Elearning đầu tiên được tổ
chức vào tháng 3/2005
-
Hiện nay Elearning đã có 1 vài website đào tạo
trực tuyến.
-
Năm nay Bộ giáo dục và đào tạo nước ta đã
triển khai thiết kế bài giảng Elearning trong toàn
ngành.
Powerpoint khác Presenter thế nào?
-
Powerpoint thuần túy là để trình chiếu, cần phải

có người dẫn chương trình và thuyết minh
-
Adobe Presenter đã biến Powerpoint thành
công cụ soạn bài giảng e-learning, có thể tạo
bài giảng để học sinh tự học, có thể ghi lại lời
giảng, hình ảnh bạn giảng bài, chèn các câu hỏi
tương tác, chèn các bản flash, chèn các hoạt
động ghi lại từ bất kì phần mềm nào khác, đưa
bài giảng lên trực tuyến...
Một số kinh nghiệm khi tạo Slides:
1. Trang mở đầu có tên bài và tên tác giả
2. Trang kết thúc cám ơn
3. Tài liệu tham khảo
4. Đưa logo của trường hay của riêng bạn vào
5. Tạo câu hỏi tương tác (quizze) giúp người học
chủ động, hứng thú theo dõi bài giảng.
6. Sử dụng đa phương tiện để truyền tải bài giảng:
âm thanh, video, hình ảnh...
Dự thảo trình tự một bài giảng
elearning
1. Phần thiết bị: Cần có webcam, microphone
2. Phần mềm: Lựa chọn phần mềm phù hợp. Thí dụ:
Adobe Presenter, Moodle là một lựa chọn phù hợp
hiện nay.
3. Soạn bài trình chiếu dạng Powerpoint.
4. Soạn thông tin về mình (là báo cáo viên, giáo
viên...)
5. Xây dựng giáo án, kịch bản cho giờ học, bài học:
Cần làm gì, chuẩn bị gì, trình tự ra sao...
Quy trình thiết kế bài giảng điện tử

Xây dựng nội dung bài giảng
- Sử dụng bài giảng
Powerpoint
- Sử dụng các tính năng
nâng cao của Presenter để
chèn thêm nội dung vào bài
giảng như là: Flash, bài tập
trắc nghiệm, chèn lời giảng,
thu hình video...
Xuất bản ra bài
giảng E-learning
Xuất bài giảng
Powerpoint thành bài
giảng E-learning
(dạng website hoặc
ghi ra đĩa CD và có
thể dạy, học thông
qua mạng máy tính).
Thảo luận về tiêu chuẩn đánh
giá một bài giảng điện tử
1. Mục tiêu chính của việc xây
dựng các bài giảng Elearning
-
Giúp người học hiểu bài dễ hơn, chính xác
hơn
-
Đề cao tính có thể tự học nhờ, đáp ứng
tính cá thể trong học tập.
-
Giúp người học có thể tự học ở mọi nơi,

mọi lúc.
2. Kĩ năng trình bày
-
Màu sắc không lòe loẹt
-
Không có âm thanh ồn ào, nhạc nổi lên lia lịa
-
Chữ đủ to, rõ
-
Không ghi nhiều chữ chi chít, mỗi slide nên
có ít chủ đề
3. Kĩ năng thuyết trình
-
Tránh không thao thao bất tuyệt từ đầu đến
cuối.
-
Hãy đặt câu hỏi trao đổi, khuyến khích người
học phát biểu.
-
Trước khi thuyết trình, giảng bài, cần tìm
hiểu đối tượng nghe giảng là ai, tâm lí và
mong muốn của họ? Cố gắng nói cái họ cần
hơn là nói cái mình có.
4. Kĩ năng Multimedia:

Có âm thanh

Có video ghi giáo viên giảng bài

Có hình ảnh, video clips minh họa về chủ

đề bài giảng

Công nghệ: Chuẩn SCORM, AICC, công
cụ dễ dùng, có thể online hay offline…
(Giải quyết vấn đề mọi lúc mọi nơi).
5. Soạn các câu hỏi

Các câu hỏi được xây dựng nhằm kích
thích tính động não của người học, thực
hiện phương trâm lấy người học làm trung
tâm, chú trọng tính chủ động.

Bài giảng môn Vật lý
Đây là các chức
năng của Adobe
Presenter trên
Powerpoint
Chú ý phải ghi (Save) file powerpoint
mới có thể sử dụng được các
tính năng của Presenter
Đây là màn hình
phần mềm
Powerpoint
Môi trường làm việc với Presenter
Xuất bản (đóng gói) chuẩn SCORM
Quản lí các Slide
Cài đặt chung
Âm thanh
Video
Flash

Bài tập (Quiz)
Người giảng (Giáo viên)
Đặt tiêu đề bài giảng và chọn giao diện
Tự động trình chiếu
Lặp lại trình chiếu
Tự đánh số slide
Tạm dừng sau
mỗi hoạt hình
Thời gian chạy mỗi
slide (nếu không có
clip)
Cuối cùng chọn thẻ
Attackment để đính kèm
thêm tài liệu văn bản hoặc
bảng tính bằng nút lệnh
Add…
. Khi này một hộp thoại sẽ
xuất hiện cho phép người
dùng lựa chọn tệp tin từ bất
cứ nguồn tài nguyên nào (trên
máy, trên website khác).
Thiết lập thông tin người dạy

Thiết lập giáo viên (Presented By) trong Slide Manager

×