Tải bản đầy đủ (.ppt) (61 trang)

Những vấn đề kinh tế cơ bản trong sản xuất nông nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (462.09 KB, 61 trang )

Chương 1
Những vấn đề kinh tế cơ bản
trong sản xuất nông nghiệp
13/03/14
© TS. Trần Văn Hoà, HCE
2
Nội dung

Một số khái niệm kinh tế

Cung và cầu

Hàm lợi ích

Một số vấn đề kinh tế cơ bản trong sản
xuất nông nghiệp

Mối quan hệ giữa sản phẩm và các yếu tố đầu
vào

Mối quan hệ giữa các yếu tố đầu vào

Mối quan hệ giữa sản phẩm và sản phẩm

Hàm chi phí và lợi nhuận
13/03/14
© TS. Trần Văn Hoà, HCE
3
Cầu sản phẩm nông nghiệp
Cầu nông sản là lượng hàng hóa nông
sản mà người mua có khả năng và


sẵn sàng mua ở các mức giá khác
nhau trong khoảng thời gian nhất
định, ceteris paribus
13/03/14
© TS. Trần Văn Hoà, HCE
4
Hàm cầu nông sản

Hàm cầu: Mối quan hệ giữa lượng hàng
hoá (Q
1
) và các yếu tố kinh tế ảnh
hưởng đến sự lựa chọn của người tiêu
dùng

Q
1
= f(P
1
, P
2
, …, P
n
, M)
13/03/14
© TS. Trần Văn Hoà, HCE
5
Biểu cầu và đường cầu

Biểu cầu và đường cầu thể hiện lượng

hàng hoá mà người tiêu dùng mong
muốn và có khả năng mua tại các mức
giá khác nhau trong một thời gian nhất
định, các yếu tố khác không đổi.

Q
1
= f(P
1
P
2
, …, P
n
, M)
13/03/14
© TS. Trần Văn Hoà, HCE
6
Đường Engel

Đường cong Engel thể hiện mối quan
hệ giữa lượng hàng hoá mua được và
thu nhập của người tiêu dùng trong khi
các yếu tố khác không đổi.

Q
1
= f(M P
1
, P
2

, … , P
n
)
13/03/14
© TS. Trần Văn Hoà, HCE
7
Sự co giãn của cầu

Khái niệm

Công thức

Phân loại
13/03/14
© TS. Trần Văn Hoà, HCE
8
Các yếu tố dịch chuyển đường
cầu nông sản
1. Thu nhập
2. Giá của hàng hoá liên quan
3. Thị hiếu
4. Dân số
5. Kỳ vọng của người tiêu dùng
13/03/14
© TS. Trần Văn Hoà, HCE
9
Đặc điểm của cầu nông sản

Cầu về nông sản bao gồm cầu cho
tiêu dùng trực tiếp, cầu cho chế biến

và cầu cho sản xuất

Nhiều nông sản phẩm có thể thay thế
và bổ trợ cho nhau

Cầu về lương thực, thực phẩm có xu
hướng không co giãn
13/03/14
© TS. Trần Văn Hoà, HCE
10
Cung nông sản phẩm
Cung nông sản là lượng hàng hóa nông
sản mà người bán có khả năng và sẵn
sàng bán tại các mức giá khác nhau
trong một thời gian nhất định, ceteris
paribus
13/03/14
© TS. Trần Văn Hoà, HCE
11
Hàm cung

Hàm cung thể hiện mối quan hệ giữa
lượng cung và các yếu tố kinh tế như
giá của hàng hoá đó, giá hàng hoá khác
có liên quan, giá đầu vào các yếu tố
sản xuất.

Q
i
= f(P

i
, P
j
, P
k
, P
1
, … ,P
n
)
13/03/14
© TS. Trần Văn Hoà, HCE
12
Đường cung và biểu cung

Đường cung và biểu cung thể hiện mối
quan hệ giữa lượng hàng hoá mà bán
sẵn sàng và có khả năng bán tại các
mức giá khác nhau trong khi các yếu tố
khác không đổi.

Q
i
= f(P
i
P
j
, P
k
, P

1
, …, P
n
)
13/03/14
© TS. Trần Văn Hoà, HCE
13
Sự co giãn của cung

Khái niệm

Công thức

Phân loại
13/03/14
© TS. Trần Văn Hoà, HCE
14
Các yếu tố dịch chuyển đường cung
nông sản
1. Giá các sản phẩm cạnh tranh
2. Giá các sản phẩm bổ sung
3. Giá đầu vào
4. Trình độ kỹ thuật sản xuất
5. Môi trường tự nhiên
6. Cơ chế - chính sách
13/03/14
© TS. Trần Văn Hoà, HCE
15
Đặc điểm của cung nông sản


Cung nông sản thường muộn so với thông
tin thị trường

Cung nông sản hàng hoá mang tính thời vụ
cao

Cung nông sản không ổn định vì phụ thuộc
vào điều kiện tự nhiên và rủi ro cao

Thị trường phần lớn nông sản là thị trường
cạnh tranh hoàn hảo
13/03/14
© TS. Trần Văn Hoà, HCE
16
Hàm lợi ích

Lợi ích (U) là sự thoả mãn hay sự hài
lòng khi tiêu dùng hàng hoá

Tổng lợi ích (TU) là tổng thể sự hài lòng
khi tiêu dùng tất cả các hàng hoá

Lợi ích cận biên (MU) là lợi ích tăng
thêm khi tiêu dùng thêm một đơn vị
hàng hoá
13/03/14
© TS. Trần Văn Hoà, HCE
17
Hàm lợi ích


Hàm lợi ích:

U = U(Q
1
, ...,Q
n
)

U là lợi ích (độ thỏa dụng)

Q
1
,..., Q
n
là khối lượng hàng hóa
Ràng buộc ngân sách:
-
P
1
Q
1
+ P
2
Q
2
+ ...+ P
n
Q
n
= M

-
Lựa chọn tối ưu:
MUi/MUj = Pi/Pj
13/03/14
© TS. Trần Văn Hoà, HCE
18
Hành vi của người tiêu dùng

Hàng hóa thông thường

M tăng => Q
1
và Q
2
tăng

Hàng hóa thứ cấp và hàng hóa thông
thường

M tăng => Q
1
giảm => Q
1
là hàng thứ cấp

Q
2
tăng => Q
2
là hàng hóa thông thường

13/03/14
© TS. Trần Văn Hoà, HCE
19
Đường thu nhập – tiêu dùng
Q
1
Q
2
I
o
I
1
Đường thu nhập – tiêu dùng
Q
1
và Q
2
là 2 hàng
thông thường
13/03/14
© TS. Trần Văn Hoà, HCE
20
Đường tiêu dùng-thu nhập
Q
1
Q
2
I
o
I

1
Đường thu nhập – tiêu dùng
Q
1
là hàng thứ cấp;
Q
2
là hàng thông thường
13/03/14
© TS. Trần Văn Hoà, HCE
21
Đường giá cả - tiêu dùng
Q
1
Q
2
Đường giá cả - tiêu dùng
Hàng hóa bổ sung
0
1
0
P
M
,,
1
0
P
M
2
0

P
M
,
1
0
P
M
13/03/14
© TS. Trần Văn Hoà, HCE
22
Đường giá cả - tiêu dùng
Q
1
Q
2
Đường giá cả - tiêu dùng
Hàng hóa thay thế
0
1
0
P
M
,
1
0
P
M
,,
1
0

P
M
2
0
P
M
13/03/14
© TS. Trần Văn Hoà, HCE
23
Vấn đề trợ giá thực phẩm

CP thông qua chương trình nâng cao
phúc lợi cho một tầng lớp nhân dân có
thu nhập thấp bằng hình thức trợ giá
thực phẩm.

Sử dụng mô hình lựa chọn tối ưu của
NTD để phân tích tác động của chương
trình này?
13/03/14
© TS. Trần Văn Hoà, HCE
24
A
N
1
N
2
N’
O
b

1
b
2
B
C
Q
1
Q
2
Vấn đề trợ giá thực phẩm
13/03/14
© TS. Trần Văn Hoà, HCE
25
Mối quan hệ giữa sản phẩm và
các yếu tố đầu vào
Phân tích hàm sản xuất trong
nông nghiệp

×