Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

Phân tích và đánh giá cổ phiếu IJC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.44 MB, 28 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA SAU ĐẠI HỌC
TIỂU LUẬN MÔN PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH

ĐỀ TÀI: Phân tích và đánh giá cổ
phiếu IJC
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
Thị trường chứng khoán là kênh huy động vốn dài hạn; là chỉ báo
quan trọng của kinh tế vĩ mô, nên tác động đến ổn định kinh tế vĩ mô.
Nhìn tổng quan và lấy mốc từ năm 2005 – khi giai đoạn trì đọng của
kinh tế Việt Nam còn đi ngang, thì cho đến năm 2013, nền kinh tế Việt
Nam đã tạo nên hai đỉnh. Đỉnh thứ nhất có thế năng lớn nhất, được lập
vào năm 2007; còn đỉnh thứ hai vào năm 2009. Hai đỉnh này đã được
xem là kết thúc cho biểu đồ tăng trưởng liên tục của nền kinh tế Việt
Nam từ năm 1991 – thời điểm mở cửa kinh tế – cho đến nay.
Năm 2008, các nhà đầu tư đã hiểu thế nào là khủng hoảng tài
chính và thế nào là sự sụp đổ của thị trường chứng khoán. Cũng giống
như thị trường chứng khoán các nước trên thế giới, thị trường chưng
khoán Việt Nam sụp giảm thảm hại, nhiều quan điểm của các chuyên
gia và giới đầu tư kêu gọi bảo vệ, cứu nguy thị trường chứng khoán,
nhưng cũng không thể cứu nổi, nhiều nhà đầu tư đã trắng tay và trở
thành con nợ, nhiều công ty, tổng công ty bị thua lỗ nặng vì đầu tư tài
chính. Năm 2009, cùng với sự hồi sinh của kinh tế thế giới và kinh tế
Việt Nam, các nhà đầu tư học được bài học về sử dụng đòn bẩy tài
chính, thị trường tăng điểm đã kiến các nhà đầu tư mờ mắt, liên tục yêu
cầu mức đòn bẩy cao hơn và đổ tiền vào thị trường. Khi mức đòn bảy
đã quá cao, thị trường chứng khoán điều chỉnh trở lại thì nhiều nhà đầu
tư đã nếm mùi “cháy“ tài khoản, đòn bẩy tài chính đã làm cho các nhà
đầu tư thua lỗ nhanh hơn, mọi công sức kiếm tiền trong vài tháng chỉ
cần một tuần giảm điểm là hết sạch. Năm 2010, các nhà đầu tư Việt


Nam đã trở nên dè dặt hơn khi đầu tư vào thị trường chứng khoán, các
nguồn tiền từ ngân hàng, các tổng công ty, Việt Kiều và cả nước ngoài
đổ vào chứng khoán Việt Nam không còn mạnh mẽ như trước, số lượng
3
các công ty niêm yết trên sàn và số lượng cổ phiếu phát hành cũng
tương đối lớn. Năm 2012 đây là một năm có nhiều biến động. Thị
trường chứng khoán là tấm gương phản ánh rõ rệt biến động của nền
kinh tế Việt Nam, năm qua được đánh giá là một năm khó khăn của các
doanh nghiệp sản xuất, lãi suất ngân hàng cao, tồn kho lớn, nợ xấu
Những thay đổi trên được đánh giá khá tích cực cho nền kinh tế
nhưng có lẽ vẫn là trong dài hạn. Dự báo trong ngắn hạn nền kinh tế sẽ
có những xáo trộn và thay đổi nhất định, theo đó thị trường chứng
khoán có thể phải hứng chịu những tác động xấu không mong muốn
nhưng bù lại điều này là cần thiết cho một nền tảng phát triển bền vững
và lâu dài.
Nhằm mục tiêu đưa ra các chiến lược đầu tư hiệu quả trên thị
trường chứng khoán, qua nghiên cứu và tìm hiểu tôi quyết định tìm hiểu
đề tài “
Phân tích và đánh giá cổ phiếu IJC”
nhằm đưa ra kết luận
cá nhân về khả năng phát triển của công ty trong năm 2012 và đánh giá
hiệu quả đầu tư nếu nhà đầu tư đầu tư vào cổ phiếu doanh nghiệp này.
Nội dung chính của bài gồm:
-
Phần I : Sơ lược về Công ty Cổ phần Phát triển Hạ tầng
Kỹ thuật
-
Phần II: Phân tích và đánh giá tình hình tài chính và
hoạt động kinh doanh của công ty Công ty Cổ phần Phát
triển Hạ tầng Kỹ thuật giai đoạn 2009-2013

- Phần III : Kết luận đầu tư/không đầu tư vào cổ phiếu IJC
4
I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN
HẠ TẦNG KỸ THUẬT
1.1. Giới thiệu chung về công ty
Công ty Cổ phần Phát triển Hạ tầng Kỹ thuật (Becamex IJC) được thành
lập từ phương án cổ phần hóa theo Quyết định số 3736/QĐ-UBND ngày
21/08/2006 của UBND tỉnh Bình Dương về việc cổ phần hóa Dự án quốc
lộ 13 thuộc Công ty Đầu tư và Phát triển Công nghiệp (Becamex IDC
Corp); Quyết định số 1131/QĐ-UBND ngày 01/03/2007 của UBND tỉnh
Bình Dương về việc phê duyệt phương án và chuyển Dự án Quốc lộ 13
trực thuộc Công ty Đầu tư và Phát triển Công nghiệp thành công ty cổ
phần Phát triển Hạ tầng Kỹ thuật.
- Tên công ty: Công ty Cổ phần Phát triển Hạ tầng Kỹ thuật
- Tên tiếng Anh: Becamex Infrastructure Development Joint Stock
Company
- Tên viết tắt: BECAMEX IJC
- Vốn điều lệ: 2.741.945.250.000 đồng (ba mươi bốn tỷ đồng chẵn)
5
- Trụ sở chính: Tầng 5, Tòa nhà Becamex Tower, số 230 Đại lộ Bình
Dương, phường Phú Hòa, thị xã Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương.
- Website: www.becamexijc.com.vn
1.2. Lĩnh vực kinh doanh
• Duy tu, sửa chữa, khai thác thu phí giao thông;
• Xây dựng và thi công dân dụng và công nghiệp; công trình giao
thông; các công trình công cộng; các công trình kỹ thuật hạ tầng
• Tư vấn và giám sát các công trình dân dụng, công cộng, công nghiệp,
giao thông, công trình kỹ thuật hạ tầng. Tư vấn và lập quy hoạch
chi tiết, tổng dự toán, lập, thẩm định dự án đầu tư các khu dân cư,
khu đô thị, khu công nghiệp, các công trình dân dụng, công nghiệp,

giao thông;
• Đầu tư xây dựng và kinh doanh cơ sở hạ tầng kỹ thuật khu công
nghiệp, khu dân cư và khu đô thị. Kinh doanh bất động sản và cho
thuê nhà ở, căn hộ, nhà xưởng và văn phòng. Dịch vụ nhà ở công
nhân. Mua bán, chuyển nhượng, thuê, thuê mua bất động sản;
• Thực hiện kinh doanh các dự án đầu tư xây dựng theo phương thức
BOT, BT;
• Dịch vụ môi giới, định giá, sàn giao dịch, tư vấn, đấu giá, quảng cáo,
quản lý bất động sản;
• Đầu tư tài chính vào các doanh nghiệp khác trong và ngoài nước;
• Khai thác và chế biến khoáng sản;
• Sản xuất vật liệu xây dựng;
• Sản xuất các cấu kiện bê tông đúc sẵn;
6
• Mua bán vật liệu xây dựng
• Mua bán các loại cấu kiện bê tông đúc sẵn;
• Sản xuất vật tư, nguyên liệu và hàng hóa phục vụ cho sản xuất tiêu
dùng;
• Mua bán vật tư, nguyên liệu và hàng hóa phục vụ cho sản xuất tiêu
dùng;
• Dịch vụ trồng cây xanh, vườn hoa, cây cảnh;
• Dịch vụ chăm sóc cây xanh, vườn hoa, cây cảnh;
• Thu gom rác thải, vệ sinh môi trường;
• Xử lý rác thải, vệ sinh môi trường.
II. PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH HOAT ĐỘNG KINH
DOANH CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG KỸ
THUẬT
2.1. Thị trường kinh doanh
Theo đánh giá của Bộ Xây dựng, tình hình thị trường bất động sản năm
2013 đã có xu hướng ấm lên, thể hiện qua lượng giao dịch trên thị

trường những tháng cuối năm đã tăng nhiều so với những tháng đầu
năm, tăng trưởng tín dụng bất động sản cao hơn so với tăng trưởng tín
7
dụng chung, các dự án dở dang tiếp tục được triển khai và mở bán,
niềm tin của khách hàng vào thị trường dần được hồi phục.
Tuy nhiên, dù đạt được một số kết quả nhất định nhưng hoạt động của
các doanh nghiệp ngành xây dựng trong năm vẫn gặp nhiều khó khăn
như: Chủ đầu tư thực hiện không đúng quy trình, thủ tục gây chậm chễ
trong thanh toán, quyết toán cho khối lượng công việc đã hoàn thành,
ảnh hưởng đến tình hình tài chính của doanh nghiệp. Tiến độ giải ngân
của một số dự án, công trình mặc dù có chuyển biến nhưng vẫn còn
chậm so với yêu cầu. Thời tiết diễn biến phức tạp với mưa lớn kéo dài
tại nhiều vùng trên cả nước ảnh hưởng đến tiến độ và chất lượng công
trình.
Bên cạnh đó, nhiều doanh nghiệp kinh doanh bất động sản còn lượng
hàng tồn kho lớn, khó khăn trong việc huy động vốn để tiếp tục triển
khai các dự án đang triển khai dở dang. Một số doanh nghiệp sản xuất
vật liệu xây dựng hoạt động cầm chừng, không phát huy hết công suất
của các nhà máy, sản lượng sản xuất và tiêu thụ đạt thấp, lượng tồn
kho lớn, kinh doanh không hiệu quả.
Theo đánh giá của Bộ Xây dựng, năm 2013, trong bối cảnh nền kinh tế
trong nước vẫn đang trong giai đoạn khó khăn; các doanh nghiệp trong
ngành đã tập trung thực hiện tái cơ cấu, chủ động khắc phục khó khăn,
từng bước ổn định và phát triển sản xuất kinh doanh, giải quyết việc
làm và thu nhập cho người lao động. Các doanh nghiệp trong ngành đã
có đủ năng lực đảm nhiệm việc thiết kế, thi công nhiều công trình quy
mô lớn, phức tạp ngang tầm khu vực; sản xuất được các loại vật liệu
xây dựng chủ yếu có chất lượng cao đáp ứng nhu cầu xây dựng trong
nước và xuất khẩu ra nhiều nước trên thế giới.
8

Giá trị sản xuất xây dựng năm 2013 theo giá hiện hành ước tính đạt
770,4 nghìn tỷ đồng, bao gồm: Khu vực Nhà nước đạt 92,6 nghìn tỷ
đồng, chiếm 12%; khu vực ngoài Nhà nước 644,1 nghìn tỷ đồng, chiếm
83,6%; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài 33,7 nghìn tỷ đồng, chiếm
4,4%.
Giá trị sản xuất xây dựng năm 2013 theo giá so sánh 2010: Ước tính đạt
626,9 nghìn tỷ đồng, tăng 6,2% so với năm 2012, bao gồm: Khu vực
Nhà nước đạt 77,2 nghìn tỷ đồng, giảm 1,4%; khu vực ngoài Nhà nước
đạt 521,2 nghìn tỷ đồng, tăng 6,2%; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài
đạt 28,5 nghìn tỷ đồng, tăng 34,3%.
2.2. Vị thế của công ty trong ngành
Trong mấy năm quan BECAMEX đã vươn lên trong kinh doanh bất động
sản và đầu tư xây dựng, khai thác các dự án giao thông theo phương
thức BOT. BECAMEX đã trở thành một công ty có nhiều đóng góp tích
cực cho TP.Bình Dương và các địa phương khác ở Nam Bộ trong lĩnh vực
kinh doanh xây dựng.
Hiện nay trên địa bàn tỉnh Bình Dương, ngoài Công ty đang thực hiện
thu phí giao thông trên tuyến đại lộ Bình Dương còn có Công ty cổ phần
Lâm sản xuất nhập khẩu tổng hợp Bình Dương đang thu phí trên tuyến
tỉnh lộ ĐT 743; Công ty vật liệu và xây dựng Bình Dương (M & C) đang
thu phí trên tuyến tỉnh lộ ĐT 745 và một số đơn vị đang thực hiện thu
phí giao thông đường bộ trên các tuyến giao thông tỉnh lộ ngắn hơn
trên địa bàn. Tuyến giao thông quốc lộ 13 là tuyến giao thông huyết
mạch nối liền tỉnh Bình Dương, tỉnh Bình Phước, và các tỉnh Tây Nguyên
với Tp.HCM cũng như các tỉnh thành phía Nam. Lưu lượng giao thông
tập trung qua đại lộ Bình Dương là đông nhất. Do đó, xét trên phương
diện doanh thu thu phí, thì công ty đứng vị trí số 1 trên địa bàn tỉnh.
9
IJC là doanh nghiệp kinh doanh bất động sản, công ty là chủ đầu tư của
hầu hết các công trình xây dựng cơ sở hạ tầng, nhà ở, biệt thự và cao

ốc văn phòng tại Bình Dương. Với lợi thế là công ty con của Becamex
IDC, vốn là doanh nghiệp nhà nước, vì thế IJC được hưởng nhiều ưu đãi
về quĩ đất sạch và vốn từ công ty mẹ. Bên cạnh mảng bất động sản,
hoạt động thu phí giao thông cũng tạo ra nguồn thu ổn định cho IJC
trong những năm qua. Năm 2013, kinh doanh bất động sản đóng góp
65%, hoạt động thu phí chiếm 32% tổng doanh thu, còn lại là doanh
thu các lĩnh vực nhỏ lẻ khác.
Ngoài hoạt động quản lý thu phí giao thông, Công ty Cổ phần Phát triển
Hạ tầng Kỹ thuật mở rộng đầu tư hoạt động kinh doanh bất động sản
nhằm đa dạng hóa lĩnh vực đầu tư và tạo tiền đề cho sự phát triển
trong tương lai của Công ty. Thông tin tổng hợp được trình bày dưới
đây:
Bảng 1: Tổng hợp các dự án của BECAMEX IJC
Dự án Quy mô
Tổng vốn
đầu tư
(triệu đồng)
Becamex City Center
Gồm Văn phòng Becamex Tower,
chung cư cao cấp Sunrise, dãy nhà
phố thương mại 30/4, khu thương
mại dịch vụ New Star và cụm căn
hộ và ks Galaxy
2,500,000
Phố Thương Mại Ijc
2
Gồm 129 căn có diện tích 100m2 và
120m2
500,000
Phố Thương mại &

Biệt thự cao cấp The
Hơn 1100 căn nhà phố và biệt thự 1,500,000
10
Green River
Tổ hợp Căn hộ Cao
cấp IJC AROMA
Gồm 4 block cao từ 17 - 20 tầng
gồm 449 căn hộ có Dt từ 70-152
m2 và gần 3,000 m2 sàn căn hộ.
783,000
Khu Biệt thự
Sunflower
110 căn có diện tích từ 450 m2 trở
lên.
1,100,000
Khu Đô Thị Đông Đô
Đại Phố
280 căn nhà phố thương mại, 460
nhà phố liền kề và 157 biệt thự
song lập.
6,500,000
Khu biệt thự vườn
RoseMary
Gồm 1,100 căn nhà phố và 350 căn
biệt thự
1,600,000
2.3. Phân tích các nhân tố rủi ro đầu tư
a. Rủi ro nền kinh tế
Nền kinh tế Việt Nam vừa trải qua giai đoạn khó khăn và bất ổn. Điều
này tác động mạnh mẽ đến ngành bất động sản nói chung và kết quả

sản xuất kinh doanh của IJC nói riêng. Trước áp lực lạm phát, trong năm
2011 Ngân Hàng Nhà Nước đã thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt đặc
biệt là hạn chế hạn mức tín dụng đầu tư vào lĩnh vực bât động sản biểu
hiện qua chỉ thị 01/CT-NHNN trong đó hạn chế tín dụng vào lĩnh vực phi
sản xuất. Chính sách của NHNN đã làm thị trường bất động sản cả nước
bước vào giai đoạn sụt giảm khá nghiêm trọng về giá và đóng băng giao
dịch. Hiện nay, lãi suất cho vay đầu tư bất động sản đang ở mức cao
một năm song không phải công ty nào cũng tiếp cận được nguồn vốn
tín dụng.
b. Rủi ro từ thị trường bất động sản
11
Thị trường bất động sản thường chịu tác động lớn bởi chu kì kinh tế.
Trên thực tế cầu nhà và đất của các nhà đầu tư phụ thuộc chặt chẽ vào
tốc độ tăng trưởng kinh tế. Nếu tốc độ tăng trưởng kinh tế suy giảm thì
hoạt động sản xuất kinh doanh của BECAMEX IJC sẽ suy giảm theo do
nhu cầu nhà ở, văn phòng suy giảm. Hiện tại, thị trường bất động sản
đang gặp nhiều khó khăn do nhiều yếu tố không thuận lợi như lãi suất
cao, hạn mức tín dụng thu hẹp, cung tăng mạnh vượt cầu đặc biệt ở
phân khúc sản phẩm cao cấp, tính đầu cơ cao của thị trường vào thời
gian trước, thông tin không minh bạch… đang tác động cùng một lúc.
c. Rủi ro chính sách
Nghị định 69/2009/NĐ- CP: Nghị định có hiệu lực từ năm 2009 vẫn tiếp
tục gây khó khăn cho một số doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực bất
động sản. Nhưng khó khăn trong việc xác định giá đất đền bù giải tỏa
mặt bằng dự án, nhiều khả năng chi phí giải phóng mặt bằng tăng lên
khi áp dụng giá thị trường làm căn cứ nộp thuế và đền bù.
Nghị định 71/2010/NĐ- CP: Nghị định có hiệu lực từ 8/8/2010, Thông tư
hướng dẫn thực hiện cũng được ban hành. Thị trường phản ứng khá
tích cực với những quy định chặt chẽ và rõ ràng trong việc huy động
vốn phát triển dự án, tăng thêm tính minh bạch cho thị trường bất động

sản và giảm bớt rủi ro cho khách hàng mua sản phẩm.
Thông tư 22/2010/TT- NHNN: Theo quy định các khoản cho vay nhằm
mục đích kinh doanh bất động sản thuộc loại tài sản “có” có hệ số rủi ro
bằng 250%. Về dài hạn, nguồn vốn cho vay bất động sản ngày vẫn bị
hạn chế khi Thông tư này có hiệu lực.
d. Rủi ro của công ty BECAMEX IJC
12
IJC đầu tư khá nhiều dự án cùng một lúc. Điều này có khả năng sẽ
khiến Công ty gặp khó khăn về nguồn vốn triển khai các dự án trong bối
cảnh nguồn vốn cho bất động sản đang khó khăn.
Theo ước tính của Công ty, các dự án của Công ty đòi hỏi một lượng vốn
đầu tư là 14,526 tỷ VNĐ. Nguồn vốn đầu tư của Công ty sẽ bao gồm hai
nguồn chủ yếu là vốn vay, vốn huy động của khách hàng khi bán sản
phẩm tại các dự án và vốn huy động của cổ đông. Trong điều kiện thị
trường bất động sản đang trầm lắng và tín dụng vào bất động sản bị
thu hẹp, Công ty sẽ khó lòng huy động nguồn vốn để triển khai các dự
án. Điều này sẽ khiến cho các dự án của Công ty có khả năng bị chậm
tiến độ.
Ngoài ra, lĩnh vực hoạt động kinh doanh chính của Công ty hiện nay là
thu phí giao thông và kinh doanh bất động sản, vì thế ngoài những rủi
ro đã nêu trong hoạt động của Công ty còn gặp những rủi ro đặc thù
khác.
Một là, trong lĩnh vực thu phí giao thông: đặc điểm của lĩnh vực thu phí
giao thông của Công ty là tổ chức thu phí tại những địa điểm cố định
trên Đại lộ Bình Dương (trạm thu phí Vĩnh Phú và trạm Suối Giữa), do
đó, trong điều kiện quá trình phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn tỉnh
Bình Dương nhanh chóng như hiện nay, việc đầu tư mở rộng, đầu tư
mới cơ sở hạ tầng, đường sá là tất yếu:nhiều tuyến đường sẽ được mở
rộng, làm mới.Việc các lái xe tìm các đường tránh, đường vòng để luồn
lách né trạm qua những tuyến đường này là điều có thể xảy ra sẽ làm

ảnh hưởng đến doanh thu thu phí của công ty.
Hai là, Trong lĩnh vực bất động sản: rủi ro về tài chính và rủi ro cạnh
tranh trên địa bàn hoạt động là hai rủi ro chính trong lĩnh vực này của
Công ty.
13
2.4. Phân tích doanh nghiệp
Dựa trên cơ sở phân tích toàn diên mọi khía cạnh của Công ty IJC,
chúng tôi cho rằng IJC đang có những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và
thách thức như sau:
a. Điểm mạnh:
- Sở hữu các dự án bất động sản tiềm năng tại Bình Dương.
- Hoạt động vận hành, khai thác thu phí trên quốc lộ 13 đem lại nguồn thu rất ổn
định cho Công ty.
b. Điểm yếu:
- Triển khai nhiều dự án cùng một lúc do đó có nhiều dự án chưa đạt được tiến
độ đặt ra, đông thời gây ra căng thẳng về nguồn vốn.
- Tăng vốn điều lệ quá nhanh nhằm huy động vốn trả nợ vay ngắn hạn khiến sức
ép cổ tức cao.
c. Cơ hội:
Về dài hạn nhu cầu nhà ở tại các đô thị của Việt Nam vẫn rất cao nền kinh tế
Việt Nam phát triển ổn định thúc đẩy quá trình đô thị hoá và nâng cao mức sống
của người dân.
d. Thách thức:
Áp lực cạnh tranh trên thị trường bất động sản sẽ ngày một lớn khi số lượng các
công ty tham gia vào lĩnh vực này đang ngày một tăng.
2.5. Phân tích báo cáo tài chính
Đến thời điểm hiện tại chưa có báo cáo tài chính năm 2013 của công ty
nên bài phân tích sẽ tập trung đánh giá hoạt động của công ty từ năm
2009 đến hết năm 2012. Các số liệu được lấy từ báo cáo tài chính đã
kiểm toán các năm của công ty.

14
Bảng 2. Bảng cân đối kế toán của công ty
Đơn vị: 1,000,000 VND
Theo năm 2009 2010 2011 2012
TÀI SẢN
NGẮN HẠN

418,144

3,012,992

3,233,803

2,931,393
Tiền và tương
đương tiền

6,975

364,467

101,669

79,036
Giá trị thuần
đầu tư ngắn
hạn

-


-

-

-
Các khoản phải
thu

292,347

1,166,945

844,359

282,150
Hàng tồn kho,
ròng

91,951

1,360,411

2,283,808

2,530,859
Tài sản lưu
động khác

26,871


121,168

3,967

39,348
TÀI SẢN DÀI
HẠN

617,480

981,945

1,152,174

1,678,718
Phải thu dài
hạn

-

365,786

493,585

870,340
Tài sản cố định

606,183

602,540


640,963

617,629
Giá trị ròng tài
sản đầu tư

-

-

-

173,808
Đầu tư dài hạn

-

-

-

-
Lợi thế thương
mại

-

-


-

194
15
Tài sản dài hạn
khác

11,296

13,619

17,626

16,747
TỔNG TÀI
SẢN

1,035,624

3,994,937

4,385,977

4,610,111
NỢ PHẢI TRẢ

366,257

3,198,611


1,243,470

1,595,660
Nợ ngắn hạn

188,686

2,519,052

595,744

974,797
Nợ dài hạn

177,571

679,559

647,726

620,863
VỐN CHỦ SỞ
HỮU

669,367

796,326

3,142,507


3,014,451
Vốn và các quỹ

669,367

796,326

3,142,507

3,014,451
Các quỹ khác

-

-

-

-
Lãi chưa
phân phối

105,895

218,209

328,592

187,823
Vốn Ngân sách

nhà nước và
quỹ khác

-

-

-

-
LỢI ÍCH CỦA
CỔ ĐÔNG
THIỂU SỐ

-

-

-

-
TỔNG CỘNG
NGUỒN VỐN

1,035,624

3,994,937

4,385,977


4,610,111
Nguồn: Báo cáo tài chính các năm của công ty
Bảng 3. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh công ty
16
Đơn vị: 1,000,000 VND
Theo năm 2009 2010 2011 2012
Doanh thu thuần 234,388 350,500 1,320,625 612,160
Giá vốn bán hàng (71,967) (116,653) (817,211) (275,816)
Lãi gộp 162,421 233,847 503,413 336,344
Thu nhập tài chính 1,601 225,238 17,587 8,299
Chi phí tài chính (29,593) (145,371) (27,077) (36,714)
Trong đó: chi phí tiền lãi vay (29,593) (145,371) (26,628) (36,714)
Chi phí bán hàng (17,547) (32,314) (74,191) (67,781)
Chi phí quản lý DN (7,588) (12,203) (17,374) (17,067)
Lãi/(Lỗ từ hoạt động
kinh doanh) 109,293 269,197 402,359 223,081
Lãi lỗ trong công ty liên
doanh, liên kết

-

-

-

-
Thu nhập/(Chi phí khác) 2,645 150 617 1,376
Lãi/(Lỗ ròng trước thuế) 111,938 269,348 402,976 224,457
Thuế TNDN - Hiện thời (10,726) (59,217) (83,128) (40,864)
Thuế TNDN - Hoãn lại (3,576) 2,016 (2,019)


-
Lãi/(Lỗ ròng sau thuế) 97,636 212,146 317,829 183,593
Lợi ích của cổ đông thiểu số

-

-

-

-
Lãi/(Lỗ thuần của cổ
đông công ty mẹ) 97,636 212,146 317,829 183,593
Chi phí khấu hao TSCĐ 25,764 26,549 28,165 33,257
Về hoạt động kinh doanh chính
Doanh thu và lợi nhuận của IJC trong những năm qua đều có sự tăng
trưởng, tuy nhiên tốc độ tăng trưởng này không ổn định qua các năm.
Tốc độ tăng trưởng doanh thu theo chiều hướng đi lên trong 3 năm liên
17
tục gần đây, và tăng mạnh mẽ trong năm 2010 và 2011, nguyên nhân
do phần đóng góp doanh thu mảng bất động sản. Hầu hết, các dự án
của công ty khởi điểm từ năm 2008, 2009. Từ năm 2010, các dự án đã
được rao bán khá thành công, cụ thể như đợt chào bán đợt 2 dự án
Green river vào có số lượng khách hàng đông gấp đôi so với dự kiến,
doanh thu bất động sản tăng trưởng trong năm 2010 và 2011 lần lượt là
106% và 459%. So sánh 2 hoạt động chính là thu phí giao thông và
kinh doanh bất động sản thì hoạt động thu phí khá ổn định và duy trì
được biên lợi nhuận cao. Tính từ năm 2008 đến 2011, biên lợi nhuận
gộp của hoạt động thu phí dao động từ 73% đến 75%. Trong khi đó,

hoạt động bất động sản dao động từ 23% đến 64%.
Năm 2012, thị trường bất động sản vẫn còn chìm ngập trong khó khăn,
do đó, kết quả kinh doanh của IJC đã bắt đầu đà sụt giảm lợi nhuận
tương tự như các doanh nghiệp bất động sản khác. Công ty đạt doanh
thu 750 tỷ, giảm 43%, do doanh thu kinh doanh bất động sản chỉ đạt
393 tỷ đồng, giảm 66% so với năm 2011. Doanh thu giảm dẫn đến lợi
nhuận sau thuế chỉ đạt 184 tỷ đồng, giảm 42% so với năm 2011 và chỉ
hoàn thành 51% kế hoạch năm 2012. Kết thúc năm 2012, công ty chia
cổ tức 6% bằng tiền mặt.
Về hoạt động tài chính
Xét qua các năm, hầu hết lợi nhuận tài chính của công ty hầu hết đều
âm, chỉ riêng năm 2010, đạt 79.8 tỷ, do trong năm 2010, công ty nhận
được phần chiết khấu thanh toán từ công ty mẹ, đây cũng là một trong
những nguyên nhân dẫn đến tốc độ tăng trưởng lợi nhuận ròng năm
2011 thấp hơn năm 2010 dù doanh thu tăng trưởng mạnh hơn.
Hoạt động tài chính của công ty trong năm 2011 lỗ 9 tỷ đồng. Trong
năm 2011, doanh thu tài chính đạt 17.5 tỷ, giảm mạnh so với mức 225
18
tỷ của năm 2010, trong năm 2011 này, lãi tiền gởi có kỳ hạn chiếm hơn
90% doanh thu tài chính, đạt 16.4 tỷ, trong khi đó, năm 2010, lãi tiền
gởi chỉ đạt 4.6 tỷ. Doanh thu tài chính giảm mạnh do phần chiết khấu
thanh toán, năm 2010, mảng này mang về 220 tỷ, trong khi đó, năm
2011, công ty không có thu nhập từ phần chiết khấu thanh toán.
Về chi phí tài chính, năm 2011, chi phí tài chính cũng giảm mạnh, từ
mức 145 tỷ năm 2010 còn 27 tỷ trong năm 2011. Chi phí tài chính giảm
nhờ chi phí lãi vay giảm mạnh, từ 145 tỷ năm 2010 còn 26.6 tỷ trong
năm 2011. Các khoản vay của công ty giảm mạnh trong năm 2011. Đây
là điều rất tích cực cho công ty trong năm 2011 khi lãi suất thị trường
cao ngất ngưởng.
Hoạt động tài chính của công ty trong năm 2012 lỗ 26 tỷ đồng. Năm

2012 doanh thu tài chính chỉ đạt 8.3 tỷ, giảm hơn 50% so với năm 2011
trong khi chi phí tài chính tăng khoảng 36% đạt tới mức 36.7 tỷ đồng.
Một nhân tố làm chi phí tài chính tăng mạnh so với năm 2011 là do với
mục đích đầu tư vào một số dự án mới tổng vay và nợ ngắn hạn cũng
như dài hạn của công ty tăng 28% so với năm 2011 tương đương với
khoảng 352 tỷ đồng.
2.6 Phân tích một số chỉ tiêu tài chính
a. Nhóm chỉ số cổ phiếu
Các chỉ số liên quan tới cổ phiếu đo lường mối tương quan giữa nhà đầu
tư với chi phí và lợi nhuận mà nhà đầu tư có thể phải trả và thu về được
từ danh mục đầu tư của mình.
Chỉ số EPS đo lường mức lợi nhuận trong một năm nhà đầu tư thu được
trên mỗi cổ phiếu. Các nhà đầu tư luôn mong muốn chỉ số này càng cao
19
các tốt. Bên cạnh đó, EPS phản ánh khả năng kiếm lời của doanh nghiệp
trên vốn chủ sở hữu của mình.
EPS =
Tổng Lợi nhuận sau thuế
Tổng số lượng cổ phiếu
lưu hành
Bảng 4: Chỉ số cổ phiếu
2009 2010 2011 2012
Số lượng
cổ phiếu
đang lưu
hành
30,800,00
0

30,800,00

0

60,989,95
0
60,989,95
0
Thu nhập
trên mỗi
cổ phần
EPS
(VND) 1,780 3,869 1,159 670
Giá trị sổ
sách của
cổ phiếu
BVS
(VND) 12,206 14,521 11,461 10,994
Theo bảng thống kê ta thấy chỉ số EPS biến động từng năm, đặc biệt
là theo xu hướng giảm. Điều này chứng tỏ mức lợi nhuận của nhà tư
20
trên mỗi cổ phiếu IJC chưa thực sự hấp dẫn so với công ty cùng
ngành. Nhưng điều này cũng có thể giải thích do tăng số lượng cổ
phiếu phát hành tăng lên gấp 2 từ năm 2011 so với năm 2010.
b. Nhóm chỉ số sức khỏe tài chính
Nhóm chỉ số sức khỏe tài chính bao gồm các chỉ số về khả năng thanh
toán của công ty như: tỷ suất thanh toán ngay, tỷ suất thanh toán hiện
thời, … và các chỉ số về cơ cấu vốn của doanh nghiệp bao gồm: tỷ trọng
nợ trên tổng tài sản , nợ trên vốn chủ sở hữu, nợ ngắn hạn, nợ dài hạn
trên vốn chủ sở hữu…
Bảng 5: chỉ sô sức khỏe


200
9
201
0
201
1
20
12
Nợ/Tổng tài sản (lần)

0.35

0.80

0.28

0.3
5
Nợ/Vốn chủ sở hữu (lần)

0.55

4.02

0.40

0.5
3
Vay dài hạn/Tổng tài sản
(lần)


0.17

0.17

0.15

0.1
3
Vay dài hạn/Vốn chủ sở hữu
(lần)

0.27

0.85

0.21

0.2
21
1
Nợ ngắn hạn/Tổng tài sản
(lần)

0.18

0.63

0.14


0.2
1
Nợ ngắn hạn/Vốn chủ sở hữu
(lần)

0.28

3.16

0.19

0.3
2
Tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu có xu hướng tăng. Năm 2011 nợ chiếm tỷ
lệ 40% trên vốn chủ sở hữu, so với năm 2012 tăng lên 53%, tỷ lệ nợ
trên vốn chủ sở hữu giảm là do trong năm 2012 phần lợi nhuận lũy kế
giảm dẫn đến vốn chủ sở hữu 3,014 tỷ đồng, giảm 4% so với năm
2011. Xét thấy nợ có xu hướng tăng nhưng tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu
của IJC vẫn tương đối thấp.
Tỷ lệ nợ trên tổng tài sản cũng có xu hướng tăng. Năm 2011 nợ chiếm
28% trên tổng tài sản, so với năm 2012 tăng lên 35%. Nhận thấy, tỷ lệ
nợ của IJC tăng lên nhưng vẫn ở mức thấp.
c. Chỉ số khả năng thanh toán
Bảng 6: Chỉ số khả năng thanh toán

200
9
201
0
201

1
20
12
Tỉ số thanh toán hiện
hành (lần)

2.22

1.20

5.43

3.0
1
Tỉ số thanh toán nhanh
(lần)

0.89

0.52

0.76

0.2
5
22
Tỉ số thanh toán tiền
mặt (lần)

0.02


0.11

0.08

0.0
5
Hệ số thanh toán
hiện thời =
Tài sản ngắn
hạn
Nợ ngắn hạn
Hệ số thanh toán
nhanh =
Tài sản ngắn hạn – Hàng
tồn kho
Nợ ngắn hạn
Hệ số thanh toán tức
thời =
Tiền + Các khoản tương
đương tiền
Nợ ngắn hạn
Khả năng thanh toán của IJC đang có xu hướng giảm. Năm 2011, tỷ số
thanh toán hiện thời đạt 5.43 lần và tỷ số thanh toán nhanh đạt 1.59 lần
so với năm 2012 tỷ số thanh toán hiện thời giảm còn 3.01 lần và tỷ số
thanh toán nhanh cũng giảm còn 0.25 lần.
Qua đó ta thấy khả năng thanh toán của IJC ngày càng yếu, đặc biệt là
tỷ số thanh toán nhanh ở mức thấp, hàng tồn kho khá cao 2.531 tỷ
đồng, chiếm 86% trong tổng tài sản ngắn hạn.
d. Nhóm chỉ số hiệu quả hoạt động

23
Bảng 7: Chỉ số hiệu quả hoạt động

200
9
201
0
201
1
20
12
Tỷ suất lợi nhuận gộp
(%)
69
%
67% 38
%
55
%
Tỷ suất lợi nhuận trước
thuế (%)
48
%
77% 31
%
37
%
Tỷ suất lợi nhuận ròng
(%)
42

%
61% 24
%
30
%
ROE (%) 15
%
27% 10
%
6%
ROA (%) 9% 5% 7% 4%
Vòng quay hàng tồn
kho (vòng)

0.97

0.16

0.45

0.1
1
Số ngày tồn kho (ngày)

376

2,27
2

814


3,1
86
Vòng quay khoản phải
thu (vòng)

19

8

3

1
Kỳ thu tiền bình quân
(ngày)

20

45

115

302
Vòng quay khoản phải
trả (vòng)

5

6


15

1
Kỳ phải trả bình quân
(ngày)

77

58

25

313
24
ROA =
Lợi nhuận trước
thuế
Tổng tài sản bình
quân
Lợi nhuận sau
thuế
Vốn chủ sở hữu
bình quân
Vòng quay tồn kho có xu hướng giảm. Năm 2011 vòng quay tồn kho đạt
0.4 vòng so với năm 2012 giảm còn 0.1 vòng, tiến độ bán hàng của IJC
rất chậm, tồn kho bị ứ đọng cao, đây cũng là tình trạng chung của các
doanh nghiệp bất động sản.
Vòng quay phải thu cũng giảm và rất chậm. Năm 2011 vòng quay phải
thu đạt 3 vòng so với năm 2012 giảm còn 1 vòng, như vây tiến độ thu
tiền của IJC ngày càng chậm và rất trì trệ.

Năm 2011 vòng quay phải trả đạt 15 vòng so với năm 2012 giảm còn 1
vòng, tình hình thanh toán tiền của IJC vẫn chưa được cải thiện. Xét
thấy kỳ hạn thu tiền lâu hơn kỳ hạn trả tiền, lâu dài sẽ gây tình trạng
hạn hẹp nguồn vốn lưu động cho hoạt động kinh doanh, như vậy công
ty quản trị dòng tiền chưa hiệu quả.
Năm 2012, khi điều kiện kinh doanh không thuận lợi thì IJC khó có thể
nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản và vốn chủ sở hữu, thậm chí khi kết
quả kinh doanh ảm đảm đã dẫn đến hiệu quả sử dụng vốn và tài sản
sụt giảm, điều này thể hiện qua các tỷ suất tỷ suất sinh lời trên tài sản
ROA và tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu ROE trong năm 2012 thấp
hơn năm 2011. Cụ thể, chỉ số ROA năm 2011 đạt 7% so với năm 2012
25

×