Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Báo cáo nghiên cứu khoa học: "Truyện ngắn 8x - Lời tuyên ngôn của một thế hệ" doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.85 KB, 11 trang )




trờng Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVIIi, số 2b-2009


55

Truyện ngắn 8x - lời tuyên ngôn của một thế hệ

Nguyễn Thị Hoài Thu
(a)

Tóm tắt. Nghiên cứu truyện ngắn thế hệ 8x, bài viết nhằm làm sáng tỏ sự táo
bạo, thẳng thắn của thế hệ nhà văn 8x thể hiện trên hai phơng diện: Quan niệm
sống và quan niệm về sáng tạo văn chơng. Tuy những quan niệm đó có mặt u điểm
và hạn chế nhng chính chúng đã tạo cho truyện ngắn thế hệ 8x một diện mạo riêng
trong nền văn học Việt Nam đơng đại.

1. Giới phê bình và bạn đọc Việt
Nam trong những năm gần đây đang
dần quen với sự có mặt của các nhà văn
8x trên văn đàn. Sự xuất hiện của các
nhà văn 8x với hàng loạt truyện ngắn
đã khiến cho nền văn học nớc nhà trở
nên sôi động hơn. Truyện ngắn 8x xuất
hiện trớc công chúng trớc hết ở
những trang blog, những trang web
trên mạng Internet. Sau đó một số
truỵên đợc tuyển chọn in trong những
tập sách nhiều tác giả nh: Truyện


ngắn 8x (NXB Hội Nhà văn, 2006), Độc
thoại trên tháp nhà thờ (NXB Hội Nhà
văn, 2007), Vũ điệu thân gầy (NXB Trẻ,
2007), Truyện ngắn 198x (NXB Hội Nhà
văn, 2008) hay những tập sách của
từng tác giả nh Ngọc Cầm Dơng,
Nguyễn Quỳnh Trang Nhng môi
trờng hoạt động chủ yếu của những
cây bút trẻ này vẫn là mạng Internet.
Trên các blog, các trang web, ta thấy
truyện ngắn của họ xuất hiện một cách
ồ ạt, họ sôi nổi luận bàn về văn chơng,
họ xông xáo dịch thuật, biên tập, phỏng
vấn Các tên tuổi nổi bật có: Lynh
Bacardi, Từ Nữ Triệu Vơng, Ngọc Cầm
Dơng, Phạm Ngọc Lơng, Trơng Quế
Chi, Nguyễn Thị Cẩm, Nguyễn Quỳnh
Trang, Cát Yên, Yên Khanh, Niê Thanh
Mai, Phạm Vũ Văn Khoa
Không biết từ bao giờ ngời ta đặt
ra cái tên thế hệ 198x. Chỉ biết rằng khi
có cái tên đó thì ta đã thấy thế hệ 8x
.

tung hoành trên nhiều lĩnh vực: học
tập, nghiên cứu, điện tử, kinh doanh,
giải trí và đơng nhiên là cả báo chí,
văn học nghệ thuật.



đâu họ cũng cất
lên tiếng nói thể hiện mình, khẳng định
mình. Và truyện ngắn nhiều khi cũng
đợc 8x sử dụng nh một phơng tiện
để tuyên ngôn quan niệm của mình và
của cả thế hệ mình về cuộc đời và sáng
tạo văn chơng. Truyện ngắn của các
nhà văn 8x mang một diện mạo riêng
khiến cho giới phê bình văn học, độc giả
không khỏi ngỡ ngàng, bối rối bởi
những cái mới, cái lạ, bởi những quan
niệm rất khác với cha anh của một thế
hệ còn rất trẻ.
Tên gọi 198x không đơn giản chỉ
những ngời có năm sinh từ 1980 đến
1989. Khái niệm này còn mang thêm
nét nghĩa là một thế hệ trẻ, đông đảo,
nổi trội, năng động, táo bạo, dám nghĩ,
dám nói, dám làm. Họ còn mang những
nét tâm lí riêng nh khát vọng đợc
thành thực, đợc sống nh chính bản
thân mình mong muốn, đợc khẳng
định cái tôi cá nhân độc đáo duy nhất
của mình. Đó là những khát vọng hết
sức chính đáng của giới trẻ khi con
ngời cá tính đợc khẳng định nh một
giá trị. Đó là nhu cầu ý thức về mình,
xác định chỗ đứng của mình trớc thế
giới và trong các quan hệ xã hội, cá
nhân. Nhng nhiều khi chạm mặt với


Nhận bài ngày 04/5/2009. Sửa chữa xong 29/6/2009.



N. T. H. Thu Truyện ngắn 8x - lời tuyên ngôn của một thế hệ, tr. 55-65


56

hiện thực đầy bất trắc, 198x lại dễ mất
đi cảm giác bình yên, thăng bằng mà
thay vào đó là nỗi hoang mang, âu lo,
sớm u t về nhân thế. Nhìn ở một
phơng diện nào đó ta thấy thế hệ 8x
hôm nay có gì gần gũi với các nhà Thơ
Mới những năm 30 của thế kỉ trớc.
Cũng phải nói thêm là chuyện văn
chơng đâu phải là chuyện của tuổi tác,
thế hệ. Không thể nói văn chơng của
cây bút trẻ non kém hơn, hay ngợc lại,
có nhiều giá trị hơn văn chơng của cha
anh đi trớc. Muôn đời vẫn vậy, giá trị
của văn chơng không phụ thuộc vào
tuổi của nhà văn mà phụ thuộc vào
chính bản thân nó. Thế nhng không
thể phủ nhận một điều rằng các tác
phẩm văn học thờng mang hình hài,
dáng dấp, những nét tâm lí, những suy
nghĩ chung của một thế hệ. Chính sự

khác biệt về thời đại, về hoàn cảnh sống
đã tạo ra những lằn ranh tâm lí, suy
nghĩ, ý thức giữa các lớp tuổi. Nó sẽ in
dấu vào trong văn chơng - một yếu tố
của văn hoá vốn rất mẫn cảm với sự đổi
thay của thời đại, của con ngời. Ta có
thế hệ các nhà Thơ Mới, các nhà thơ lớn
lên trong kháng chiến chống Pháp,
chống Mĩ, những nhà văn trởng thành
sau đổi mới Và mỗi thế hệ nh thế lại
tạo ra một tập hợp các tác phẩm mang
đặc trng của thế hệ mình. Điều này lại
càng đúng đối với 8x, trong thời điểm
hiện tại, rất trẻ, rất năng động, táo bạo,
và có thể nói rất độc đáo. Mỗi cá nhân
là một cá tính không lặp lại, tập hợp với
nhau thành một thế hệ 8x đã đợc xã
hội nhận diện. Những cây bút trẻ này
đang muốn tạo ra một sự thay đổi trong
hành trình phát triển của văn học Việt
Nam, muốn khẳng định cá tính, chỗ
đứng của mình trên lĩnh vực văn
chơng, đồng thời lại muốn mợn văn
chơng để nói lên tâm sự, những trở
trăn của mình, của thế hệ mình.
2. Những truyện ngắn 8x bên cạnh
phần non nớt, vụng dại [2] nhiều khi
lại tỏ ra dày dạn, trải nghiệm, hiểu biết
về cuộc đời, nhân thế, về những quy
luật sáng tạo văn chơng và kĩ thuật

ngôn từ. Văn 8x nhiều khi u ám hơn
cuộc đời thực. Họ tự giày vò, đau đớn,
ngỡ nh là tuyệt đờng sống, hết đờng
yêu. Những câu văn cố tình cắt cụt, cắt
rời, muốn tạo nhịp điệu hụt hẫng, hao
hụt, dồn dập, gấp gáp, khiến đọc theo
nhịp văn mà phải thở dồn, thở dốc [4].
Tôi thấy ở đó một sự nỗ lực. Họ phải
gồng mình lên để gửi những cảm xúc
vào trong con chữ, để tìm ra một hình
thức ngôn từ phù hợp, ấn tợng. Hay
nói nh nhà phê bình Phạm Xuân
Nguyên trong văn 8x phần nhiều chỉ
mới là làm dáng [4]. Nhng không cái
gì là không có nguyên nhân của nó. Các
cây bút 8x muốn đa đến một sự ám
ảnh, muốn gieo những ấn tợng khó
quên đối với ngời đọc, muốn bứt phá
trên con đờng sáng tạo văn chơng.
Mục đích của họ là muốn đối thoại. Đối
thoại với thời đại rằng 8x không phải
chỉ có tận hởng những u đãi của cuộc
sống mới mà họ đang phải đối mặt với
những bất trắc, khó khăn giữa một thế
kỉ hoài nghi và thiếu niềm tin. Đối
thoại với ngời đi trớc rằng 8x muốn
thoát khỏi cái bóng của họ, 8x muốn
khẳng định mình bằng con đờng riêng
không giống ai.
2.1. Qua truyện ngắn 8x, ta hiểu

đợc quan niệm, cách nhìn đời của mỗi
cá nhân 8x cũng nh cách phản ứng của
8x đối với hiện thực đó. Cách nhìn đời
của 8x chủ yếu là cách nhìn đối với
những ngời cùng thế hệ, lấy cái tôi
làm trung tâm. Quá trình viết văn
chính là quá trình 8x tự giải trình
chính mình, tự khám phá bản thể. Bởi
thế, văn 8x ít quan tâm đến quá khứ,
cũng rất ít nói đến tơng lai. Hiện thực



trờng Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVIIi, số 2b-2009


57

trong các sáng tác chủ yếu ở thì hiện
tại, tràn đầy hơi thở của không gian,
thời gian, của cuộc sống đang diễn ra
xung quanh ta. Bởi lẽ họ còn rất trẻ,
đang sống ở thì hiện tại, đang đọc ở thì
hiện tại, đang viết ở thì hiện tại. 8x
cũng không quan tâm nhiều đến những
chuyện lớn lao nh văn học Đông Tây
kim cổ vẫn thờng bàn đến nh: vấn đề
chính trị, giai cấp (hoà bình, chiến
tranh, vũ khí hạt nhân, hậu quả của
chiến tranh, mâu thuẫn giai cấp, tiến

bộ xã hội ), những vấn đề mang tính
nhân sinh, nhân loại (nh đi tìm lí
tởng sống, số phận con ngời, vấn đề
nhân phẩm, nhân cách, gánh nặng,
trách nhiệm của loài ngời ). Hiện
thực phổ biến đợc các nhà văn trẻ lựa
chọn là chuyện sinh hoạt gần gũi,
những cảm giác, những niềm vui, nỗi
buồn, những bi kịch, nỗi đau của chính
bản thân họ, của những ngời xung
quanh mà hằng ngày họ đợc chứng
kiến. Đó có thể là chuyện bạn bè, tình
yêu, tình dục, gia đình Có khi họ để
mắt tới những số phận bé nhỏ xung
quanh. Những câu chuyện ấy đợc viết
nên từ chính kinh nghiệm của 8x. Bởi
thế nó thể hiện cách nhìn nhận, đánh
giá riêng của 8x đối với cuộc đời. Ngay
từ cách nhìn nhận, đánh giá này mà ta
đã thấy đợc phần nào thái độ, cách
phản ứng đối với hiện thực của 8x.
2.1.1.



các mức độ khác nhau, cuộc
sống hiện hình trong các sáng tác của
8x đầy đen tối, bất trắc, đổ vỡ, không
trọn vẹn. Một cái nhìn u ám bao trùm
lên hầu hết các câu chuyện đợc kể.




đâu, ta cũng bắt gặp những cảnh chia
tay, li biệt, bất hạnh.


đâu ta cũng
thấy buồn, thấy những nỗi đau đớn rỉ
máu, những quằn quại, rên xiết. Không
có con ngời hoàn hảo, không có hạnh
phúc dài lâu. Đọc Giăng mắc [9] của
Phạm Vũ Văn Khoa, tác phẩm đầu tiên
của tập Truyện ngắn 198x, ta đã bị lạc
lối vào một mớ hỗn độn, vụn vỡ, không
kết nối, không liền mạch, không ăn
khớp với nhau. Con ngời bức bối giữa
phố xá. Ngời hoá thành heo, heo chính
là ngời.

điếm bị xoá mặt. Ngời vợ
thiếu chung thuỷ. Godot cha đến Đó
chính là những mảnh vỡ hiện thực mà
con ngời không thể biết trớc, không
thể hiểu hết đợc tác giả chắp nối lại, là
những mảng hiện thực đen tối chất đầy
xú ế khiến con ngời phải nôn, muốn
thải ra cho hết, cho kiệt. Truyện ngắn
mở đầu nh là một dự báo cho không
khí của toàn tập truyện. Rỗng [8] của

Từ Nữ Triệu Vơng, Trống trải và rộng
quá chừng [8] của Lê Nguyệt Minh, Bên
kia giấc mơ màu hạt dẻ [8] của Nguyễn
Quỳnh Trang đều là những chuyện tình
dang dở, đa nhân vật đến bế tắc, thậm
chí là cái chết. Những cuộc chia tay của
tuổi trẻ [6] của Cát Yên kể về ba mối
tình của ba cô gái là du học sinh trên
đất

n Độ. Ba mối tình đi theo ba con
đờng khác nhau nhng lại đều đi đến
điểm kết thúc là tan vỡ và gây đau khổ
cho ngời trong cuộc. Trên mảng đề tài
khác, truyện ngắn Tre rừng [8] của
Lynh Barcadi làm cho ta tái tê bởi
những số phận hoang dại nh tre rừng,
bởi tình thơng của ngời chị giành cho
đứa em mình mà không cần biết đến
nhục nhằn, không cần biết đến những
điều cấm kị, không cần biết đến đạo lý.
Ngời chị đã cho em tất cả, không bán
thân nhng đã lấy thân xác của chính
mình để làm phơng tiện tạo hạnh phúc
cho em. Nguyễn Thị Cẩm khiến ngời
đọc bị ám ảnh bởi sự ra đi đột ngột của
ngời chị gái (Đi vào một ngày không
báo trớc [9]). Phạm Ngọc Lơng lại
hớng ngòi bút đến bất hạnh của những
kiếp ngời nhỏ nhoi bị cuộc đời vùi dập

(Cát hoang, Xóm bờ mơng [6]). Đến



N. T. H. Thu Truyện ngắn 8x - lời tuyên ngôn của một thế hệ, tr. 55-65


58

con mèo cũng bỏ em mà đi [9] của Li
Liên lại mang những dự cảm, lo lắng về
một ngày hạnh phúc sẽ ra đi. Con ngời
dờng nh bất lực, không thể níu kéo,
giữ hạnh phúc cho mình. Trong một
truyện ngắn của Ngọc Cầm Dơng,
hình ảnh của ngời hùng cũng không
thể trọn vẹn, ngời hùng không đơn
giản chỉ là một ngời hùng [1, 64] mà
đằng sau hình ảnh đẹp đẽ tởng nh
không tì vết mà ngời đời hết lời ca
ngợi, ngỡng mộ đó là con ngời rất đỗi
đời thờng
Nói hiện thực đợc phản ánh trong
truyện ngắn 8x là hiện thực đổ vỡ, đầy
bất trắc, điều đó không có nghĩa 8x
không đề cập đến những hạnh phúc,
những phút bình yên trong cuộc sống.
Với tâm hồn trẻ trung, ở lứa tuổi đang
yêu, 8x không thể quên, càng không thể
không viết về hạnh phúc, niềm vui.

Những trang viết đầy chất thơ kể về kỉ
niệm tuổi thơ trong Bụi phố [9] của Yên
Khanh, trong Đi vào một ngày không
báo trớc [8] của Nguyễn Thị Cẩm
không phải là hạnh phúc sao? Thế
nhng những trang viết nh thế rất
hiếm hoi trong truyện ngắn 8x. Hạnh
phúc, bình yên trong các trang viết của
họ thật ngắn ngủi, chỉ tồn tại trong
khoảnh khắc, trong giây phút, chỉ mong
manh nh bóng tuyết (tên một truyện
ngắn của Ngọc Cầm Dơng) rồi sẽ bị
hiện thực đen tối vùi dập. Cậu bé thơ
ngây, trong trẻo bên con cào cào tía và
lời hứa sẽ trở về cũng đã lấm lem bụi
đời (Bụi phố). Hạnh phúc của hai chị
em ngày thơ bé cũng không còn bởi
ngời chị đã ra đi mãi mãi (Đi vào một
ngày không báo trớc). Dù gia đình đã
đợc hàn gắn nhng vết thơng lòng
trong mỗi ngời vẫn không thể liền
miệng, trong giấc mơ của đứa trẻ vẫn là
ngôi nhà sụp đổ và đống gạch vụn ngổn
ngang (Khoảng trắng ngày xa tôi).
Linh tìm đợc hạnh phúc bên ngời
chồng của mình nhng cô vẫn cảm thấy
anh không hiểu cô và hạnh phúc không
thể nào trọn vẹn vì cô chẳng bao giờ đủ
trởng thành để làm mẹ (Trứng luộc và
cà phê) Cái nhìn hiện thực đầy bi

quan, hoài nghi là cái nhìn chủ đạo
xuyên suốt nổi bật trong truyện ngắn
8x.
Đứng trớc hiện thực dờng nh chỉ
có những bất hạnh, khổ đau và không
bao giờ trọn vẹn đó các nhân vật của 8x
đã làm gì, hay các 8x đã có phản ứng
nh thế nào? (ở đây tôi không muốn
đồng nhất nhân vật trong các truyện
ngắn với tác giả của nó nhng nh đã
nói ở trên cách nhìn đời của 8x chủ yếu
là cách nhìn đối với những ngời cùng
thế hệ, lấy cái tôi làm trung tâm, quá
trình viết văn chính là quá trình 8x tự
giải trình chính mình, tự khám phá
bản thể cho nên sự phản ứng của các
nhân vật trớc hiện thực cho ta thấy
một cách rõ ràng nhất thái độ, lối sống
của 8x hiện nay). Nhân vật trong
truyện ngắn 8x nhìn chung hành xử
theo hai xu hớng:
Xu hớng thứ nhất là giữa cuộc đời
đen tối, nhân vật cảm thấy cô đơn, lạc
lõng nhng vẫn không ngừng đi kiếm
tìm hạnh phúc dù biết hạnh phúc rất
mong manh. Hành trình kiếm tìm hạnh
phúc của nhân vật Ninh trong Trống
trải và rộng quá chừng bắt đầu từ một
điều ớc: Ninh ra đứng ngoài cửa sổ,
ao ớc giá mà có một tình yêu, có một ai

đấy yêu mình, chắc mình sẽ biết cách
phải bắt đầu cuộc sống nh thế nào.
Đó không chỉ là điều ớc của riêng Ninh
mà còn là điều ớc của các nhân vật
Hoa, Hồng trong truyện và cũng là điều
ớc của nhiều 8x. Nhân vật tôi trong
Ngày chủ nhật [7] vẫn chờ đợi ngày
mai. Thuý trong Bụi phố không dừng
lại ở mơ ớc mà tìm về với thôn quê, với



trờng Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVIIi, số 2b-2009


59

mùi thơm ngọt ngào của đồng ruộng, bỏ
lại đằng sau thành phố lùi dần, lùi dần
trong bụi phủ. Chuyến tàu ngào ngạt
hơng đồng nội đa Thuý trở về với quê
hơng chính là chuyến tàu mang cô đến
với hạnh phúc, sự bình yên. Cuộc kiếm
tìm một ảo ảnh, kiếm tìm một buổi tối
hơn một năm nay và có lẽ vẫn sẽ tìm
kiếm cả cuộc đời của chàng trai trong
Bóng tuyết cũng chính là kiếm tìm sự
trọn vẹn, chất lí tởng, cõi bình yên.
Hay một chàng trai khác đã vợt qua
nhân s [9] trong truỵên ngắn của

Hoàng Thuỳ Linh cũng chính là sự vợt
qua những thử thách, trở ngại, vợt qua
cái tôi ích kỉ để đợc yêu thơng thực
sự, để có cuộc sống đẹp đẽ hơn.
Xu hớng thứ hai là khi phải chạm
mặt với những bất trắc của cuộc sống,
các nhân vật hoài nghi, trở nên bế tắc
và có những phản ứng tiêu cực, phá
phách, muốn nổi loạn. Trống trải và
rộng quá chừng là một trong những
trạng thái sống của 8x khi thiếu tình
yêu, thiếu công việc nh ý muốn, nghĩa
là cuộc sống thiếu trọn vẹn. Nhân vật
em trong một truyện ngắn của Từ Nữ
Triệu Vơng lại luôn ở trong trạng thái
rỗng. Tình yêu đơn phơng, không bao
giờ đợc đáp lại đối với ngời đàn ông
đã có vợ khiến cô trở nên tuyệt vọng,
điên cuồng, hoàn toàn buông thả. Khóc
lóc, đập phá, đốt nhật kí, nhảy múa
truy hoan dới trời ma, dầm mình
trong rợu, trong khói thuốc đối với cô
vẫn cha đủ để giải toả những bức xúc
của tình yêu đơn phơng. Để thoả mãn
khát thèm ngời đàn ông trong mộng
hay để chạy trốn cuộc tình tuyệt vọng
ấy, cô lăn xả, chung đụng với những
ngời đàn ông khác. Không chỉ có cô mà
ngời bạn Cong Cớn của cô cũng mải
mê chạy theo cơn đau khổ vì tình đầy

thác loạn. Những cô gái sống trong một
mớ lí thuyết sặc mùi nớc tiểu, chỉ
trông ngóng những ngời đàn ông từng
trải lấp đầy tâm hồn để không còn lỗ
hổng, không còn trống rỗng, tẻ nhạt!
Bằng giọng văn trữ tình, có phần nhẹ
nhàng hơn, tác giả Nguyễn Quỳnh
Trang với Bên kia giấc mơ màu hạt dẻ
cũng miêu tả sự thất vọng đến tuyệt
vọng của một cô gái thất tình. Dờng
nh cô không làm gì để cỡng lại, để
vực mình lên mà chỉ luôn ớc giá có
thể buông lơi tay lái. Nằm gục giữa
đờng. Đừng dậy nữa. Đừng dậy. Và cô
đã chọn lối thoát cho cuộc tình không
nh ý muốn của mình là cái chết, chấm
dứt cuộc đời. Một cô gái khác điên vì
thất tình xuất hiện ở cuối truyện cũng
là một trong những dạng sống bế tắc,
đầu hàng trớc những đau khổ, thất
vọng trong cuộc sống của 8x.
Những 8x đang hoang mang, bối
rối, cảm thấy bế tắc trớc cuộc sống.
Nhng sẽ không có gì đáng nói nếu đây
không phải là trang văn của những con
ngời còn rất trẻ, những ngời đang ở
độ tuổi hai mơi - độ tuổi đáng lẽ ra là
tơi đẹp nhất của một đời ngời. Những
trang văn 8x nhuốm màu u ám của
những suy t, nhuốm màu buồn bã của

những câu chuyện không có hậu. Đọc
văn 8x sao thấy mệt mỏi, bã bời. Họ đã
đánh mất sự tơi non trên những trang
viết. Sự tơi non ở đây không có nghĩa
là sự non nớt, mà điều hầu hết các cây
bút này còn thiếu là thiếu một cái nhìn
tơi mới vào hiện thực mỗi ngày (Toàn
Nguyễn). Họ buồn bã ngay giữa thời
tuổi trẻ tơi đẹp. Và trong cuộc sống đó,
ta thấy những phản ứng tích cực thì ít,
tiêu cực thì nhiều. Liệu 8x có cờng
điệu nỗi đau khổ của họ lên không? Nhà
phê bình Phạm Xuân Nguyên đã giải
thích cũng dễ hiểu là khi ngời ta còn
trẻ, một sự thất vọng, thất bại, thất
tình, tuy chỉ nhỏ nhoi nhng đã là cả sự
u ám, đen tối, ngỡ là tuyệt đờng sống,



N. T. H. Thu Truyện ngắn 8x - lời tuyên ngôn của một thế hệ, tr. 55-65


60

hết đờng yêu [4]. Hay nh chính một
nhà văn 8x, Phạm Ngọc Lơng cũng đã
nói: Khi ngời ta còn trẻ, ngời ta cha
đủ trải nghiệm, cha tiêu nhiều thời
gian vào sự sống, nên văn 8x mới ngông

cuồng tởng tợng Văn 8x u ám, họ
không có niềm tin vào cuộc sống này,
thấy cái gì cũng cố bóc trần lớp vỏ đen
ra Tôi chỉ muốn nhấn mạnh rằng nếu
cho sự trải nghiệm của họ là giả, thì cái
sự u ám đó đôi khi cũng là giả [2]. Tuổi
trẻ luôn có sự hoang mang và những
góc tối trong tâm hồn, dù trong cuộc
sống, họ là những ngời trẻ trung và
đầy nhiệt huyết. Nh vậy sự hạn chế về
độ tuổi chính là một trong những
nguyên nhân dẫn đến cách nghĩ, thái
độ, lối sống ở trên của 8x. Đó là nguyên
nhân chủ quan.
Nói đến đây chúng ta lại không thể
không bàn đến nguyên nhân khách
quan đến từ đời sống xã hội. Cuộc sống
ngày càng phức tạp. Các thang giá trị,
các chuẩn mực cũ của truyền thống
tởng nh bền vững cũng bị đảo lộn,
cần phải nhận thức lại. Giữa sự hỗn
dung của vô vàn những nguồn thông tin
đa chiều, 8X bằng vốn hiểu biết, bằng
kinh nghiệm cha dày dặn của bản
thân buộc phải lựa chọn, phân biệt đâu
là đúng, đâu là sai, đâu là con đờng đi
của mình. Có thể nói cuộc nhận đờng,
tìm đờng này là khó khăn lớn nhất mà
những 8x phải đối mặt trong thời đại
mới. Thế hệ cha anh dù phải sống trong

điều kiện khắc nghiệt của chiến tranh,
thiếu thốn đủ bề về vật chất nhng t
tởng của họ luôn đợc định hớng rất
rõ ràng. Những mô hình con ngời tốt,
con ngời lý tởng đợc xây dựng. Khác
với cha anh mình, 8x trởng thành
trong một thế giới mà mọi ảo tởng đã
bị gột rửa sạch sẽ. Họ không còn đợc
cung cấp một mẫu ngời lý tởng,
không đợc cung cấp những chuẩn mực,
những thang giá trị để đo lờng phẩm
chất của con ngời, không đợc vẽ sẵn
một con đờng, không có những công
thức về hành động đúng. Họ hết chỗ
bấu víu. Không còn hệ đo lờng có sẵn
để họ nhận diện mình, 8x phải tự làm
việc đó trong t cách Ngời Sáng Tạo
(chữ của Nietzches) với tất cả lòng can
đảm và sự phập phồng chờ đợi điều gì
sẽ xảy ra ở cuối con đờng. 8X phải tự
xác định con đờng cho mình. Quá
trình sống là quá trình thử - sai. Giữa
hiện thực đa diện, giữa thế giới của con
ngời đa trị, cuộc nhận đờng khiến 8X
rất dễ hoang mang, âu lo và cảm thấy
bất an, bơ vơ, lạc loài trớc sự phức tạp
của cuộc sống. Trong hoàn cảnh đó, 8x
chỉ còn biết bấu víu vào cái tôi bản thể,
để sống, để tồn tại. Đây cũng chính là
nét tâm lí của các nhà Thơ Mới ở nớc

ta trong những năm 30 của thế kỉ XX.
Khi cuộc sống xung quanh không còn gì
đáng tin cậy, 8x và các nhà Thơ Mới đều
xem cái tôi cá nhân là thứ duy nhất còn
lại để dựa dẫm. Nhng khác với các nhà
Thơ Mới, 8x vừa bấu víu, vừa tin vào cái
tôi lại vừa hoang mang, vừa không tin
tởng và chối bỏ tất cả, kể cả cái tôi bản
thể của chính mình. Rất tự tin vào bản
thân nhng cũng rất dễ hoài nghi và
mất niềm tin. Chính vì thế màu sắc đen
tối lại càng đợc tô đậm trong các sáng
tác của 8x.
2.1.2. Góc nhìn thứ hai cũng thờng
thấy trong truyện ngắn 8x đó là hiện
thực đợc nhìn nhận với tất cả sự quen
nhàm, đơn điệu, giả tạo, bó buộc con
ngời. Trong truyện ngắn 8x, con ngời
nh bị chìm ngập trong thế giới đồ vật,
trong những quy luật tự nhiên và xã
hội, trong sự ràng buộc của những mối
quan hệ hằng ngày, trong những khuôn
khổ, chuẩn mực do con ngời tạo ra. Đó
là những sợi dây vô hình nhng rất bền
chắc trói buộc cá tính của con ngời.



trờng Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVIIi, số 2b-2009



61

Trong khuôn khổ chật hẹp của những
quy ớc ngầm, con ngời phải gò mình
theo nó mà đánh mất chính mình. Các
nhân vật trong truyện ngắn của các nhà
văn 8x luôn muốn thoát ra khỏi những
ràng buộc, vợt lên những sự nhàm
chán, cũ kỹ, đơn điệu đó để đợc sống tự
do, sống có ý nghĩa nh chính bản thân
mình mong muốn.
Giăng mắc của Phạm Vũ Văn Khoa
có màu sắc của kịch phi lí đã diễn tả
một cách ám ảnh những bức bối của con
ngời trong thế giới chật hẹp và quen
nhàm. Tác giả sử dụng nhiều chi tiết
mang tính biểu tợng lặp đi lặp lại để
thể hiện sự nhàm chán của cuộc sống:



góc ngã ba của con đờng thứ ba từ
nhà đến cơ quan, hắn đứng trớc xảy ra
và sắp đặt, ba gơng mặt đợc miêu tả,
ba mơi ba khuôn mặt không quen biết
lần lợt bị vợt qua. Hắn chỉ vợt đợc
ba mơi ba mặt ngời cho tới lần đèn đỏ
kế tiếp.



đó, cũng có một ngã ba, hắn
bớc vào xảy ra và sắp đặt; lặp lại kiểu
cấu trúc câu về các hiện tợng mang
tính tất yếu: đèn đỏ thì phải dừng lại
và phải dừng lại khi đèn đỏ, muốn vào
nhà phải mở khoá và phải mở khoá mới
đợc vào nhà; ngôi nhà với những sinh
hoạt quen thuộc, những con ngời quen
thuộc Sự nhàm chán đó khiến con
ngời phải phát điên, phát cuồng, đến
mức buồn nôn. Bị những quy luật, sự
sắp đặt, bị thế giới đồ vật và tiện nghi
và những mối quan hệ xã hội tất yếu
ràng buộc, đè nén mà nhiều khi con
ngời đánh mất bản thân mình. Nhân
vật không thể thấy chính mình trong
gơng, tấm gơng cứ mù mờ đỏ ối. Đó
chính là lúc nhân vật cảm thấy khủng
hoảng khi xa lạ với chính mình, khi
không còn điểm tựa. Nhân vật này vẫn
chờ đợi Godot nhng Godot cha đến
(câu văn này lặp lại tám lần trong
truyện ngắn) nghĩa là vẫn chờ đợi một
cái gì sẽ xảy ra nhằm đa đến một sự
thay đổi nào đó nhng vô vọng. Ta thấy
nhân vật hoàn toàn bất lực và tuyệt
vọng giữa cuộc sống nhàm chán, vô vị.
Khung cửa sổ [1] của Ngọc Cầm
Dơng cũng đợc viết với góc nhìn cuộc

sống đó. Nhân vật tự hỏi mình: Biết
bao giờ mới thấy một ngày khác những
ngày còn lại. Câu hỏi này không chỉ
xuất hiện một lần mà ta còn bắt gặp nó
nhiều lần khác trong truyện ngắn của
8x. Ngời bệnh nhân tâm thần trong
tác phẩm hầu nh mất hết ý thức, tôi
không biết tôi là ai Tôi ở chỗ giành
cho mình, để nghĩ cho ra xem tôi là ai.
Chính sự xâm nhập của máy móc, kĩ
thuật hiện đại vào trong cuộc sống đã
làm cho con ngời phụ thuộc vào nó mà
quên mất nhiều điều, kể cả bản thân
mình. Tôi không nhớ căn phòng này số
bao nhiêu, tầng mấy. Thang máy cũ
hỏng và mỗi ngày lại báo một số hiệu
khác Tôi không phân biệt đợc cảnh
máy chiếu hay khung cảnh ngoài cửa sổ
nữa. Tôi đã xem vô tuyến quá nhiều
nên tởng tợng ra toàn chuyện nhảm
nhí. Dờng nh giữa thế giới kĩ thuật
và tiện nghi con ngời không còn phân
biệt đợc thực, h, thật, giả nữa.
Trong một câu chuyện khác tên là
Sống [1], Ngọc Cầm Dơng lại thể hiện
quan niệm của mình nh thế nào là
sống. Câu chuyện rất giản dị nhng nó
nh lời cảnh báo mà tác giả của nó từng
trả lời phỏng vấn: Tuổi trẻ mà cứ sống
mãi một cách nhàm chán nh vậy thì sẽ

chết dần mòn đi thôi. Trên đờng ray
suy nghĩ đã đợc xã hội lập trình, con
ngời trở nên sống lời nhác, đơn điệu
và mờ nhạt đi.
Cuộc sống nhàm chán, đơn điệu
đang làm cho con ngời thui chột dần
cá tính. Vòng quay cố định khó thay đổi
đó không chỉ do bản thân mỗi cá nhân
làm nên mà còn do sự tù đọng, trì trệ



N. T. H. Thu Truyện ngắn 8x - lời tuyên ngôn của một thế hệ, tr. 55-65


62

của cuộc sống bên ngoài tạo nên. Hay
chính những áp lực bên ngoài, nỗi sợ
hãi bị loại bỏ đã khiến mỗi cá nhân
không dám bứt phá ra khỏi vòng quay
đó. Do các nguyên nhân khác nhau, do
sự ràng buộc của các quy luật và các
mối quan hệ mà con ngời phải đeo cho
mình một cái mặt nạ, phải sắm cho
mình một vai kịch. Có nh thế mới hoà
nhập đợc với các vai diễn khác trên
sân khấu đời. Những nhà văn 8x đã
nhận ra sự thật đáng thơng ấy của
loài ngời. Các nhân vật trong truyện

ngắn 8x đã phản ứng lại sự thật đó
bằng việc miêu tả những vai kịch của
chính họ. Nhân vật xng em trong
truyện ngắn Còn gì đâu, mùa đông! [7]
mỗi sáng, khi bắt đầu một ngày mới lại
buộc lòng mình phải soi gơng nhìn
khuôn mặt lúc nào cũng ủ dột khi một
mình và tập những nụ cời không giống
nhau. Nhân vật Nin trong truyện cũng
là một vai kịch.
á
nh sáng đầu tiên của
ngày mới vừa rọi đến thì Nin trở lại vẻ
nghiêm nghị của một thằng đàn ông
trót khoác lên mình tấm áo nhà giáo,
khác hẳn khuôn mặt đỏ lựng ham
muốn, thân thể cuộn trào lên cao trào
dục vọng cùng tiếng rên khát thèm
tham lam trong đêm. Em thờng ngấm
ngầm tiếc hộ Nin. Sao Nin không theo
điện ảnh? Nin có khả năng đóng kịch
thiên tài. Có sự gặp gỡ về ý tởng,
nhân vật Nhan trong truyện ngắn cùng
tên của Nguyễn Thị Cẩm [7] cũng
không muốn chạm mặt với ban ngày vì
ngày sáng, thứ ánh sáng lạnh lẽo, xám
ngắt, ngày có những khuôn mặt nặn
bằng buồn vui không thật. Đối diện với
tất cả những điều ấy cũng là đối diện
với sự giả tạo của chính mình. Nhân

vật chính trong truyện ngắn Bớm non
tìm đêm [7] của Nguyễn Quỳnh Trang
có nhiều khi thấy tuyệt vọng với chính
mình. Bạn đến các cuộc vui. Nói rất
nhiều lời hay ý đẹp. Cung cách lịch sự
khiêm nhờng. Mở lòng với thơng yêu.
Dù bạn khi ấy chỉ muốn xô ghế đứng
dậy, đạp phá hết cốc, chén, đĩa, chai, lọ.
Ném hoa tơi vào những khuôn mặt giả
trá đối diện. Bạn muốn chửi nỗi kệch
cỡm của loài ngời. Muốn chửi chính
mình. Nhng bạn không thể. Bởi bạn
đang là kịch nhân giữa sân khấu đời
Sao không phô bày con ngời thực cho
nhau? Tại sao? Tại sao?. Cuộc sống với
những con ngời giấu kín cảm xúc của
mình, không sống thật với suy nghĩ của
bản thân, bấy lâu nay, chúng ta chấp
nhận nó nh một điều tất yếu, nh một
quy luật thì bây giờ với 8X sao quá đỗi
nhàm chán, nặng nề, bức bối đến thế.
Các nhân vật trong truyện ngắn 8x
luôn muốn bứt phá khỏi cuộc sống giả
dối, nặng nề đó. Họ muốn nh bông Bồ
công anh [1] thoát khỏi rễ và thân cây
bám mãi vào đất để đợc nh gió bay
đi mọi nơi theo ý thích mà chẳng cần
nghĩ gì dù biết rằng bất kì lúc nào bồ
công anh cũng có thể bị rơi ngã. Cũng
nh bông Anh thảo muộn


[1] khi
những bông hoa khác khép cánh ngủ
thì cô ả nở bung ra mà lả lơi, không sợ
phải trả giá cho cái thói chơi trội ấy
chỉ để đợc toả ra một vẻ đẹp rực rỡ,
quyến rũ đến ma quái trong một đêm
duy nhất, các nhân vật trong truyện
ngắn 8x thách thức với tất cả những
thói thờng, vợt ra ngoài quy luật để
sống hết mình, nh chính mình mong
muốn.
Đợc sống nh chính bản thân
mình mong muốn, đợc nói điều mình
nghĩ, đợc làm điều mình thích là khát
vọng mang tính nhân bản của con
ngời. Các nhà văn 8x lại một lần nữa
khẳng định khát vọng muôn đời đó. 8x
đã phản ứng lại sự đơn điệu, giả tạo và
cuộc sống bó buộc, chật hẹp một cách
mạnh mẽ, không chỉ trong văn chơng



trờng Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVIIi, số 2b-2009


63

mà ngay cả trong cuộc sống thực tế của

họ. 8x đã luôn có ý thức thành thực với
chính mình, thành thực với cuộc sống.
Đó cũng là một phơng diện để khẳng
định cái tôi độc đáo của thế hệ 8x.
Đọc văn 8x ta hiểu đợc cách nghĩ,
lối sống của giới trẻ trong thời đại hiện
nay. Những hiểu biết ấy gần nh đến
trực tiếp với chúng ta. Sở dĩ nh vậy
trớc hết là do nơi xuất phát của truyện
ngắn 8x chủ yếu là các blog - nơi đa ra
những tâm sự cá nhân. Vì thế truyện
ngắn 8x nhiều khi chỉ nh những trang
nhật kí, hồi kí giãi bày nỗi lòng riêng.
Các sáng tác của 8x lại mang hơi
hớng, màu sắc của dòng văn học
linglei ở Trung Quốc: Tôi là tôi và tôi
có quyền sử dụng tôi. Các nhà văn 8x
lấy cái tôi ra làm đối tợng miêu tả, làm
trung tâm để nhìn ra thế giới, làm điểm
tựa để đánh giá mọi hiện tợng đời
sống, để nói lên những suy nghĩ, quan
niệm của cá nhân mình, bất chấp d
luận đánh giá ra sao. Đó chính là sự
khẳng định cái tôi cá nhân mạnh mẽ
của 8x trong thời đại dân chủ, tiếp nối
quá trình đi tìm cái tôi, nhận diện cái
tôi của các nhà Thơ Mới - một cái tôi
cha bao giờ phát triển đến đỉnh cao
trong xã hội Việt Nam.
Với định hớng sáng tạo nh vậy,

8x đợc thành thật nói lên suy nghĩ
riêng của bản thân, của cả một thế hệ
và bộc lộ đợc cá tính. Nhng chính
điều này lại dẫn đến hiện tợng tác
phẩm không có sức khái quát cần thiết.
8x cứ loay hoay trong cái tôi bé nhỏ của
mình mà quên đi một thế giới, một xã
hội rộng lớn bên ngoài. Các trang viết vì
thế nhiều khi chỉ đơn giản nh một
trang nhật kí, không hơn. Có thể nói
đây là mặt hạn chế cơ bản của truyện
ngắn 8x. Bởi tác phẩm văn học không
phải là nơi để kể lể những câu chuyện
cá nhân. Dù ở bất cứ thời đại nào, thể
loại nào thì một tác phẩm chỉ có giá trị
khi và chỉ khi nó khái quát đợc cái gì
của cuộc sống, mở ra đợc cái gì đẹp
trong hồn ngời, mang giá trị nhân đạo,
nhân bản, nhân văn. 8x cha ý thức
đợc điều này hay họ muốn thay đổi hệ
tiêu chuẩn để đánh giá một tác phẩm
văn chơng?
2.2. Cũng qua truyện ngắn 8x mà ta
thấy đợc tâm thế sáng tạo văn chơng
của các nhà văn trẻ.
2.2.1. Chân thành và táo bạo diễn
đạt nhu cầu đổi mới văn học bằng
những cách tân mới lạ là nội dung nổi
bật ta dễ dàng nhận thấy trong truyện
ngắn 8x. 8x không đi theo lối mòn của

cha anh đã đi mà đang loay hoay kiếm
tìm một con đờng khác. Quá trình tìm
đờng của họ thể hiện trong những
quan niệm mới về cuộc sống và sáng
tạo, trong sự thay đổi về căn bản hệ
thống đề tài, chủ đề, trong sự phá vỡ,
không giữ nguyên dạng kết cấu, hình
thức của truyện ngắn truyền
thống Nhng những tác phẩm của họ
mới chỉ là những thử nghiệm, những
bài tập nghiên cứu, những ê-tuýt văn
chơng [3] đang cần thời gian kiểm
nghiệm. Điều này vừa nói lên sự non
kém vừa nói lên những nỗ lực tìm tòi và
ý thức đổi mới của họ.
Muốn đa đến cái mới lạ cho văn
học, muốn thoát khỏi cái bóng của
những ngời đi trớc là ớc muốn chính
đáng của các nhà văn trẻ. Tuổi trẻ có
cái may mắn là đợc phép ngông
cuồng Ngay cả bạn và tôi cũng thế
thôi, ai mà chẳng mong làm đợc điều
gì đó vợt qua khả năng của mình
Dẫu sao 8x cũng đang cố làm một điều
gì đó để khác hơn so với thế hệ đi trớc
[2]. Đó là lời tâm sự chân thành của cây



N. T. H. Thu Truyện ngắn 8x - lời tuyên ngôn của một thế hệ, tr. 55-65



64

bút Phạm Ngọc Lơng và hẳn cũng là
suy nghĩ chung của các nhà văn 8x. Tuy
nhiên chúng ta cần phải lu ý đến một
số phản ứng tiêu cực của các nhà văn
trẻ khi họ phủ nhận hoàn toàn ý nghĩa
những thành tựu văn học của ông cha
trong thời đại hiện nay. Phơng Lan -
một nhà văn 8X từng phát biểu: Sau
khi đọc một số truyện của các nhà văn
lớp trớc, tôi thấy họ không khiến tôi
học hỏi điều gì nên tôi không đọc nữa
Vì nó quá cũ kĩ. Tôi không học hỏi thêm
đợc cái gì ở đó cả [10, 86-87]. Đây là
phát biểu đợc ghi chép từ hội nghị viết
văn trẻ toàn quốc lần VII tổ chức tại
phố cổ Hội An. Không hiểu khi các nhà
văn trẻ nói lên những điều này, họ đã
nắm đợc quy luật của văn học là kế
thừa và phát triển cha? Hay nh nhà
lí luận văn học vĩ đại của thế kỉ XX
Bakhtin đã khái quát: Mọi hiện tợng
văn học không thể sống nếu nó không
biết cách nào đó thu hút vào mình
những gì của các thế kỉ đã qua. Nếu nó
chỉ nảy sinh bằng các yếu tố của ngày
hôm nay (tức của xã hội đơng thời với

nó) mà không tiếp tục quá khứ và
không gắn bó với quá khứ một cách
đáng kể, nó không thể tiếp tục sống
trong tơng lai [5, 17]. Nhận định này
có đủ cảnh tỉnh đối với những cây bút
trẻ có thái độ thiếu tôn trọng đối với cha
anh không?
2.2.2. Bên cạnh ý thức đổi mới văn
học, 8x còn mang tâm thế thử nghiệm
hay giải trí khi sáng tạo. Ngay điều
này 8x đã rất khác với cha anh. Đa số
8x là những cây bút vừa mới vào nghề,
hầu hết họ cha dám khẳng định, cha
dám quyết định văn chơng sẽ là cái
nghiệp mà mình sẽ theo đuổi. Phạm
.

Ngọc Lơng từng tâm sự: Thực sự thì
tôi cha đủ hài hớc để tự cho rằng văn
chơng đã trở thành nghiệp ám vào
cuộc sống tôi. Tôi cũng cha mất mát
hay phải hi sinh điều gì khi cầm bút
viết, nên thấy xấu hổ lắm nếu nói mình
đam mê quá. Đơn giản là tôi viết, thế
thôi [2]. Cũng tơng tự nh vậy, Hồ
Huy Sơn lại nói Thật khó để nói trớc
là mình có đi đến cùng với văn chơng
hay không. Tôi đến với văn chơng nhờ
cái duyên rất tình cờ và ngẫu nhiên.
Nh vậy tôi sẽ cầm bút cho đến khi nào

vô duyên thì thôi [2]. 8x viết văn là
để thoả mãn nhu cầu đợc bộc bạch,
đợc đối thoại, đợc giải toả hay nh
cách nói của một nhà văn 8x là để thủ
dâm tinh thần. Hoặc với 8x viết văn
đơn giản chỉ là một cách giải trí trên
mạng Internet. Nhiều cây bút cha
nghiêm túc đến độ làm cho bạn đọc công
nhận những sáng tác của mình là văn
học. Chính văn học mạng, văn học blog
đã đa đến cho họ tâm thế trên. Tâm
thế sáng tạo này một mặt cho 8x một
không khí thoải mái, tự do để tìm tòi,
thể nghiệm và có những cách tân độc
đáo, có giá trị. Mặt khác, tinh thần
thiếu trách nhiệm trong sáng tạo sẽ dẫn
đến hệ quả là sự cẩu thả, xem thờng
các giá trị đích thực của văn chơng.
3. Tất cả với 8x chỉ mới là bắt đầu,
bắt đầu trong cuộc sống và trong cuộc
văn. Tất cả đang còn ở phía trớc.
Nhng thời gian thì không chờ đợi họ.
8x cần phải nỗ lực hơn nữa, tự điều
chỉnh, tự tìm tòi để khẳng định tiếng
nói, chỗ đứng của thế hệ, của mỗi cá
nhân. Và chúng ta đang dõi theo từng
bớc chân 8x, hi vọng, chờ đợi sự bứt
phá của một thế hệ.






trờng Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVIIi, số 2b-2009


65

Tài liệu tham khảo

[1] Ngọc Cầm Dơng, Vấn tóc, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 2006.
[2] Thiên Lơng, Văn chơng trẻ nhìn từ Truyện ngắn 198x, blog.360.yahoo.com,
2008.
[3] Phạm Xuân Nguyên, Những ê-tuýt văn chơng, Vấn tóc, NXB Hội Nhà văn, Hà
Nội, 2006.
[4] Phạm Xuân Nguyên, Khoảng trống vắng, rã rời, Truyện ngắn 198x, NXB Hội
Nhà văn, Hà Nội, 2008.
[5] Nhiều tác giả, Những vấn đề văn học và ngôn ngữ học, NXB ĐHQG, Hà Nội,
2004.
[6] Nhiều tác giả, Truyện ngắn 8x, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 2006.
[7] Nhiều tác giả, Độc thoại trên tháp nhà thờ, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 2007.
[8] Nhiều tác giả, Vũ điệu thân gầy, NXB Trẻ, TP. Hồ Chí Minh, 2007.
[9] Nhiều tác giả, Truyện ngắn 198x, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 2008.
[10] Từ Nữ Triệu Vơng, Chat, NXB Lao động, Hà Nội, 2007.

Summary

8x Short stories - declaration of a generation

Studying 8x short stories, the author of this paper aimed at clarifying the

daring, honesty of 8x writers on the two aspects: their viewpoints of life and
literature creation. Although these viewpoints have advantages and disadvantages,
they made 8x short stories get their own face in the current Vietnamese literature.

(a)
Lớp 46A, Khoa Ngữ Văn, trờng đại học vinh.

×