Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Báo cáo nghiên cứu khoa học: "Phan Thị Nga,Độc thoại nội tâm của Lâm Đại Ngọc (Hồng lâu mộng - Tào Tuyết Cần, Cao Ngạc" pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (199.97 KB, 8 trang )




Báo cáo nghiên cứu
khoa học:

"Phan Thị Nga,Độc
thoại nội tâm của
Lâm Đại Ngọc (Hồng
lâu mộng - Tào Tuyết
Cần, Cao Ngạc"



Phan Thị Nga Độc thoại nội tâm của Lâm Đại Ngọc, tr. 50-56


50

Độc thoại nội tâm của Lâm Đại Ngọc

(Hồng lâu mộng - Tào Tuyết Cần, Cao Ngạc)


Phan Thị Nga
(a)



Tóm tắt. Độc thoại nội tâm trong tiểu thuyết Hồng lâu mộng thể hiện sự đổi mới
theo hớng hiện đại hóa của tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc. Sử dụng độc thoại nội


tâm kết hợp với miêu tả tâm lí nhân vật, Tào Tuyết Cần và Cao Ngạc đã xây dựng
đợc nhiều nhân vật có tính cách độc đáo, điển hình mà tiêu biểu là Lâm Đại Ngọc.
Bài viết này tập trung phân tích và lí giải yếu tố độc thoại nội tâm của Lâm Đại Ngọc
để chứng tỏ thành công của các tác giả trong việc khắc họa chiều sâu tâm lí nhân vật
cũng nh trong nghệ thuật liên kết - tổ chức nội dung và chủ đề của tác phẩm.


ồng lâu mộng là đỉnh cao của
tiểu thuyết hiện thực, là tập đại
thành cho những tiến bộ nghệ thuật
của tiểu thuyết hiện thực Trung Quốc
thế kỉ XIV đến XVIII. Khác với những
tác phẩm tiểu thuyết đời Minh nh
Tam quốc diễn nghĩa, Thuỷ hử viết
về những nhân vật phi phàm, về vô số
sự kiện, biến cố li kì rùng rợn, Hồng lâu
mộng đã bám sát đời sống hàng ngày
mà miêu tả một cách cụ thể, chi tiết.
Nhân vật trong Hồng lâu mộng là nhân
vật có tính cách rõ rệt, bao gồm cả mặt
tốt lẫn mặt xấu, bình dị nh cuộc sống
chứ không đợc tô vẽ cờng điệu với cái
nhìn lý tởng hoá, trọn vẹn đến phi
thực tế. Hồng lâu mộng trở thành kiệt
tác tuyệt thế kỳ th vì đã một phần
lớn phá vỡ tính quy phạm, cách thức
thể hiện đời sống của tiểu thuyết Minh
Thanh, đạt đợc nhiều thành tựu trong
nghệ thuật xây dựng nhân vật mặc dù
số lợng đông, nhng các nhân vật đều

có máu thịt, có cá tính rõ nét [3, 153].
Bên cạnh việc kế thừa văn học truyền
thống trong nghệ thuật xây dựng nhân
vật nh khắc hoạ nhân vật qua ngôn
ngữ đối thoại và hành động của chính
nhân vật, Tào Tuyết Cần còn đặc biệt
quan tâm đến việc miêu tả tâm lí nhân
vật. Có thể thấy tâm lí nhân vật đợc
thể hiện bằng nhiều cách thức, hoặc
bằng lời trực tiếp miêu tả của tác giả,
hoặc dùng lời nhân vật khác để giới
thiệu tâm lí nhân vật, hoặc qua ngoại
hình để bộc lộ nội tâm. Nhng nét khác
biệt, cũng là đóng góp lớn nhất của Tào
Tuyết Cần là dùng độc thoại nội tâm để
thể hiện tâm lí nhân vật. Sự phối hợp
một cách tài tình những thủ pháp trên
đã tạo nên những hình tợng sinh động
trong tác phẩm.

y

là một Giả Bảo
Ngọc phản nghịch, ngang bớng, một
Lâm Đại Ngọc cô độc, kiêu kỳ, cao ngạo,
si tình, đa sầu đa cảm, một Tiết Bảo
Thoa thức thời, một Thán Xuân bén
nhạy Trong số các nhân vật nữ của
Hồng lâu mộng, Lâm Đại Ngọc là nhân
vật có tính cách phức tạp vào bậc nhất.

Cô không có đợc sự sắc sảo, khôn
ngoan đến lọc lõi, nham hiểm nh
Phợng Th nhng lại có sự phong phú
về đời sống tâm hồn, sâu sắc trong tình
yêu ít cô gái nào trong Hồng lâu mộng
sánh kịp. Với Lâm Đại Ngọc, Tào Tuyết
Cần đã miêu tả mọi phơng diện của
đời sống tình cảm, yêu, ghét, buồn,
giận, mừng, lo và các cung bậc khóc
cời thông qua một thủ pháp hữu hiệu
là lời độc thoại nội tâm. Độc thoại nội
tâm là lời phát ngôn của nhân vật nói
Nhận bài ngày 28/11/2008. Sửa chữa xong 19/02/2009.

H




trờng Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVIII, số 1b-2009


51

với chính mình, thể hiện trực tiếp qua
trình tâm lí nội tâm, mô tả hoạt động
cảm xúc, suy nghĩ của con ngời trong
dòng chảy trực tiếp của nó. Bằng độc
thoại nội tâm, tính cách của Lâm Đại
Ngọc đợc biểu hiện chân thực hơn, tâm

hồn đợc biểu hiện phong phú và có
chiều sâu hơn.
Xuất hiện từ hồi 3 và kết thúc cuộc
đời vào hồi 97, Lâm Đại Ngọc đợc miêu
tả với những nét cá tính thiên về tâm lí
không thể lẫn với bất cứ tiểu th nào
trong phủ Giả. Ngoài những thủ pháp
nghệ thuật truyền thống, Tào Tuyết
Cần còn sử dụng khá nhiều lời độc thoại
nội tâm trong việc thể hiện tâm lí Lâm
Đại Ngọc. Khảo sát Hồng lâu mộng (3
tập), NXB Văn học, Hà Nội 2002 do
nhóm dịch giả Vũ Bội Hoàng, Trần
Quảng, Nguyễn Đức Vân, Nguyễn Văn
Huyến, Nguyễn Thọ, Nguyễn Doãn
Địch dịch, chúng tôi thấy Lâm Đại Ngọc
có 41 lần độc thoại nội tâm.

tập 1: 16
lần, tập 2: 4 lần, tập 3: 21 lần. Hình
thức độc thoại nội tâm của Lâm Đại
Ngọc vô cùng phong phú. Phần lớn lời
độc thoại đều nằm sau những từ ngữ
đợc đánh dấu nh nghĩ bụng tự
nghĩ, nghĩ một mình và đều đợc
dịch giả đặt trong dấu ngoặc kép.
Thông qua dạng độc thoại này, Lâm Đại
Ngọc tự biểu hiện t tởng tình cảm với
chính bản thân mình, những chuyển
biến hay những suy nghĩ thầm kín của

nhân vật thực ra chỉ một mình mình
biết, một mình mình hay. Chẳng hạn,
hồi 3, Lâm Đại Ngọc theo Giả Vũ Thôn
đến ở nhờ nhà bà ngoại, lúc vừa ở
thuyền lên, gặp gia nhân ra đón đã nghĩ
bụng: ta đã đến đây càng phải cẩn
thận để ý luôn, nếu lỡ một lời, sai một
bớc sẽ bị chê cời [1, tập I, 51]. Hoặc
khi Lâm Đại Ngọc nhận đợc hai chiếc
khăn lụa cũ do Giả Bảo Ngọc gửi đã
hiểu đợc ý tứ của Bảo Ngọc mà ngơ
ngẩn say sa nghĩ bụng: bây giờ Bảo
Ngọc đã biết thể tất nỗi đau khổ của ta,
đó là điều làm cho ta đáng mừng; ta có
ý nghĩ vậy, không biết sau này ra sao,
đó là điều làm cho ta đáng thơng; tự
nhiên vô cớ, mang hai mảnh lụa cũ đến,
nếu chỉ riêng nhìn hai mảnh lụa mà
không hiểu ý sâu xa của ta, đó là điều
làm cho ta đáng cời; còn chuyện sai
ngời lén lút tặng cho ta, đó là điều
khiến cho ta đáng sợ; ta cứ hay khóc,
nghĩ cũng vô ích, đó là điều làm cho ta
đáng xấu hổ [1, tập I, 494].
Bên cạnh dạng độc thoại nội tâm
thuần tuý với các dấu hiệu về văn bản
nh trên, còn có dạng độc thoại nội tâm
bằng các bài thơ, điệu hát, câu hát do
chính Lâm Đại Ngọc đặt ra hoặc ngâm
ngợi. Chẳng hạn, các bài thơ Táng hoa

từ, Thu song phong vũ tịch hoặc bốn
khúc hát gửi cho Tiết Bảo Thoa nhân
nhận đợc th của Tiết Bảo Thoa. Có
lúc, độc thoại nội tâm đợc biểu hiện
qua hình thức đối thoại theo kiểu phân
thân giữa Giả Bảo Ngọc và Lâm Đại
Ngọc. Lo buồn, hờn ghen trớc việc
Trơng đạo sĩ mách mối vợ cho Bảo
Ngọc, Đại Ngọc đau khổ, Bảo Ngọc bị
Đại Ngọc dày vò song cả hai lại không
dám bộc lộ lòng mình một cách thẳng
thắn mà dùng hình thức đối thoại trong
suy nghĩ để bộc lộ những suy t thầm
kín: Đại Ngọc dùng lối vờ vẫn để thăm
dò: vì nếu anh đã tìm cách che dấu nỗi
lòng chân thực của anh thì tôi cũng tìm
cách che dấu nỗi lòng chân thực của
tôi. Bảo Ngọc nghĩ bụng ngời khác
không biết bụng mình còn có thể tha thứ
đợc, lẽ nào Đại Ngọc lại không biết
trong lòng ta, trong mắt ta chỉ có cô ấy
thôi à? Cô ấy không gỡ nỗi buồn cho ta
thì chớ, lại còn đa ra những câu lấp
họng ta, lòng ta giờ nào, phút nào cũng
nghĩ đến cô ấy, nhng có bao giờ cô ấy
nghĩ đến ta đâu. Bảo Ngọc nghĩ vậy,



Phan Thị Nga Độc thoại nội tâm của Lâm Đại Ngọc, tr. 50-56



52

nhng không nói đợc ra lời. Đại Ngọc
thì nghĩ , trong bụng Bảo Ngọc lại
nghĩ , rồi Đại Ngọc lại nghĩ .
Đặc biệt, những suy nghĩ từ trong
thẳm sâu trái tim đa cảm, sự băn
khoăn day dứt cho số phận tình duyên
của Lâm Đại Ngọc còn đợc tác giả gửi
vào giấc mộng - sự ám ảnh của những
suy nghĩ trong đời sống thực tế - vì vậy,
ác mộng của Lâm Đại Ngọc về việc bị gả
bán cho một ngời đàn ông khác có thể
xem là một dạng độc thoại nội tâm đặc
biệt. Nh vậy các dạng độc thoại nội
tâm của Lâm Đại Ngọc khá phong phú
so với những tác phẩm cổ điển Trung
Quốc trớc Hồng lâu mộng.
Một phơng diện nữa cần đợc
quan tâm là lời độc thoại nội tâm của
Lâm Đại Ngọc xuất hiện trớc những
vấn đề có liên quan đến Giả Bảo Ngọc
và tình yêu của hai ngời hoặc những
dằng xé trong suy nghĩ về thân phận ăn
gửi ở nhờ và sức khoẻ vốn dĩ yếu ớt của
mình. Độc thoại nội tâm còn đợc xác
lập khi đối diện với ngoại cảnh: trớc
đêm ma (hồi 83, 88), lúc nghe ma

(hồi 76), khi ngắm trăng, mùa hoa
rụng vốn là những bối cảnh nhạy
cảm, dễ làm rung động lòng ngời.
Những bối cảnh ấy gợi ra bao nỗi sầu
đau, buồn giận cho thân phận mồ côi,
sự cô độc, thân phận ăn nhờ ở đậu và sự
yếu ớt, bệnh hoạn về thể xác của mình.
Nguyên do chủ yếu gợi nên những độc
thoại nội tâm của Lâm Đại Ngọc phần
lớn đợc tập trung ở sự tác động của các
sự kiện, biến cố xảy ra trong cốt truyện
có liên quan đến tình yêu của cô và Giả
Bảo Ngọc. Lâm Đại Ngọc yêu đến si mê
trong lòng nhng không dám bày tỏ nên
có những dằn vặt, hờn ghen vô cớ, lo
lắng cho tình yêu không kết quả. Các
biến cố lớn nhất có liên quan đến tình
yêu đợc thổ lộ qua lời độc thoại nội
tâm là việc ghen tuông với Sử Tơng
Vân khi Tơng Vân đeo con kì lân vàng
biểu trng cho lơng duyên kim ngọc
đến chơi (hồi 29). Sau đó là việc nghe
lỏm câu chuyện hỏi vợ cho Bảo Ngọc
của hai a hoàn Tử Quyên và Tuyết
Nhạn (hồi 90). Phần lớn, các cuộc độc
thoại nội tâm của Lâm Đại Ngọc đều
trong hoàn cảnh một mình cô lẻ và diễn
ra trong phòng ở của cô. Điều này rất
phù hợp với tình cảnh và tính cách của
một kẻ mồ côi chỉ ru rú trong nhà nh

Lâm Đại Ngọc.
Hồng lâu mộng đã thể hiện sự phối
hợp tơng đối nhuần nhuyễn lời ngời
dẫn truyện với lời nhân vật. Ngời dẫn
truyện trong Hồng lâu mộng không đơn
giản nh trong tiểu thuyết trớc đó mà
đã có tính cách độc lập, làm cho các
điểm nhìn trong văn bản Hồng lâu
mộng khá đa dạng. Hồng lâu mộng có
điểm nhìn của ngời kể chuyện, điểm
nhìn của nhân vật, điểm nhìn của ngời
đọc và điểm nhìn của tác giả. Điểm
nhìn tác giả và ngời kể chuyện có sự
khác biệt nên ngôn ngữ trần thuật
trong tác phẩm khá linh hoạt. Ngoài
các dạng độc thoại nội tâm đã trình bày,
Hồng lâu mộng còn xuất hiện dạng độc
thoại có sự phối hợp lời miêu tả trực
tiếp của tác giả với nội tâm của nhân
vật. Chẳng hạn tâm trạng của Lâm Đại
Ngọc sau khi nghe trộm câu chuyện của
Tử Quyên và Tuyết Nhạn về việc hỏi vợ
cho Bảo Ngọc đợc miêu tả: tuy nghe
không rõ lắm nhng cũng đã hiểu đợc
bảy tám phần. Cô ta thấy hình nh bị
ai vứt xuống bể. Nghĩ trớc nghĩ sau
thật là đúng nh giấc chiêm bao ngày
trớc, muôn sầu nghìn tủi chất chứa
trong lòng. Suy tính trớc sau chi bằng
chết đi cho rảnh để đỡ trông thấy cái

chuyện bất ngờ, lại càng khó chịu. Cô ta
lại nghĩ đến cảnh khổ của mình không
cha không mẹ và quyết định từ nay về
sau hằng ngày mình cứ dày vò thân



trờng Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVIII, số 1b-2009


53

mình, nh thế một năm, năm bảy
tháng, thế nào cũng thoát khỏi nợ đời
[1, tập III, 133].

dạng độc thoại này,
suy nghĩ của nhân vật và ngôn ngữ của
tác giả hoà vào nhau; tác giả vừa kể,
vừa tả, vừa giải thích bình luận làm cho
tâm lí nhân vật Lâm Đại Ngọc hiện lên
rõ ràng, sâu sắc.
Việc xuất hiện số lợng lớn những
độc thoại nội tâm của Lâm Đại Ngọc
nh trên thể hiện sự cách tân trong
nghệ thuật xây dựng nhân vật, chứng
tỏ sự tài hoa trong việc sử dụng ngôn
ngữ của Tào Tuyết Cần. Độc thoại nội
tâm của Lâm Đại Ngọc giữ một vai trò
quan trọng trong việc tổ chức kết cấu

tác phẩm cũng nh thể hiện sinh động
hình tợng nhân vật nhằm phục vụ cho
việc bộc lộ quan niệm về con ngời, cuộc
sống của tác giả. Đợc đánh giá là đỉnh
cao của chủ nghĩa hiện thực trong tiểu
thuyết Minh Thanh, Hồng lâu mộng đã
phản ánh một cách tỉ mỉ, chân thực bức
tranh cuộc sống. Ngoài những chi tiết
trực tiếp miêu tả sự ăn chơi xa hoa
phung phí, thói vô luân, sự ghét ghen
giành giật địa vị lẫn nhau, số phận bất
hạnh của những con ngời trong phủ
Giả việc dùng lời độc thoại nội tâm có
tác dụng tô đậm chi tiết làm cho bức
tranh cuộc sống đợc trải ra với đầy đủ
sự tỉ mỉ, vụn vặt của nó ở cả phơng
diện đời sống vật chất lẫn tinh thần. Vì
thế, Hồng lâu mộng đã đợc đánh giá là
tác phẩm chỉ mô tả câu chuyện 8 năm
của một gia đình mà đạt đến quy mô
của những tác phẩm có khi viết về câu
chuyện 100 năm của những ba nớc
(Tam quốc) [7, 147]. Hồng lâu mộng có
sự kết hợp khéo léo giữa các mạch
truyện, mạch về tình yêu Giả Bảo Ngọc,
Lâm Đại Ngọc, Tiết Bảo Thoa, mạch về
sự suy tàn ruỗng nát của gia tộc họ Giả
nhng câu chuyện tình yêu bi thảm của
Giả Bảo Ngọc và Lâm Đại Ngọc là sợi
chỉ đỏ xuyên suốt tác phẩm, có tác dụng

gắn hai mạch truyện, hai chủ đề lại với
nhau. Những nghĩ suy của Lâm Đại
Ngọc, những buồn giận, sung sớng của
cô về tình yêu với Giả Bảo Ngọc chứng
tỏ tình yêu ấy là cao đẹp, đáng quý,
luôn hớng đến sự tự do. Những day
dứt, băn khoăn, lo sợ của Lâm Đại Ngọc
về một kết cục không sáng sủa của tình
yêu và tâm trạng đa sầu đa cảm cho
thân phận của Lâm Đại Ngọc là lời tố
cáo sự lỗi thời, giả dối và độc ác của lễ
giáo và chế độ gia tộc phong kiến. Có
khi, chỉ bằng ít lời độc thoại, tác giả
thực hiện đợc nhiều mục đích. Ví nh
độc thoại nội tâm của Đại Ngọc về Giả
mẫu. Số lần độc thoại nội tâm về Giả
mẫu không nhiều, chỉ liên quan đến
chuyện tình yêu của Lâm Đại Ngọc với
Giả Bảo Ngọc. Có lúc là lời thở than cho
việc cha có ý kiến tác thành đôi lứa
của các bậc phụ huynh: ngời mình thì
yếu, tuổi cũng đã lớn, xem ý Bảo Ngọc
tuy một lòng nghĩ đến mình nhng bà
và mợ lại không tỏ ý gì [1, tập III, 26,
27]. Độc thoại nội tâm của Đại Ngọc về
Giả mẫu đợc tập trung ở cơn ác mộng.
Mặc cho Đại Ngọc hoảng hốt vì bị gả đi
lấy chồng xa, Giả mẫu mặt mày lạnh
lùng, cời nói: cái đó không can gì đến
ta rồi mặc cho Đại Ngọc nài nỉ, cầu

xin giúp đỡ vẫn quả quyết: không ăn
thua đâu! Làm con gái nhất định là
phải đi lấy chồng. Cháu còn bé không
biết đấy thôi, không thể ở đây đợc mãi
đâu cháu ạ khiến Đại Ngọc thất vọng
mà rằng: tuy bà ngoại, các mợ và chị
em ngày thờng đối đãi với mình hết
sức tử tế nhng chẳng qua cũng là giả
dối cả [1, tập III, 28]. Lời độc thoại nội
tâm trên vừa biểu hiện tình yêu sâu
sắc, chân thành của Lâm Đại Ngọc với
Giả Bảo Ngọc, vừa có tác dụng phê
phán sự độc ác của Giả mẫu nói riêng
và chế độ gia tộc phong kiến nói chung



Phan Thị Nga Độc thoại nội tâm của Lâm Đại Ngọc, tr. 50-56


54

trong việc bóp nghẹt những mầm mống
mới, tiến bộ.
Vai trò lớn nhất của lời độc thoại
nội tâm Lâm Đại Ngọc là góp phần biểu
hiện hoàn chỉnh hệ thống tính cách của
nhân vật. Lâm Đại Ngọc không chỉ đa
sầu đa cảm ở hành động hay khóc hay
sầu, không chỉ cô độc ở hành vi thờng

giam mình trong phòng, mà còn đa sầu
đa cảm từ những suy nghĩ của chính
mình. Lâm Đại Ngọc đa sầu đa cảm nên
hay cả nghĩ, hay bị ngoại giới tác động.
Cô độc vì mặc cảm và vì kiêu kì nên
nhân vật chỉ biết tự mình bộc lộ những
sầu đau, suy t về bản thân, về tình
yêu qua độc thoại nội tâm. Tào Tuyết
Cần có tài nắm bắt những trạng thái
tâm lí phức tạp cũng nh những biến
chuyển tâm lí của nhân vật và miêu tả
một cách cụ thể, tinh tế, tự nhiên và
sâu sắc những biến chuyển tâm lí ấy.
Hồi 23 Nghe khúc hát Mẫu đơn đình
chạnh lòng hờn tủi và hồi 35 miêu tả
Đại Ngọc từ quán Tiêu Tơng nhìn mọi
ngời trong phủ đổ về viện Di Hồng
thăm Đại Ngọc đợc đánh giá là những
hồi thành công trong việc miêu tả diễn
biến tâm lí của Đại Ngọc. Thủ pháp
thoái để mà tiến, ép để mà dơng, tầng
tầng uốn khúc, vòng vèo mà tiến, liên
tiếp dấn sâu ở hồi 23 [6, 47] khiến
ngời đọc nhận thấy sự chuyển biến nội
tâm của cô gái quý tộc đa sầu đa cảm,
cô độc không nơi nơng tựa. Hồi 35 lại
bộc lộ nỗi chạnh lòng và niềm ai oán
sầu não của Đại Ngọc. Chạnh lòng vì sự
cô độc không ngời ruột thịt, ai oán sầu
não vì tự xót thơng cho kiếp hồng

nhan bạc mệnh.
Về phơng diện tình yêu, ngoài
những cử chỉ và lời nói thể hiện trực
tiếp tình yêu với Giả Bảo Ngọc, Lâm
Đại Ngọc còn chứng tỏ mình là ngời si
tình bằng những suy nghĩ dằn vặt trong
lòng. Si tình nên có sự nghiền ngẫm,
phân tích, ghen tuông, đau đớn đến
sớt mớt, thậm chí ngất đi. Si tình nên
khao khát đợc sánh duyên cùng Bảo
Ngọc, vui mừng, hi vọng và xấu hổ khi
nghĩ đến kết quả của tình yêu. Các biểu
hiện muôn màu muôn vẻ trong suy nghĩ
Đại Ngọc về tình yêu chứng tỏ Lâm Đại
Ngọc có một tình yêu chân thành tha
thiết, vợt thoát lễ giáo phong kiến.
Nhng điều này cũng cho ta thấy tính
chất bi thơng, những chiêm nghiệm
suy t tràn trề dự cảm về sự bất hạnh
của cuộc đời ngắn ngủi, lắm u phiền
và về một tình yêu đau đớn, bi kịch của
nhân vật.
á
c mộng của Lâm Đại Ngọc ở
hồi 82 và các bài thơ Táng hoa từ,
Thu song phong vũ tịch, Đào hoa
hành đợc xem là bộ ba đoản khúc dự
báo về số phận bất hạnh của Lâm Đại
Ngọc cũng nh số phận bi kịch của
những kẻ hồng nhan trong phủ Giả.

Độc thoại nội tâm của Lâm Đại
Ngọc là một phơng diện không thể
thiếu trong việc khắc sâu và hoàn thiện
hệ thống tính cách của nhân vật. Tác
giả thể hiện con ngời trong sự vận
động phát triển đầy mâu thuẫn, đầy
biện chứng mà không giản đơn quy con
ngời vào một tính cách rạch ròi, cực
đoan. Đây là nét độc đáo và mới lạ của
bút pháp Hồng lâu mộng. Độc thoại nội
tâm của Lâm Đại Ngọc đã làm nên một
hệ thống tính cách phức tạp, có tốt có
xấu nhằm biểu hiện quan điểm mới mẻ
về nghệ thuật xây dựng nhân vật
chính tà gồm cả mĩ trung bất túc của
Tào Tuyết Cần. Lâm Đại Ngọc sắc sảo,
xinh đẹp, thông minh hơn ngời, có đời
sống tâm hồn phong phú nhng sinh ra
gặp cảnh ở nhờ nên lại rơi vào tình
trạng quá đa sầu đa cảm đến mức hẹp
hòi, tự ti. Ngay việc đấu tranh bảo vệ
tình yêu của mình cũng không làm đợc
nên đã chết trong sự đau đớn của bệnh
tật, trong nỗi bất hạnh của một tình



trờng Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVIII, số 1b-2009



55

yêu không có kết quả. Cuộc đời đầy bất
hạnh của Lâm Đại Ngọc gửi gắm nỗi
niềm tang thơng của Tào Tuyết Cần
về sự tàn phai của cái đẹp. Bi kịch của
nhân vật chứa đựng quan niệm, triết lí
về cuộc đời: cuộc sống hiện thực đầy
những biến động, mọi thứ trong cuộc
đời đều có giới hạn của nó, không có gì
là trờng tồn, bất biến và cũng không có
gì là hoàn hảo, trọn vẹn.
Độc thoại nội tâm của Lâm Đại
Ngọc còn có vai trò quan trọng trong
việc làm nổi bật tính cách của một số
nhân vật có quan hệ với nàng nh Giả
Bảo Ngọc, Tiết Bảo Thoa Tào Tuyết
Cần đã viết về độc thoại nội tâm của
Lâm Đại Ngọc trong quan hệ với những
ngời trên dới, xung quanh nhằm
tòng thợng hạ, tả hữu tả khiến cho
các nhân vật đợc so sánh, đối chiếu
làm nổi bật lẫn nhau, từ đó mà tính
cách của mỗi nhân vật đợc thể hiện
càng rõ, càng đa dạng hơn.

Giả Bảo
Ngọc là những điểm tơng đồng với Đại
Ngọc nh tâm hồn phong phú, dễ rung
động, dễ xúc cảm trớc thiên nhiên, con

ngời. Giả Bảo Ngọc chẳng phải đã
nghe bài thơ Táng hoa từ của Lâm
Đại Ngọc mà ngất đi và day dứt nghĩ
suy về sự tàn phai nhan sắc của các cô
gái đẹp, về sự không vĩnh cửu của đời
ngời? Trong tình yêu, cả hai đều chân
thành, chỉ nghe theo tiếng gọi trái tim
mà theo đuổi với tinh thần không chịu
ràng buộc của lễ giáo phong kiến. Từ
đó, tinh thần ngợi ca của Tào Tuyết
Cần với những yếu tố tiến bộ trong cuộc
sống đã đạt đến độ sâu sắc cần thiết.
Với Tiết Bảo Thoa, những suy nghĩ của
Lâm Đại ngọc ở hồi 88 về nội dung bức
th Bảo Thoa gửi sang chị Bảo không
gửi cho ai mà chỉ gửi cho mình, cũng là
ngời cùng hội cùng thuyền đây rồi
cảnh ngộ không giống nhau mà lòng
cùng chung đau xót khiến đọc giả
không khỏi chạnh lòng khi nghĩ đến nỗi
bất hạnh, khổ đau của Tiết Bảo Thoa,
cũng là của các cô gái đẹp trong phủ
Giả.
Độc thoại nội tâm của Lâm Đại
Ngọc nói riêng và độc thoại nội tâm
trong Hồng lâu mộng nói chung thể
hiện sự đổi mới của tiểu thuyết hiện
thực Trung Quốc trên con đờng phát
triển. Bằng việc miêu tả tâm lí nhân
vật một cách trực diện kết hợp với độc

thoại nội tâm của nhân vật mà ngôn
ngữ trong Hồng lâu mộng đậm chất
tâm lí hơn so với các bộ tiểu thuyết
trớc đó. Độc thoại nội tâm có vai trò
quan trọng trong việc khắc họa chiều
sâu tâm lí, khiến cho tâm lí nhân vật
đợc miêu tả một cách chi tiết và đầy
đủ, hệ thống. Độc thoại nội tâm còn góp
phần quan trọng trong việc tổ chức -
liên kết các nội dung và chủ đề tác
phẩm với nhau. Nhờ việc sử dụng độc
thoại nội tâm trong nghệ thuật xây
dựng nhân vật mà Hồng lâu mộng đợc
Lỗ Tấn đánh giá Từ khi Hồng lâu
mộng ra đời, t tởng và cách viết
truyền thống bị đả phá.

Tài liệu tham khảo

[1] Tào Tuyết Cần, Hồng lâu mộng (3 tập), NXB Văn học, Hà Nội, 2002.
[2] Nguyễn Khắc Phi, Thơ văn cổ Trung Hoa, mảnh đất quen mà lạ, NXB Giáo dục,
1998.
[3] Nguyễn Khắc Phi (chủ biên), Lịch sử văn học Trung Quốc, tập 2, NXB Đại học s
phạm, 2002.



Phan Thị Nga Độc thoại nội tâm của Lâm Đại Ngọc, tr. 50-56



56

[4] Trần Đình Sử (chủ biên), Tự sự học, phần 2, NXB Đại học s phạm, 2008.
[5] Khâu Chấn Thanh, Lí luận văn học nghệ thuật cổ điển Trung Quốc, NXB Văn
học, 2001.
[6] Trơng Khánh Thiện, Lu Vĩnh Lơng, Mạn đàm về Hồng lâu mộng, NXB
Thuận Hóa, 2001.
[7] Lơng Duy Thứ, Để hiểu 8 bộ tiểu thuyết cổ Trung Quốc, NXB Đại học Quốc gia
Hà Nội, 2000.

Summary

internal monologue of lin xue qin


Internal monologue in Hong Lou Meng shows the renovation according to the
modernization of Chinese classical novels. Using monologue in combining with
describing characters psychology, Tao Tuyet Can and Cao Ngac build up many
characters with unique, symbolic personality, typically is Lin Xue Qin. This article
focuses on analyzing and explaining the internal monologue element of Lin Xue Qin
to prove the success of authors in describing the depth of characters psychology and
the art of connection, content organization and the topic of his work.

(a) Khoa Ngữ văn, trờng đại học vinh.

×