Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Báo cáo nghiên cứu khoa học: "Ngữ nghĩa lời thoại của nhân vật nữ trong truyện ngắn Ma Văn Kháng" pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (232.02 KB, 11 trang )




Báo cáo nghiên
cứu khoa học:

"Ngữ nghĩa lời
thoại của nhân
vật nữ trong
truyện ngắn Ma
Văn Kháng"



trờng Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVII, số 4b-2008


45
NGữ NGHĩA LờI THOạI CủA NHÂN VậT Nữ TRONG
TRUYệN NGắN MA VĂN KHáNG

Nguyễn Thị Quí Lân
(a)


Tóm tắt. Ma Văn Kháng là nhà văn nổi tiếng, có những thành công trong việc
xây dựng nhân vật nữ. Trong bài viết này, chúng tôi đi sâu tìm hiểu ngữ nghĩa lời
thoại nhân vật nữ trong truyện ngắn Ma Văn Kháng, đó là: lời thoại phản ánh tâm lí,
nguyện vọng, tính cách của nhân vật nữ; lời thoại phản ánh sự triết luận về nhân
sinh của nhân vật nữ; lời thoại phản ánh mối quan hệ đa chiều của nhân vật nữ.


1. Đặt vấn đề
Trong thực tế cuộc sống cũng nh
trong nghệ thuật, lời nói là một trong
những phơng diện quan trọng mà qua
đó có thể phản ánh rõ tâm lý, tâm t
nguyện vọng, tính cách của mỗi ngời,
mỗi giới. Tác giả Nguyễn Thái Hòa đã
từng khẳng định: Nói là hành vi bộc lộ
tâm lí, tính cách rõ nhất, khó có thể che
giấu (3, tr.166). Còn tác giả Phan Cự Đệ
lại viết: Trong lời ăn tiếng nói con ngời
có dấu ấn của kinh nghiệm sống cá
nhân, trình độ văn hóa, t tởng và tâm
lý của họ. Đằng sau mỗi câu nói điển
hình có phản ánh ít nhiều một hoàn
cảnh xã hội và một tiểu sử cá nhân.
Ngôn ngữ của nhân vật là một thứ ngôn
ngữ phản ánh tính cách (2, tr. 90). Điều
này có nghĩa là, bên cạnh nội dung
thông tin trao - đáp, thì mỗi lời thoại
đều có thể giúp chúng ta hiểu thêm về
bản thân ngời phát ngôn. Nói cách
khác, thế giới bên trong của nhân
vật không chỉ đợc phát hiện bằng ý
nghĩa lôgíc của lời nói mà còn đợc bộc
lộ qua cách nói, cách tổ chức lời nói.
Khảo sát 20 truyện ngắn của Ma
Văn Kháng trong tập truyện: Cỏ dại và
Truyện ngắn Ma Văn Kháng (t.2),
chúng tôi thấy dù là nhân vật chính

.

hay phụ, ở lứa tuổi nào, nghề nghiệp gì,
tầng lớp xuất thân ra sao thì mỗi nhân
vật nữ đều có mỗi cách nói khác nhau.
Vì vậy, bài viết của chúng tôi đi vào tìm
hiểu đặc điểm lời thoại nhân vật nữ
trong truyện ngắn Ma Văn Kháng.
2. Ngữ nghĩa lời thoại nhân vật
nữ trong truyện ngắn Ma Văn
Kháng
Nhân vật nữ trong truyện ngắn Ma
Văn Kháng thờng sử dụng lời thoại
hớng đến ba nội dung chính: thể hiện
tính cách, thái độ sống của ngời phụ
nữ; thể hiện sự triết lí, nhận thức về
cuộc đời; thể hiện mối quan hệ đa chiều
của ngời phụ nữ.
2.1. Lời thoại thể hiện tâm lí,
nguyện vọng, tính cách của ngời phụ
nữ
2.1.1. Lời thoại thể hiện sự dịu
dàng, ân cần, chu đáo và tâm hồn nhạy
cảm của ngời phụ nữ
Tâm hồn nhạy cảm và sự dịu dàng,
ân cần, chu đáo là một đặc tính của
ngời phụ nữ. Nét tính cách này đợc
biểu hiện rõ qua những lời thoại của họ.
Đây là một điểm tạo ra sự khác biệt
giữa lời thoại của nữ giới với lời thoại

của nam giới. Có thể thấy, ngời phụ
nữ, ngay cả khi bức xúc nhất thì cách

Nhận bài ngày 13/11/2008. Sửa chữa xong 28/11/2008.





Nguyễn Thị Quí Lân NGữ NGHĩA LờI THOạI CủA MA VĂN KHáNG, TR. 45-54


46
nói của họ vẫn thờng mềm mỏng, nhẹ
nhàng hơn nam giới.
Trong Cỏ dại, dẫu không bằng lòng
với Hấn, cô con dâu trái tính, trái nết,
nhng gần nh lúc nào cả chị và mẹ
chồng Hấn cũng nhẹ nhàng, khi thì
khuyên giải, khi thì ân cần dặn dò, hỏi
han. Muốn tìm việc làm cho Hấn, chị
chồng Hấn đã tế nhị ớm hỏi: Mẹ bán
hàng ở chợ, em có thể ra phụ giúp mẹ
đợc không? Còn mẹ chồng Hấn cũng
nhẹ nhàng hỏi: Hấn à, con có biết rán
đậu không? Đặc biệt hơn, bà không giận
con dâu, trái lại còn ân cần dặn dò,
khuyên nhủ con dâu: Hấn con à. Nhà
mình là nhà lao động. Bố con, hồi còn
sống làm nghề cơ khí. Chồng con giờ

cũng thế. Mẹ xa làm thợ cầu đờng.
Chị Tâm con làm nghề dạy học. Con
mới ra đây, còn non ngời trẻ dại. Vốn
liếng không một chinh một chữ. Nghề
nghiệp không. Mẹ và cả nhà sẽ giúp con.
Cần là con phải chịu khó, cơ chỉ làm ăn.
Còn bây giờ có thai rồi, phải giữ gìn cẩn
thận, con nhé (Cỏ dại, tr.230).
Ngời nghe nhận thấy đợc thái độ
nhẹ nhàng, ân cần, cùng tình cảm chân
tình từ ngời mẹ. Chính nhờ điều này
mà lời thoại đã có hiệu lực ở lời nhất
định. Nó tác động tới Hấn, cô con dâu
vùng sơn cớc vừa bớng bỉnh, vừa hạn
chế về trình độ văn hóa. Không chỉ nhẹ
nhàng, mềm mỏng, ân cần, chu đáo, mà
nhân vật nữ trong truyện ngắn Ma Văn
Kháng còn mang trong mình tâm hồn
nhạy cảm, dễ xúc động trớc những vui
buồn của cuộc sống.
Trong Ngõ nhỏ tràn ánh trăng,
Yêng và Đăng yêu nhau tha thiết,
nhng cũng là mối tình đầy trái ngang.
Đăng là một ngời đàn ông đã có vợ, và
cũng rất có trách nhiệm với vợ (vợ anh
bị xuất huyết não nằm liệt cả chục
năm). Trớc tình cảnh này, đã rất
nhiều lần Yêng đau khổ, day dứt, dày
vò, xót xa. Có lần Yêng ấp chiếc khăn
tay vào miệng và giọng chị đứt nối từng

hồi.
- Hôm lâu rồi, em bỗng nhớ anh
quá, em gọi điện thoại đến nhà anh. Em
gặp chị ấy. Chị ấy nhấc ống nghe, giọng
ốm yếu lắm, hỏi không ra hơi: Ai hỏi
anh Đăng đấy? không thể nói đợc một
lời, em cầm ống nói khóc nức nở.
- Yêng à!
- Để em nói hết đã. Đã nhiều lần
em tự hỏi mình: Vậy có phải em là con
ngời quá ích kỷ, em chỉ biết đến mình?
- Yêng, em đừng nói thế!
- Em kể anh nghe. Cái Hậu bạn em
có lần nó bảo em: Tao hỏi thật, mày
phải nói thật, nghe. Đợc tin bà vợ ông
Đăng xuất huyết não nằm liệt cả chục
năm nay, mày nghĩ thế nào? Có bao giờ
mày nghĩ là bà ấy sẽ chết không? Nó
vừa dứt lời, em đã khóc nức lên Anh à,
trong cơn giằng xé, nhiều lúc không kìm
lòng đợc, em đã định liều lĩnh tìm đến
nhà anh, quì xuống cạnh giờng chị ấy,
để xin chị ấy tha thứ (Ngõ nhỏ tràn ánh
trăng, tr.296).
Trong Đất màu, sự nhạy cảm của
bà mẹ Phùng thể hiện rõ không chỉ qua
biểu hiện của nỗi buồn niềm vui hàng
ngày mà ngay cả những thay đổi ở vào
một thời điểm của con dâu. Đoạn thoại
sau thể hiện rõ điều này:

- Trồng sắn thì việc gì phải cuốc đất
kỹ thế hả, mẹ Phùng! - Bà cụ nói (Đất
màu, tr.64).
Chồng Dự xung phong đi B với mục
đích tìm cơ hội để tiến thân. Biền biệt
phải cách xa chồng, trong nỗi khát khao
chồng, Dự đã phải tìm đến lao động,
thậm chí là tìm cảm giác với cả một
ngời đàn ông xa lạ. Mẹ chồng Dự đã
thật nhạy cảm trong sự khác thờng
này của con dâu. Trong lợt thoại của
bà, với hình thức là hành động hỏi,
nhng thực chất là một lời nhắc nhở.



trờng Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVII, số 4b-2008


47
Điều này càng đợc thể hiện rõ hơn qua
thành phần hô gọi Mẹ Phùng, bởi đã
bao năm nay rồi, hôm nay bà cụ mới
gắn nàng với tên chồng nàng.
2.1.2. Lời thoại thể hiện lòng vị tha,
nhân hậu, bao dung
Lòng vị tha, nhân hậu, bao dung
là một trong những nét đẹp về phẩm
chất của ngời phụ nữ Việt Nam nói
chung và nhân vật nữ trong truyện

ngắn Ma Văn Kháng nói riêng. Trong
Cỏ dại, Hấn là một trờng hợp đúng
nh lời của nhân vật tôi nhận xét: Một
thiếu nữ quá non trẻ, ngây dại, cha
thành ngời đã thành vợ. Theo về làm
vợ Quì, chỉ mới trong thời gian ngắn,
Hấn đã gây ra bao phiền toái: khi thì
tập tọng hành nghề mua bán vé giả, bị
công an bắt. Khi thì xâu xé, đánh nhau
với bạn vì chia chác không đều trong
một vụ làm ăn, khi thì bắt trộm chó, ăn
cắp đồ của hàng xóm bị ngời ta phát
hiện ra Trớc tình cảnh nàng dâu nh
thế, mẹ Quì cũng đã có khi buồn rầu
than vãn cùng con trai: Quỳ à, ngời ta
nói bán gia tài mua danh diện. Còn con
Hấn nó bôi tro trát trấu vào mặt tao.
Mày phải bảo vợ mày thế nào chứ, ê chệ
quá con ạ. Dẫu đã có lúc than vãn nh
thế nhng trong sâu thẳm, bà vẫn
thơng con dâu, đó chính là tấm lòng
bao dung của ngời mẹ. Ta có thể nhận
thấy điều đó qua lời nói của bà cụ với
con gái sau khi Hấn bị chồng đa trở về
quê trả cho bố đẻ: Khổ, bỏ thì thơng,
vơng thì tội. Hay là con ơi, con chịu
khó lặn lội đi đón nó về vậy (Cỏ dại,, tr.
229).
Không riêng gì bà cụ mà ngay cả
nhân vật - Tôi - chị gái của chồng Hấn,

cũng là con ngời có tấm lòng thật bao
dung. Bị chồng đem trả, nhng rồi
chẳng đợc bao ngày, Hấn lại tìm về
nhà chồng. Trớc sự lạnh nhạt và lời
tuyên bố của chồng Hấn cô ở đây thì tôi
đi, chị gái của chồng Hấn đã trở thành
chỗ dựa cho Hấn. Suy nghĩ, hành động
và đặc biệt là lời nói của chị đầy ắp tình
cảm yêu thơng:
Tôi đa Hấn vào buồng. Bỗng thấy
nó nh đứa trẻ thơ dại, cần phải dỗ
dành săn sóc. Nấu mì cho nó ăn, rồi tôi
bảo nó ngủ đi cho lại sức. Ngủ đi, ngáy
thật to vào cho thoải mái em à. Tôi nói
mà rng rng nớc mắt (Cỏ dại, tr.230).
Những lời nói, hành động, suy nghĩ
ấy, tất cả đều đợc xuất phát từ tấm
lòng nhân hậu, bao dung, vị tha của
ngời phụ nữ.
2.1.3. Lời thoại thể hiện sự đảm
đang, quán xuyến
Phụ nữ Việt Nam vốn là những con
ngời tháo vát, năng động, đảm đang,
quán xuyến. Ma Văn Kháng đã khắc
họa rõ những đặc điểm trên trong
truyện ngắn của mình. Ngay trong lời
thoại của nhân vật ta có thể nhận thấy
rõ đặc điểm này. Họ gánh vác công việc
chẳng thua kém gì nam giới. Họ đảm
đơng việc nớc, lo việc nhà chu đáo,

trọn vẹn. Ta có thể bắt gặp mẫu con
ngời đảm đang này trong Tình biển.
Chị An trớc đây đã từng là đại đội
trởng thanh niên xung phong ở mặt
trận cực nam trung bộ. Một con ngời
năng động, hoạt bát và khỏe mạnh,
điều này đợc khẳng định qua lời của
chị Lộc: Chị hát chèo, diễn kịch và đóng
cả các vai hề. Các bạn bảo: con An là
một nửa đại đội . Quả thật, chị làm
đợc bao nhiêu việc cho mọi ngời, cho
đơn vị. Kể từ nhiệm vụ đảm bảo thông
xe, san lấp hố bom đến việc xin gạo
ruốc, lơng khô của cánh lái xe và hạch
tội những gã trai si tình bạc bội với chị
em (Tình biển, tr.281).
Không chỉ đảm việc nớc mà họ còn
là những con ngời giỏi việc nhà, giỏi



Nguyễn Thị Quí Lân NGữ NGHĩA LờI THOạI CủA MA VĂN KHáNG, TR. 45-54


48
xoay xở, lo toan, giỏi việc đồng áng, nội
trợ Lời thoại của Yêng trong Ngõ nhỏ
tràn ánh trăng vừa thể hiện tình cảm
nặng sâu với ngời yêu nhng đồng thời
cũng thể hiện đợc sự đảm đang quán

xuyến, tài nội trợ, của chị:
- Anh ăn ốc em nấu chuối xanh đi.
Theo ý anh giờ em cũng ăn chế độ nửa
muối thôi. Em xúc cho anh nhé.
- Để anh!
-

c em thái đôi thái ba cho vừa
miệng. Còn thịt ba chỉ chỉ dắt mỡ thôi.
Anh thấy có vừa miệng không?
- Rất ngon. Nhng bận sau đừng
cầu kỳ quá, em à (Ngõ nhỏ tràn ánh
trăng, tr.303).
2.1.4. Lời thoại thể hiện sự ganh
ghét, đố kị
Nhân vật nữ trong truyện ngắn Ma
Văn Kháng, bên cạnh những bản chất
tốt đẹp thì họ đồng thời còn có một mặt
khác cũng rất thực, đó là những thói
h, tật xấu. Một trong những thói xấu
mà qua chính lời thoại của họ ta nhận
ra là thói ganh ghét, đố kị, luôn sợ
thiệt, luôn sợ ngời khác hơn mình.
Trong Một vầng nắng nhỏ, bà Luân
là ngời phụ nữ nổi bật nhất cho mẫu
ngời mang thói xấu này. Đây là lời của
nhân vật tôi trong truyện, kể về bà
Luân: Đàn bà không có bạn. Nếu mệnh
đề này không phổ quát thì ít nhất cũng
chính xác với ngời đàn bà tính tình

khắt khe, cay nghiệt này. Bà Luân
chẳng có thiện cảm, dù là thiện cảm tí ti
thôi, với bất cứ một ngời đàn bà con
gái nào. Với những kẻ xấu xí kém cỏi thì
bà khinh bỉ, coi thờng. Với đồng
nghiệp ngang tài sắc thì bà tranh cạnh,
móc máy. Với ngời có u thế trội bật
hơn về nhan sắc, tiền tài, quyền thế thì
bà lồng lộn ghen tức. Cứ nh họ là kẻ
thù của bà vậy, những ai trẻ trung đẹp
đẽ hơn bà. Cứ nh họ đẹp họ trẻ là do
họ ăn bớt, ăn tranh phần của bà. Cứ
nh vì họ mà bà trở nên xấu xí, già nua
đi (Một vầng nắng nhỏ, tr.8).
Khi cơ quan bà khuyết đi một chân
tạp vụ thì dù chỉ là một nhân viên tạp
vụ thôi nhng cho đến Nơng là ngời
thứ 13, bà Luân chẳng bằng lòng với ai.
Bà chê tất, xổ toẹt tất. Ngay từ khi
Nơng đợc nhận vào làm việc, bà đã
ganh ghét, ngấm nguýt, hậm hực và
luôn rình tìm cơ hội. Bắt đầu là những
lời rên rỉ: Thế là chết tôi rồi! rớc cái của
nợ miền rừng ngô nghê này về rồi mà hầu
nó à! Sau đó là những lời đay nghiến
đầy tức tối, đố kị: Bà Luân phóng hai
con mắt ra phía Nơng, và rít lên nh
một hồi còi:
- Còn nhớ hồi mới đến không? Chỉ
là loại gạo để bồ đài, muối để bàn chân,

nghèo rớt mồng tơi chứ là cái gì. Giờ thì
có da có thịt có vú có ví, có tiền có của
may mặc sắm sửa rồi, tha hồ mà động
hớn nhá (Một vầng nắng nhỏ, tr.5).
Không chỉ riêng bà Luân mà Nhạn
trong Tra mùa thu trong sáng, dù
không đến mức nh bà Luân nhng
cũng là con ngời mang trong mình thói
nhỏ nhen, ích kỷ. Chính bản thân Nhạn
là một con ngời có lối sống tự do,
phóng đãng, lối sống rất hiện đại: Nàng
giao du với đủ loại ngời. Anh anh em
em ngọt sớt với ông bác sĩ viện trởng.
Mày mày tao tao bỗ bã với thằng thợ
điện. Với ông bộ trởng, nàng có thể
chuyện trò thân mật dịu dàng. Với tên
côn đồ, nàng sẵn sàng lên mặt sng xỉa.
Nàng chơi với tất cả mọi ngời. Ăn với
bất cứ ai mời. Ngồi sau bất cứ chiếc xe
máy nào (Tra mùa thu trong sáng,
tr.129) nhng lại rất khắt khe với bạn
mình. Nhạn chỉ nhăm nhăm bóc mẽ cho
trần trụi tất cả. Nhất cử nhất động của
Thơng đều nằm trong tầm kiểm soát
của Nhạn. Để rồi từ đó Nhạn buông
những lời nhận xét đánh giá cay cú hờn



trờng Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVII, số 4b-2008



49
ghen nhỏ nhen: Thế thì tùy anh. Với
tôi, nó là đồ rắn giả lơn, là con giả
ngây ăn ngời! Ca ve! Nó đích thực là
cave phố huyện! Nếu không thì nó là
đứa con gái đã già đời trong nghề đào
mỏ. Thằng cha kỹ s xây dựng nào sắp
lấy nó chẳng qua chỉ là thằng đổ vỏ,
tráng men. Tráng men! Đổ vỏ! Bóc mẽ
trần trụi ra là thế! (tr.129, 131)
Nh vậy, qua những lợt thoại của
bà Luân, của Nhạn hay của một số
nhân vật khác nữa, ta nhận thấy thêm
đợc nét tính cách của ngời phụ nữ,
một thói tật cố hữu của đàn bà: ganh
ghét, đố kỵ, nhỏ nhen, ích kỷ
2.2. Lời thoại phản ánh những triết
luận về nhân sinh
Triết luận là quan niệm chung của
con ngời về những vấn đề nhân sinh
và xã hội. Mỗi con ngời tồn tại trong
xã hội đều có những quan niệm, cách
nghĩ, cách cảm, những đúc kết, những
chiêm nghiệm riêng về tất cả mọi
phơng diện của cuộc sống. Qua truyện
ngắn Ma Văn Kháng, chúng ta nhận
thấy một điều: nhân vật nữ trong
truyện ngắn của ông rất đa dạng và

phong phú, với đủ hạng ngời, kiểu
ngời, với nhiều chuyện đời, chuyện
ngời. Có thể khẳng định rằng cuộc đời
thật có bao nhiêu kiểu ngời, thì có bấy
nhiêu kiểu trong truyện ngắn của ông.
Những con ngời trong cuộc đời đi vào
trang văn của Ma Văn Kháng nh
những gì nó vốn có. Từ những bé gái
còn nhỏ tuổi, cho đến những cụ già tóc
bạc, từ những ngời trí thức cho đến
những ngời ít học, từ những ngời có
nghề nghiệp cho đến những kẻ vô công
rồi nghề, từ những ngời tốt cho đến kẻ
xấu Qua lời thoại của mình họ bộc
bạch, lý giải, biện minh, họ nêu quan
niệm, suy nghĩ và ít nhiều những lời
thoại đó đều mang màu sắc triết lý.
Cũng xuất phát từ đó mà ta nhận thấy
những quan niệm của họ có thể đúng,
có thể sai, có thể uyên bác, sâu sắc
nhng cũng có thể tầm thờng, thô tục;
có thể đầy lạc quan tin tởng nhng
cũng có thể mang màu sắc bi quan, yếm
thế, chua chát, xót xa
Vấn đề triết lý mà họ đặt ra ở đây
cũng rất đa dạng và phong phú, đó là
những vấn đề về cuộc đời, về tình yêu,
hôn nhân, về đối nhân xử thế, về cách
nhìn nhận, đánh giá con ngời Sau
đây chúng tôi đi vào cụ thể từng nội

dung.
2.2.1. Triết lý về tình yêu, hôn nhân
Tình yêu là điều kỳ diệu mà tạo hóa
ban tặng cho con ngời, là chất men
làm cho cuộc sống thêm phần tơi đẹp.
Tình yêu hiện hữu trong cuộc sống
thờng ngày, tình yêu đi vào trong các
trang văn, trang thơ, có mặt trong
những câu châm ngôn, những câu triết
lý. Từ những con ngời thật ngoài đời
cho đến các nhân vật trong tác phẩm
văn học, khi nhìn nhận về đề tài này thì
họ đều có tiếng nói riêng. Xét riêng về
nhân vật nữ trong truyện ngắn Ma Văn
Kháng, chúng ta có thể thấy rằng, qua
lời thoại của họ, các nhân vật đã bộc lộ
những suy nghĩ của bản thân về tình
yêu một cách sâu sắc.
Mỗi ngời một quan niệm, một cách
nhìn nhận khác nhau về tình yêu.
Không ai giống ai, các nhân vật nữ
trong truyện ngắn Ma Văn Kháng đã
thể hiện rõ điều đó. Trong chị Thiên của
tôi, qua những lợt thoại đối đáp giữa
hai chị em, ta thấy chị Thiên đã thể
hiện quan niệm rất rõ:
- Khiếp không mày?
- Khiếp gì mà khiếp! Ai bảo bà ấy
bắt bồ với bố già con bé!




Nguyễn Thị Quí Lân NGữ NGHĩA LờI THOạI CủA MA VĂN KHáNG, TR. 45-54


50
- Hừ! Thế mày có quyền cấm ngời
ta? Một đằng là góa vợ. Một đằng là
cha chồng (Chị Thiên của tôi, tr.274).
Và cũng trên quan điểm này, dù là
hành động chửi, nhng qua tiếng chửi,
ngời đàn bà bán thịt đã khẳng định:
- Cha tiên nhân cố tổ cả lò nhà mày,
con đĩ Thiên nhé! Đồ mèo đàng chó
điếm là mày. Bà nói cho mày biết. Trai
không góa vợ thì chơi. Đừng nơi có vợ,
đừng nơi có chồng nhá (Chị Thiên của
tôi, tr.274, 289).
Trái với quan điểm đó, trong Ngõ
nhỏ tràn ánh trăng, Yêng đã có quan
niệm rất đặc biệt trong tình yêu. Biết
Đăng là ngời đàn ông đã có vợ nhng
bất chấp tất cả Yêng vẫn chấp nhận
mối tình ấy, vẫn yêu tha thiết, yêu chân
thành, trong sáng. Chị nghiêng trút hết
tình yêu của mình cho anh mà không
hề tính toán, vụ lợi. Trong một lần gặp
nhau, Yêng đã tâm sự với Đăng:
- Em nói điều này anh đừng cời
nhé. Gặp anh rồi, em không thể yêu

đợc một ngời đàn ông nào khác nữa
(Chị Thiên của tôi, tr.296).
Lợt thoại này của Yêng một mặt
vừa khẳng định tình yêu của chị đối với
ngời yêu, mặt khác qua đó cũng thể
hiện đợc quan niệm của chị trong tình
yêu.
Đối lập với quan niệm của Yêng,
trong Dao sắc nhờ cán, Ngời đàn bà
đến ở với ông Thực lại quan niệm tình
cảm giữa đàn ông và đàn bà rất đơn
giản. Chị lý giải với mọi ngời về sự có
mặt của mình trong nhà ông Thực: A,
tôi đang đi bán da lê, bê da bở, lê la
trò chuyện với cô bạn tôi ở nhà xuất bản
văn chơng thì gặp ông ấy đến lấy tiền
nhuận bút. Thế là ông ấy xoắn xuýt lấy
tôi, rồi ông ấy mời tôi về đây đấy chứ.
Con bạn tôi nó bảo: Thôi tao bờ ra xin
mày, vừa vừa thôi kẻo lão ra tóp đấy.
Nghe nó nói vậy, tôi đã định e lờ đi rồi.
Nhng ông ấy lại năn nỉ (Dao sắc nhờ
cán, tr.115).
Với chị trong quan hệ giữa nam và
nữ không có gì ràng buộc, tình yêu
chẳng là cái gì cả. Thích thì đến mà
không thích thì ra đi. Ông Thực yêu chị
thực lòng nhng với chị chỉ có tiền mới
quan trọng, còn tình yêu Đúng nh lời
nhân vật tôi đã kể: Và cứ nh thế đấy,

đến ở với ông ít lâu, gặp khi ông trắc
trở, chị lại bỏ ông đi.
2.2.2. Triết lý về cuộc đời, thái độ
sống và lẽ sống
Cuộc sống là đa dạng và cách nhìn
nhận của con ngời về cuộc sống ấy
cũng đa dạng, không ai giống ai. Qua
lời thoại của mình, nhân vật nữ trong
truyện ngắn Ma Văn Kháng đã thể hiện
quan điểm, cách nghĩ, cách nhìn nhận
của mình về lẽ sống, sự lựa chọn một
thái độ sống trớc cuộc đời. Trong Cỏ
dại, bà mẹ chồng Hấn đã đa ra những
triết lý về lẽ sống ở đời những mong đa
đến cho Hấn một lối sống, một thái độ
sống tích cực: Xã hội là một tổ chức
khổng lồ, nhng ngời nào việc nấy. Kẻ
văng ra khỏi guồng máy, chân không
đến đất, cật không đến trời, là cái mầm
bất ổn. H hỏng sa đọa cũng từ đấy mà
ra. Sĩ, nông, công, thơng, binh, ai cũng
phải có một cái nghề, con ạ.
Hoặc là: Con mới ra đây, còn non
ngời trẻ dại. Vốn liếng không một
chinh, một chữ. Nghề nghiệp không. Mẹ
và cả nhà sẽ giúp con. Cần là con phải
chịu khó, cơ chỉ làm ăn (Cỏ dại, tr.231,
232).
Lợt thoại trên của bà cụ là hớng
đến con dâu nhằm tác động, mong cho

con có sự thay đổi về cách sống, cách
nhìn và hành động. Nhng đồng thời
cũng thể hiện nhận thức, quan điểm
của bà về lẽ sống. Theo bà, trong cuộc



trờng Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVII, số 4b-2008


51
sống, con ngời muốn tồn tại một cách
bình thờng thì phải có một nghề, phải
chịu khó, cơ chỉ làm ăn.
Không chỉ những ngời lớn tuổi mới
có lời thoại mang màu sắc triết lý, mà
ngay cả với bọn trẻ, lời lẽ của chúng
cũng rất sâu sắc, điển hình nh bé Hà
và bé Ngàn trong Buổi bình minh
huyền thoại:
Đây là lời của bé Hà:
- Mày lại giữ ý với cô à?
- Không! Hà cời: Để sống đợc thì
không khó cô ạ.
Còn đây là lời của bé Ngàn:
- Cháu cũng biết trông em, giặt giũ,
nấu nớng nh cái Hà. Con nhà nghèo
không thế thì chết (Buổi bình minh
huyền thoại, tr.316, 321).
Cũng là thể hiện quan điểm về lẽ

sống ở đời nhng cô con gái ông lão
Biền trong Ngõ nhỏ tràn ánh trăng lại
bộc bạch trên một phơng diện khác.
Khi ông bố lấy một cô giáo góa chồng
năm mơi hai tuổi, cô con gái này đã
giao hẹn với cô giáo: Nếu bố tôi chết,
chợ trần gian sớm họp chiều tan, bà
phải dọn ngay đi nơi khác (Buổi bình
minh huyền thoại, tr.291).
Quan niệm về lẽ sống ở đời của cô
con gái này là thế. Thái độ thật rõ ràng
và cũng thật ghê gớm.
2.3. Lời thoại thể hiện mối quan hệ
đa chiều của ngời phụ nữ trong cuộc
sống
Trong xã hội hiện đại ngày nay,
ngời phụ nữ không còn bị khép kín
trong không gian gia đình, trong những
mối quan hệ hẹp với những thứ lễ giáo
phong kiến khắt khe. Ngời phụ nữ
ngày nay đã có đợc sự bình đẳng
giới , có đợc tự do chính vì vậy mà
có thể nói mối quan hệ của họ cũng
không chỉ còn giới hạn trong gia đình
mà đã đợc mở rộng trong cả xã hội.
Ngời phụ nữ với mối quan hệ đa
chiều trong cuộc sống, đó là những mối
quan hệ nh: Quan hệ với ông bà, cha
mẹ và con cháu; quan hệ với chồng;
quan hệ với ngời yêu; quan hệ với bạn

bè; quan hệ với đồng nghiệp; quan hệ
với hàng xóm láng giềng Trong truyện
ngắn Ma Văn Kháng, những mối quan
hệ này của ngời phụ nữ đã đợc thể
hiện thông qua lời thoại của chính
họ. Chúng tôi đi vào xét cụ thể nh sau:
2.3.1. Quan hệ với cha mẹ và con cái
a/ Quan hệ giữa mẹ với con
Tình mẫu tử là thứ tình cảm thiêng
liêng, khó gì có thể thay thế. Đối với con
cái tấm lòng ngời mẹ bao giờ cũng bao
dung rộng lợng, hết lòng lo toan.
Trong mắt mẹ, những đứa con của
mình, dù ở lứa tuổi nào thì chúng vẫn
là những đứa con bé bỏng, yếu đuối cần
đợc chở che. Trớc sự trở về của con
trai sau bao năm trời xa cách, bà mẹ
không kìm đợc cơn nức nở sung sớng:
- Phùng à. Thế là anh đi đợc tám
năm rồi đấy nhỉ? Ăn uống kham khổ
quá hay sao mà choắt cheo thế hả con?
- Ô hay, sao con lại gắt với mẹ thế!
Mày về mày không cho mẹ mừng à?
Mày đi xa một ngày, mẹ lo buồn nẫu
ruột nẫu gan một ngày Khổ, con giai
tôi giờ sao chỉ bằng cái chét tay thế này!
(Cỏ dại, tr. 65)
Tấm lòng của ngời mẹ còn đợc
thể hiện qua niềm vui mừng khôn xiết
khi biết mình sắp có con. Hấn trở về,

tay cầm quả khế xanh cắn dở, miệng
xớt nớc. Mẹ ơi! cha kịp hỏi đã thấy
nó gọi vào trong lều, đứng sau quầy
hàng, tốc hai vạt áo lên, ỡn hai bầu vú
thây lẫy trắng nhẫy, kêu nghèn nghẹn:
- Mẹ ơi, có chửa thật rồi! mẹ xem
này!
Này, Thêm ơi, tao sắp có con rồi
đấy (Cỏ dại, tr.232).



Nguyễn Thị Quí Lân NGữ NGHĩA LờI THOạI CủA MA VĂN KHáNG, TR. 45-54


52
Lợt thoại của Hấn ở ví dụ này chỉ
là lời thông báo thôi, nhng ta thấy rõ
niềm vui dâng trào nơi Hấn. Đứa con đã
làm cho Hấn thay đổi. Hấn đang ở vào
thời kỳ tự ý thức đợc về mình, đang
đòi hỏi hoàn thiện bản thân. Cái thai và
đứa con tơng lai đánh thức Hấn, đánh
thức bản năng sinh tồn, bản năng làm
mẹ của Hấn, làm mẹ cả một công cuộc
lớn lao. Vì chả phải là con ngời ta
trớc nay thờng tốt đẹp lên bởi con cái
họ đó sao!
b/ Quan hệ giữa con cái với cha mẹ
Cùng với tấm lòng bao dung,

thơng con vô bờ bến của ngời mẹ, ta
cũng bắt gặp những tình cảm đáng trân
trọng mà con cái dành cho cha mẹ. Với
cha mẹ, ngời phụ nữ trong truyện
ngắn Ma Văn Kháng luôn thể hiện thái
độ kính trọng, yêu thơng, một mực giữ
lễ nghĩa truyền thống. Nhâm trong Bến
bờ, suốt mấy năm trời đằng đẵng chị
không có điều kiện để về thăm mẹ. Vì
điều đó, chị đã rất xót xa, ân hận và có
thể nói rằng nó trở thành nỗi niềm day
dứt không thể nguôi ngoai. Để rồi
dờng nh, nh không thể chần chừ lâu
hơn đợc nữa, chị đã quyết định về
thăm mẹ. Trớc những lời dặn dò của
mẹ, không kìm đợc chị đã phải thốt
lên:
- Mẹ ơi!
Bật lên một tiếng nấc nghẹn, Nhâm
ôm chầm mẹ. Trong giây lát, qua thân
hình mẹ còm cõi, yếu đuối đang run rẩy
trong tay chị, chị nhận ra toàn bộ nỗi cô
đơn thống khổ của mẹ mình. Chị khóc
ròng ròng: Mẹ ơi! con đã để lại mẹ nơi
này, con có tội với mẹ, mẹ ơi. (Bến bờ,
tr.218)
c/ Quan hệ giữa mẹ chồng nàng
dâu
Trong quan hệ với cha mẹ và con
cái, cũng không thể không nhắc đến

mối quan hệ giữa mẹ chồng và nàng
dâu. Có thể nói, quan hệ mẹ chồng nàng
dâu Cơm chẳng lành, canh chẳng ngọt
là vấn đề đã đợc phản ánh từ lâu trong
văn học . Có điều, trong các sáng tác
trớc đây địa vị chủ gia đình thuộc về
mẹ chồng, còn nàng dâu chỉ là kiếp tôi
tớ, bị đè đầu cỡi cổ. Ngợc lại, trong
văn học đơng đại địa vị này có nhiều
đổi thay, nhất là khi mẹ chồng chịu
cảnh ở chung với con cháu và nàng dâu
là kẻ nắm tay hòm chìa khóa. Những
mâu thuẩn gay gắt này đợc thể hiện
rất rõ qua lời thoại của chính họ.
Trong Bồ nông ở biển luôn diễn ra
cảnh mẹ chồng - nàng dâu gây sự để
mạt sát, thóa mạ nhau.
Bà cụ từ trong buồng đi ra, đặt vòng
khăn vừa quấn lên đầu, nhìn vợ Lơng,
cắn chặt hai hàm răng:
- Này nhà chị thâm môi kia! Chị là
họ nhà tôm, hả? Chị cứ tởng chị là chủ
cái nhà này, chị muốn làm gì thì làm
hả!
Vợ Lơng đỏ văng mặt quát:
- Bà im ngay đi!
- Này, mày bắt bà im mồm bao
nhiêu năm nay rồi? Đã đến nớc này thì
bà phải làm cho ra nhẽ.
- Cụ mà nói nữa là tôi không để cụ

yên đâu (Bồ nông ở biển, tr. 34).
Trong Phép lạ thờng ngày mâu
thuẫn giữa mẹ chồng nàng dâu cũng đã
có khi trở nên gay gắt. Bà Đồng từ
trong buồng đã bớc tới cửa thông ra
sân từ lúc nào. Đợi Đào nói hết câu, bà
mới nhìn Đào, chậm rãi:
- Chị Đào! Chị vừa hỏi giật thằng
bé: Bà nào! Bà nào! Tôi đây! Tôi là bà
nó đây. Chị thử hỏi xem ăn nói nh thế
có phải là con ngời có học không?
Chống tay vào gối, Đào đứng dậy,
mặt bỗng tối sầm, vội dụi vào bắp tay
nâng cao, rồi nh kẻ quấn trí, môi tím
bợt hoác rộng, bật một hơi gào thật thê
thảm và quyết liệt:



trờng Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVII, số 4b-2008


53
- Bà để nó cho tôi! Tôi không khiến
bà!- A, chị Đào! Há hốc miệng, mặt thất
sắc, môi bà Đồng lật bật:
- Có thật là chị không khiến tôi
không? Chị Đào!
- Phải! Bà để mặc tôi. Mặc tôi! Các
ngời cứ để mặc tôi! (Phép lạ thờng

ngày, tr. 394).
Tuy nhiên một thực tế cho thấy, dù
có những khi xung đột lên đến cao điểm
nh thế, nhng cái cuối cùng cũng cha
đến mức con ngời cạn kiệt nghĩa tình.
Nhân vật Thoa khi mẹ chồng bị tai nạn
và sau đó qua đời, chị đã có những cử
chỉ hành động chân thành. Thoa mím
miệng, không đáp, kéo áo bà cụ, đặt bà
cụ trở lại t thế cũ, rồi thình lình bớc
xuống đất, nhìn quanh ngơ ngác-cái ngơ
ngác của kẻ mất hồn, thất thoát hết trí
khôn-và ngọng líu:
- Bố đâu?
- Ra gọi xích lô, đa bà đi bệnh
viện!
Nói vừa hết câu, môi Thoa đã vội
bậm chặt lại, tím bầm. Chị cố giữ cơn
bấn lọan trào lên từ lồng ngực sôi gào
(Bồ nông ở biển, tr.40).
Còn Đào, khi sự việc đã rơi vào
nghiêm trọng, bà Đồng bỏ đi, Đào đã ân
hận, nghẹn ngào nói rời rạc, đứt quãng
với chồng trong hơi thở yếu ớt:
- Anh xin lỗi bà hộ em. Em không
muốn thế. Mà sao bỗng dng em lại thế.
Thật tình không bao giờ em muốn thế.
Anh à, dạo này em yếu quá. Có lẽ em
không sống với anh, với con, với bà đợc
bao lâu nữa đâu (Phép lạ thờng

ngày, tr.405).
Những lợt thoại của Đào và Thoa
đều thể hiện tình nghĩa con ngời, dù
muộn nhng cả hai đều đã ân hận sau
những gì xảy ra. Điều đó chứng tỏ Ma
Văn Kháng dẫu rất buồn cho sự đời
nhng ông cha bao giờ bi quan. Có thể
nói quan niệm nhân bản về con ngời
trong truyện ngắn Ma Văn Kháng thấm
đẫm một tinh thần lạc quan. Tinh thần
lạc quan ấy có cơ sở ở niềm tin của nhà
văn vào ý thức, lý trí và tính năng động
nh là bản chất của sự sống con ngời.
3. Kết luận
Lời thoại nhân vật nữ trong truyện
ngắn Ma Văn Kháng đa dạng, phong
phú. Một mặt nó là phơng tiện để trao
đáp thông tin nhng mặt khác qua lời
thoại, ta thấy hiện lên rõ nét tâm lý,
tính cách, sở thích, nguyện vọng của
ngời phụ nữ. Lời thoại của họ thể hiện
tâm hồn nhạy cảm, thái độ nhẹ nhàng,
ân cần chu đáo, sự bao dung, lòng vị
tha, đức hy sinh, sự đảm đang quán
xuyến và cả những thói xấu của họ
Ngoài ra, nhân vật nữ còn sử dụng lời
thoại để thể hiện khát khao hạnh phúc,
tình yêu thủy chung, cũng nh bày tỏ
những nỗi uất ức, bức xúc trong tâm
hồn mình.

Lời thoại nhân vật nữ giàu tính
triết lý, vấn đề triết lý mà họ đề cập đến
cũng rất đa dạng và phong phú. Đó là
những vấn đề về tình yêu; về cuộc đời,
thái độ sống và lẽ sống; vấn đề về số
phận, tâm lý, tình cảm con ngời
Những lời thoại giàu chất triết lý này
phần nào tái hiện đợc cuộc sống cũng
nh quan niệm và ớc mơ khát vọng
của ngời phụ nữ.
Lời thoại của nhân vật nữ còn phản
ánh sâu sắc mối quan hệ đa chiều của
họ trong cuộc sống nh quan hệ với cha
mẹ và con cái; quan hệ bà cháu; quan
hệ với ngời yêu; quan hệ với
chồng Qua các mối quan hệ này, chân
dung ngời phụ nữ hiện lên sinh động,
chân thực đúng nh chính họ ngoài
cuộc sống thực.




Nguyễn Thị Quí Lân NGữ NGHĩA LờI THOạI CủA MA VĂN KHáNG, TR. 45-54


54

TàI LIệU THAM KHảO


[1] Đỗ Hữu Châu, Đại cơng ngôn ngữ học, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2003.
[2] Phan Cự Đệ, Tiểu thuyết Việt Nam hiện đại, tái bản lần thứ ba, NXB Giáo dục,
Hà Nội, 2001.
[3] Nguyễn Thái Hòa, Những vấn đề thi pháp của truyện, NXB Giáo dục, Hà Nội,
2006.
[4] Ma Văn kháng, Cỏ dại, NXB Phụ nữ, Hà Nội, 2004
[5] Đỗ Thị Kim Liên, Giáo trình ngữ dụng học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005.
[6] Nguyễn Nh
ý
(chủ biên), Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học, NXB Giáo
dục, Hà Nội, 2001.
[7] G. N. Pôxpêlôp (chủ biên), Dẫn luận nghiên cứu văn học (Trần Đình Sử, Lại
Nguyên Ân, Lê Ngọc Trà dịch), NXB Giáo dục, Hà Nội, 1998.
[8] Viện ngôn ngữ học, Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, 1993.


Summary

The meanings of conversations of female characters in
ma van khang's short stories

Ma Van Khang who gains success in building female characters is a famous
writer. In this paper we studied the meanings of conversations of female characters
in short stories by Ma Van Khang. They are: conversations expressing psychology,
wishes, personality of female characters; conversations expressing female
characters' opinions about human life; and conversations expressing multimanner
relations of female characters.


(a)

Cao học 14, chuyên ngành lý luận Ngôn ngữ, trờng đại học vinh.

×