Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Báo cáo nghiên cứu khoa học: "Màu sắc của “cõi trời cách biệt” trong thơ Hàn Mặc Tử" docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (203.59 KB, 8 trang )






Báo cáo nghiên cứu
khoa học:

"Màu sắc của “cõi
trời cách biệt” trong
thơ Hàn Mặc Tử"



Nguyễn Thanh tâm cõi trời cách biệt trong thơ Hàn Mặc Tử, TR. 56-62


56
Màu sắc của cõi trời cách biệt trong thơ Hàn Mặc Tử

Nguyễn Thanh tâm
(a)


Tóm tắt. Thế giới màu sắc trong thơ Hàn Mặc Tử thể hiện khát khao vơn tới
một cõi trời cách biệt sáng láng, thơm tho và thanh khiết.

đó, mọi khổ luỵ đợc
giải thoát, thi nhân đợc sống với tất cả lòng mến yêu thành thực của mình. Tìm hiểu
thế giới màu sắc trong thơ Hàn Mặc Tử chính là một hớng tiếp cận với thế giới tâm
hồn còn ẩn chứa nhiều bí mật ấy của nhà thơ.



1. Trong khi đi tìm chân dung nghệ
thuật của các nhà văn, các nhà phê
bình, nghiên cứu thờng cố gắng khái
quát các chân dung nghệ thuật ấy trong
những từ, cụm từ mang tính bao quát,
cô đúc về đặc trng phong cách của các
nhà văn. Trong Thi nhân Việt Nam
Hoài Thanh- Hoài Chân đã có một loạt
khái quát thâu tóm đợc thần thái của
các nhà thơ lãng mạn Việt Nam thời kì
1932- 1945 [9, 41]. Và, Hàn Mặc Tử
đợc đánh giá là một hồn thơ kì dị.
Những ngời đến sau lại tiếp tục tìm
kiếm, khai phá những tầng vỉa mới, với
những cách gọi khác nhau, nhng
không ra ngoài những ám ảnh về một
sự bí ẩn(Bích Thu), lạ nhất(Chu Văn
Sơn), dị biệt(Ngô Văn Phú) [1]. Hiện
tợng Hàn Mặc Tử chứa đựng điều gì
vợt ra ngoài khuôn khổ, thoát khỏi
biên độ của cái thông thờng, trở thành
cái khác thờng? Điều gì đã lôi cuốn,
mê hoặc những ngời yêu mến văn
chơng nghệ thuật mải miết đi tìm?
Mặc dù đời sống ngắn ngủi và thời
gian dâng hiến cho thơ không dài,
nhng Hàn Mặc Tử đã trở thành một
tác giả độc đáo, đặc sắc, đợc giới
nghiên cứu quan tâm, đợc ngời đọc

yêu mến, trân trọng, đợc đa vào
chơng trình giảng dạy ở nhiều bậc
học Không những thế, cuộc đời, sự
nghiệp thơ ca của ông còn trở thành
nguồn cảm hứng sáng tạo cho nhiều
loại hình nghệ thuật khác: nhạc, hoạ,
điêu khắc, sân khấu, điện ảnh
Trong đời sống văn học (không chỉ
trong nớc), Hàn Mặc Tử trở thành đối
tợng nghiên cứu đầy lôi cuốn, mê hoặc
dẫn dụ bớc chân những ngời yêu mến
văn chơng. Từ nguồn gốc gia đình,
dòng họ đến cuộc đời bất hạnh, ngắn
ngủi, từ căn bệnh quái ác đến những
bóng dáng khuynh thi, từ phơng
pháp sáng tác đến cảm hứng nghệ
thuật, từ yếu tố tôn giáo đến những dấu
ấn phơng Đông, phơng Tây trong thơ
ông Tất thảy đều đợc các tín đồ của
văn học say sa tìm kiếm, khám phá,
những mong giải nghĩa cho những ám
ảnh về hồn thơ kì dị vào bậc nhất của
thi ca Việt Nam giai đoạn 1930- 1945.
2. Trên hành trình mê mải đó, rải
rác ở chỗ này chỗ kia, một số nhà
nghiên cứu đã nhắc đến yếu tố màu sắc
trong thơ Hàn Mặc Tử. Có thể kể đến
những tác giả nh: Chu Văn Sơn [5],
Hoàng Ngọc Hiến [2, 200], Lã Nguyên
[8, 143] họ đã gặp nhau trong những

định tính về màu sắc trong thơ Hàn
Mặc Tử, đó là màu sắc của một thế giới
trong tâm tởng, trong ớc mơ của thi
nhân. Dù mức độ đậm nhạt có khác
nhau và mới dừng ở phạm vi tác phẩm
cụ thể, nhng những định hớng đó đã
khích lệ chúng tôi tiến hành nghiên
cứu, khảo sát thế giới màu sắc trên

Nhận bài ngày 20/5/2008. Sửa chữa xong 05/9/2008.




trờng Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVII, số 3B-2008


57

phạm vi toàn bộ sáng tác của Hàn Mặc
Tử, bao gồm: 110 bài thơ, 2 vở kịch thơ,
1 tác phẩm thơ văn xuôi nằm trong 6
tập: Lệ Thanh thi tập, Gái quê, Đau
thơng, Xuân nh ý, Thợng thanh khí,
Cẩm châu duyên [3].
Bàn về vấn đề màu sắc, sự sáng tạo
các cấp độ màu sắc của nghệ sĩ trong
tác phẩm để tìm ra đặc trng trong
phản ánh nghệ thuật của họ, thực ra là
nhìn nhận tác phẩm dới góc độ của thi

pháp học. Từ sự lặp lại mang tính hệ
thống của màu sắc, xem màu sắc nh là
yếu tố trong cấu trúc nội tại của tác
phẩm, ta có thể lí giải, khám phá đợc
tâm trạng, cảm xúc, t tởng của nhà
văn. Những trùng điệp ám ảnh trở đi
trở lại nhiều lần trong tác phẩm trở
thành hình thức bên trong, mà: Cái lí
của hình thức nghệ thuật chỉ bộc lộ rõ
rệt trong hệ thống của nó mà trớc hết
biểu hiện ở tính lặp lại của các yếu tố
tác phẩm [6,14]. Tìm hiểu thế giới màu
sắc trong thi ca đợc xem nh là sự
khám phá đời sống một cách hình
tợng (M. B. Khrapchencô).
Van Gogh đã từng nói: Màu sắc tự
nó đã nói lên điều gì rồi. Dới cái nhìn
biện chứng, ta có thể thấy đợc mối liên
hệ giữa hội hoạ và văn học. Màu sắc,
đờng nét là chất liệu của hội hoạ, còn
chất liệu của văn học là ngôn từ. Màu
sắc cụ tợng của hội hoạ mang tính vật
thể, ngôn từ mang tính phi vật thể. Tuy
nhiên, điểm gặp nhau giữa hai loại hình
nghệ thuật này ở chỗ chúng đều có khả
năng tạo hình. Sâu hơn, ta có thể thấy
màu sắc là sự biểu hiện của quan niệm
(t duy), mà ngôn ngữ là hiện thực trực
tiếp của t duy, thông qua ngôn từ ta có
thể gọi tên và hình dung ra màu sắc.

Bản thân màu sắc thuần tuý đã mang
những thông điệp nội tại, qua nhãn
quan tinh tế của ngời nghệ sĩ, nó lại có
thêm những sắc độ khác, biểu lộ những
giá trị, những ý nghĩa phong phú, hàm
chứa hơn rất nhiều. Trần Đình Sử đã có
những luận giải về màu sắc nh sau:
Màu ngũ sắc có lẽ là những phạm trù
màu có tính chất thuần tuý, dùng để
phân biệt các sắc độ khác nhau của sự
vật chứ không phải là màu sắc cơ bản
của bản thân sự vật. Chẳng hạn ở
Trung Quốc xa, thanh là xanh chuẩn;
thơng (trong thơng hải, thơng thiên)
là xanh đậm; bích (trong ngọc bích, bích
thiên) là màu xanh nhạt, xanh lơ; lục là
xanh lá cây; lam là xanh nhạt. Các màu
đỏ có: chu (màu đỏ chuẩn); cang (đỏ
thắm); xích (đỏ tơi), đơn (đỏ sáng);
hồng (đỏ phấn nhạt). Màu chuẩn không
nhiều, nếu khi muốn mô tả sự đa dạng
về màu sắc của thế giới thì ngời ta
dùng màu tạp của sự vật [7, 426]. Từ
những luận giải đó, ta thấy rằng các
màu cơ bản không thể đáp ứng đợc yêu
cầu phản ánh sự đa dạng về màu sắc
của thế giới, do đó cần thiết phải dung
hợp nhiều màu tạo ra những sắc điệu
mới, nới rộng các biên độ của màu, làm
tăng các trờng biểu hiện của sắc Để

làm đợc điều đó đòi hỏi ngời nghệ sĩ
phải có một năng lực nhất định trong
việc thẩm định màu sắc.
Nhà nghiên cứu Văn Tâm khi nghiên
cứu về khả năng biểu cảm, biểu vật của
màu sắc, đã đa ra một bảng màu rất chi
li và biểu cảm: trắng tinh (trắng nguyên
chất), trắng nõn (trắng non), trắng bệch
(trắng thiếu sinh khí), trắng toát (trắng
lạnh), trắng dã (trắng vô cảm), trắng hếu
(trắng thô bỉ), xanh um (xanh rậm, tròn,
kín), xanh lè (xanh thẫm, vô duyên), xanh
ngắt (xanh cao), xanh biếc (xanh trong),
xanh thẳm (xanh sâu), xanh rì (xanh
thẫm đều). (Văn Tâm, Từ khoảng vờn
này đôi điều nhớ lại, 2002), dẫn theo[4,
210].



Nguyễn Thanh tâm cõi trời cách biệt trong thơ Hàn Mặc Tử, TR. 56-62


58
3. Từ những định hớng của ngời
đi trớc, chúng tôi tiến hành thao tác
thống kê, phân loại các cấp độ của màu
sắc và tần số xuất hiện của chúng trong
6 tập thơ của Hàn Mặc Tử. Tuy nhiên,
sự rạch ròi giữa màu sắc cụ tợng và

màu sắc trừu tợng, giữa màu và sắc
là rất khó phân định bằng nhãn quan
duy lí. Vì thế, chúng tôi đồng thời tiến
hành thao tác phân tích, bình giảng tác
phẩm, tiếp cận theo hệ thống, thậm chí
là sự thể nghiệm mong có đợc cái
nhìn tơng đối chân xác, tiệm cận
đợc với thế giới nghệ thuật của Hàn
Mặc Tử. Và kết quả không nằm ngoài
những tiên cảm của chúng tôi: trong
110 bài thơ, 2 vở kịch thơ, 1 tác phẩm
thơ văn xuôi, từ chỉ màu sắc và các cấp
độ của màu sắc xuất hiện tới 160 lần.
Những con số trên đã đa chúng ta
đến gần hơn với vờn thơ đầy hơng
sắc và ánh sáng của Hàn Mặc Tử. Màu
sắc ở đây có độ phân giải lớn. Nhờ độ
phân giải này mà nó thể hiện đợc rất
nhiều cung bậc khác nhau trong sự vận
động biến đổi của thế giới khách quan
cũng nh trong tâm t, tình cảm của
con ngời. Bởi lẽ màu sắc không chỉ là
phơng tiện để tái hiện cuộc sống, mà
còn thể hiện quan niệm, cái nhìn nghệ
thuật mang tính thời đại, cá tính của
ngời nghệ sĩ. Các nhà thơ trung đại a
dùng những màu sắc sang trọng vơng
giả (đỏ, vàng, tía, hồng ). Từ việc
nghiên cứu hệ thống màu sắc trong
Truyện Kiều, Trần Đình Sử đi đến kết

luận: Thế giới nghệ thuật của Nguyễn
Du đầy màu sắc quý phái, vơng giả và
lộng lẫy [7, 422]. Thơ mới giai đoạn
đầu với vị chủ soái Thế Lữ cho thấy một
niềm yêu đời tha thiết khi tác giả yêu
thích sử dụng màu xanh (xanh trời,
xanh cỏ, chim xanh ), sau đó mới là
màu trắng, hồng Nữ sĩ Xuân Quỳnh
cũng đa vào trong thơ mình rất nhiều
màu xanh. Đó là màu xanh của hoà
bình, của hi vọng, của những khát khao
sống và yêu đơng toả ra từ tâm hồn
một ngời phụ nữ rất đằm thắm mà
cũng đầy cá tính.
Nh vậy, ở một góc độ nào đấy có
thể xem hệ thống màu sắc nh là tình
điệu thẩm mĩ trong tác phẩm văn học.
Màu sắc và các cấp độ của nó phản ánh

STT

Màu sắc
Tần số xuất
hiện (Lần)
Tỉ lệ (%)

Nhóm phân loại (thí dụ)
1. Màu đỏ 44/160 27.5 ửng, hồng đào, chín, thắm, tơi,
đỏ
2. Màu vàng 40/160 25.0 Vàng, kim, hoàng

3. Màu trắng 30/160 18.8 Trắng, ngà, bạc
4. Màu xanh 26/160 16.2 Xanh, lam, mơ
5. Màu không
có thực
7/160 4.4 Màu biệt li, màu phiêu diêu
6. Muôn sắc 4/160 2.5
7. Hào quang

4/160 2.5
8. Màu ngọc 3/160 1.9 Mắt ngọc
9. Màu đen 1/160 0.6
10.

Màu nâu 1/160 0.6

Bảng màu sắc trong thơ Hàn Mặc Tử.




trờng Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVII, số 3B-2008


59
thế giới quan của nhà văn. Màu sắc cụ
tợng khúc xạ qua lăng kính đầy cảm
xúc của tâm hồn nghệ sĩ trở thành màu
sắc trừu tợng mang dấu ấn cá nhân và
thời đại. Hệ thống màu sắc trở thành
một bộ phận của không gian nghệ thuật

trong kết cấu nội tại của tác phẩm. Và
đó là một hớng để ngời đọc tiếp cận
với thế giới nghệ thuật, hiểu đợc t
tởng, tình cảm của nhà văn nh M.
Bakhtin đã nói t tởng tạo ra cái
nhìn.
4. Thế giới nghệ thuật của Hàn Mặc
Tử lấp lánh muôn ngàn màu sắc và ánh
sáng. Màu sắc đợc nội cảm hoá bởi cái
tôi thi sĩ, lọc qua một kiếp đời khổ ải
lâm luỵ, trở thành màu sắc của tâm
tởng. Đó dờng nh là kết quả đợc
Siêu thăng (Baudelaire) từ sự dồn nén
những ẩn ức, xung đối giữa hi vọng và
tuyệt vọng, khát khao sống, khát khao
yêu đơng nhng luôn bị ám ảnh bởi
hơi thở lạnh buốt của thần chết phả vào
sau gáy. Có lẽ vì vậy nên một thế giới
ấm áp, tơi sáng, đầy sức sống luôn là
niềm ớc ao, mơ tởng của thi nhân. Và
nh là một hệ quả tất yếu, màu đỏ
(ửng, hây hây, hồng đào, chín, thắm,
tơi, đỏ ) chiếm u thế trong thơ Hàn
Mặc Tử.

thế giới đó có những nàng
con gái thanh tân, trinh khiết. Sức
xuân, hơi xuân đang dâng lên, toả ra
trên đôi má đỏ hờm, đỏ au au, Làn
môi mong mỏng tơi nh máu, má

hồng đào, yếm đào, nhuỵ thắm, da
thịt hồng hào
Má ơi! Má núng đồng tiền,
Môi sao ớt đỏ ta thèm biết bao.
Nắng ơi! Nắng có lên cao,
Làm sao da thịt hồng hào thế kia.
(Duyên kì ngộ)
Hơi nắng dịu dàng đầy nũng nịu,
Sau rào khẽ liếm cặp môi tơi.
(Nắng tơi)
Một điều đáng chú ý là hệ thống các
từ chỉ sắc độ kèm theo màu đỏ nh:
ửng, hây hây, hồng đào, chín, thắm,
tơi, đỏ có tác dụng khu biệt cho màu,
không chỉ biểu đạt tình trạng, phẩm
chất mà còn phản ánh sự vận động phát
triển của sức sống từ bên trong đang
toả hiện ra ngoài. Màu đỏ đợc Hàn
Mặc Tử sử dụng có mối liên hệ trực tiếp
với biểu tợng máu luôn ám ảnh trong
thơ ông. Chính thi sĩ đã giải thích cho
những biểu hiện ấy: Gò má đỏ ửng
lên Đây là hơi máu dồn lại, vì thẹn, vì
hờn, vì cảm vì say nắng ban mai
(Mùa thu đã tới- Thơ văn xuôi). Tình
không chỉ chân lu trong khí huyết của
hồn tôi, tình còn bộc lộ ra làn da nong
nóng, hồng đào nh trứng gà so (Tình-
Thơ văn xuôi). Có thể hình dung ra cả
một mùa xuân của tuổi trẻ căng tròn,

mọng chín sức xuân, hơi xuân Và thi
nhân đã say sa ngắm nhìn, chiêm
ngỡng đến mê đắm, thèm thuồng vẻ
đẹp xuân tình rạo rực ấy.
5. Thế giới đợc kết hợp từ vô số
những kết hợp về màu sắc và ánh sáng.
Thế giới màu sắc trong thơ Hàn Mặc Tử
càng trở nên rực rỡ, lung linh khi đợc
chiếu rọi bởi ánh vàng. Màu vàng thắm
của hoa, màu vàng kim chói lọi, nhng
bao trùm lên tất cả là màu vàng mênh
mông gắn với biểu tợng trăng đầy
ám ảnh trong những sáng tác của ông:
Ta đuổi theo trăng,
Trăng bay lả tả ngả trên cành vàng.
(Rợt trăng)
Đo từ ngọn cỏ tới cung trăng,
Những sợi hào quang vạn thớc vàng.
(Ước ao)
Sông là một dải lụa bạch, không, là
một đờng trăng trải chiếu vàng. Tôi và
chị tôi đồng cầm một mái chèo con, nhẹ
nhàng lùa những dòng vàng trôi trên
mặt nớc( ). Hai chị em liền dấu



Nguyễn Thanh tâm cõi trời cách biệt trong thơ Hàn Mặc Tử, TR. 56-62



60
thuyền trong một bụi hoa lau bông vàng
phơi phới. Từng lá trăng rơi trên xiêm
áo nh những mảnh nhạc vàng (Chơi
giữa mùa trăng- Thơ văn xuôi).
Những màu sắc lung linh, huyền ảo
nh đợc rót từ một thế giới khác đầy
thơm tho, sáng láng xuống cõi trần?
Hay chính là cõi riêng của thi nhân?
Hãy chú ý tới điểm nhìn của tác giả, thi
sĩ đứng giữa một không gian bao la,
mênh mông ánh vàng, chạy nhảy, chơi
đùa, vùng vẫy trong biển vàng, nên
màu sắc dờng nh cũng vận động biến
hoá:
Vàng bay theo vàng đuổi vàng bay,
Tiếng vàng này vừa mê vừa say.
(Duyên kì ngộ)
Hôm nay trời lửng lơ trời,
Dòng sông ánh sáng sẽ trôi hoa vàng.
(Bến Hàn Giang)
Màu vàng lung linh, chói ngợp
trong thơ Hàn Mặc Tử có cảm giác nh
là một thứ ánh sáng đợc chiếu rọi từ
cõi khác giàu có, sang trọng và quyền
quý. Đó có thể là ánh sáng, màu sắc ở
thế giới Khải Huyền của đức Chúa Trời
trong đạo Ky Tô, là chốn tịnh độ, cực lạc
của đức Phật Di Đà, hay cõi tiên của
Tây Vơng Mẫu Nghĩa là một cõi

xuất thế gian (Hàn Mặc Tử), vợt ra
ngoài biên giới của trần thế.
Cõi trời cách biệt (Hàn Mặc Tử),
là nơi các đấng bậc ngự trị, là nơi con
ngời xác tục đợc cứu độ, đợc giải
thoát khỏi những khổ đau, đày đoạ. ở
đó, mùa xuân, tình yêu, ánh sáng, sự
sống là vĩnh hằng. Cùng với màu vàng
làm nên sắc lung linh, chói ngợp, rực rỡ
của không gian thơ Hàn Mặc Tử là các
đạo hào quang, là muôn sắc nghìn tía.
Màu sắc huyền diệu ấy bao bọc lấy thi
sĩ, tạo nên sự cách biệt với thế giới thực
tăm tối, đau đớn và tuyệt vọng. Không
gian ngời sáng ấy là nỗi khát khao đến
tột cùng của một linh hồn róng riết
sống, bị vò xé trong một thể xác đang
quằn quại vì bệnh tật:
Tứ thời xuân! Tứ thời xuân non nớc,
Phút thiêng liêng nhuần gội áng hào
quang.
(Nguồn thơm)
Hồn tôi bay đến bao giờ mới đậu,
Trên triều thiên ngời chói vạn hào quang.
(Thánh nữ đồng trinh Maria)
Dù thi nhân Siêu thăng (Baudelaire)
đến cõi nào thì sự đối lập giữa hiện thực
và khát vọng, trong này và ngoài ấy,
dới ấy và trên ấy, cõi dới thế đầy
lâm luỵ và một cõi trời cách biệt sáng

láng, thơm tho vẫn là nỗi ám ảnh không
dứt. Bởi vậy, xuất hiện một trờng màu
sắc không có thực, nhng giàu biểu cảm
và mang hiệu quả thẩm mĩ:
Đang chờn vờn trong nguồn sáng ngất
ng,
Đang lớt mớt ở trong màu hoa lệ.
(Ngoài vũ trụ)
Có khi đó lại là màu sắc của những chia
lìa đành đoạn:
Sao thơ anh nhuộm toàn màu li biệt,
Rên không thôi và nức nở cả ban đêm.
(Duyên kì ngộ)
Chính ở đây ta thấy đợc thiên tài
nghệ thuật của Hàn Mặc Tử. Thi sĩ biến
cái vô hình thành hữu hình, cái chết
thành sống, màu sắc trừu tợng thành
cụ tợng, gợi lên ở ngời đọc những cảm
niệm mới mẻ, những rung động tân kì.
Làm cho ngời đọc nh cũng đợc
nhuần gội trong nguồn sáng ngất ng
của thi nhân, nắm đợc hơi gió, chạm
đợc vào ánh sáng, đa tay hứng đợc
lời chim thanh tớc đang hoan ca
6. Hàn Mặc Tử quan niệm: Thơ là
sự ham muốn vô biên những nguồn
khoái lạc trong trắng của một cõi trời
cách biệt[3, 156]. Cõi trời cách biệt
mà Hàn Mặc Tử nhắc tới gắn liền với
thế giới của mộng ảo, của chiêm bao,




trờng Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVII, số 3B-2008


61
vợt thoát ra Ngoài vũ trụ. Thế giới đó
nh là hệ quả tất yếu của những ẩn ức
bị dồn đẩy, áp chế, do đó trong thơ Hàn
Mặc Tử dờng nh tất cả đều đợc đẩy
lên những giới hạn tột cùng (Chu Văn
Sơn), vô biên và tuyệt đích. Và màu sắc
cũng đợc phát huy tới những biên độ
tối đa. Màu trắng là một trờng hợp đã
thể hiện đợc nét độc đáo đó trong thi
học của Hàn Mặc Tử. Hãy cảm nhận
một màu trắng đến nh thế này:
ống quần vo xắn lên đầu gối,
Da thịt, trời ơi! Trắng rợn mình.
(Nụ cời)
Ta có cảm giác nh vừa hứng một
luồng gió lạnh! Cái độc đáo ở đây còn
là cách tác giả sử dụng một tính từ chỉ
trạng thái của cơ thể (da) để biểu thị
chính sắc độ của da. Tinh ý, ta còn có
thể cảm nhận đợc cái rợn mình của
thi nhân qua hơi thở, qua ánh mắt, cảm
giác ấy lan toả từ chân tóc tới đầu mút
ngón tay, gai lạnh cả hồn ngời, rụng

rời và đê mê
ở những bài thơ khác của Hàn Mặc
Tử, ta đều có đợc cảm giác về sắc trắng
tột cùng ấy:
á
o em trắng quá nhìn
không ra (Đây thôn Vĩ Dạ), Chết rồi
xiêm áo trắng nh tinh (Cô gái đồng
trinh), Thơ trong trắng nh một khối
băng tâm (Thánh nữ đồng trinh
Maria) Có khi màu trắng lại đợc
triển khai ở diện rộng, một không gian
mênh mông trắng: Ngửa trông cao cầu
nguyện trắng không gian (Đêm xuân
cầu nguyện).
Màu trắng trong thơ Hàn Mặc Tử
luôn là biểu tợng cho sự thanh sạch,
vẹn tuyền. Cõi không gian tinh khiết là
nỗi khát khao, đam mê của ngời trai
ấy. Nhng là sự đam mê của tâm linh.
Đam mê đến nh là tôn thờ. Và tín điều
ấy trở thành tuyệt đối trong siêu thức
của nhà thơ. Đọc bài thơ Tối tân hôn ta
sẽ hiểu rõ hơn điều này Và, ngời đọc
cũng sẽ hiểu vì sao cõi trời cách biệt
của Hàn Mặc Tử là nơi đức mẹ Maria
hằng ngự trị, là Phợng Trì của Vơng
Mẫu và các nàng tiên nữ diễm tình.
7. Hội hoạ cũng nh văn học đều cố
gắng vơn tới cái chuẩn cân đối, hài

hoà. Một thế giới tràn ngập ánh sáng
rực rỡ, chói ngợp thực sự cha phải là
niềm mơ tởng của thi nhân. Những
gam màu ấm nóng, rạo rực, chói loá sẽ
đằm dịu lại, êm ái và du dơng trong
sắc xanh huyền diệu. Xanh có nhiều vẻ:
xanh ngắt, xanh tơi, xanh mơ, xanh
biếc Vạn vật thì: trời xanh, rừng
xanh, ngày xanh, xuân xanh, ánh trăng
xanh, tóc xanh, lời nguyện xanh Màu
ấy cứ nh một dòng suối ngọt, mê mải,
say sa ru biếc đất trời trong một cõi
diệu huyền:
Ngoài không gian rất mát,
Chim thanh tớc ra đời.
Nêu cao hơn tiếng nhạc,
Mùa hát sẽ xanh tơi.
(Điềm lạ)
Tầng thợng tầng lầu đài ngọc đơm ra,
Khói nhạt nhạt xen vô màu xanh biếc.
(Đừng cho lòng bay xa)
Nơng nơng ơi! Biết bao từ độ ấy,
Tóc xanh thêm và tình đậm đã nhiều
(Quần tiên hội)
Đọc thơ Hàn Mặc Tử, ta thấy hiển
hiện một chốn nớc non thanh tú, diễm
lệ. Có khi trong không gian ấy sắc màu
lại chiếu rọi, đan hoà vào nhau ánh lên
màu của ban mai trong khu vờn tơi
tốt, mớt xanh. Màu xanh biểu trng

cho sự sống vĩnh hằng mà thi nhân luôn
ớc ao vơn tới
8. Ăng-ghen đã từng nói: Bất cứ sự
miêu tả nào đồng thời cũng tất yếu là
một sự giải thích. Thế giới màu sắc
trong thơ Hàn Mặc Tử là những lí giải
cho sự hiện hữu một cõi trời cách biệt.



Nguyễn Thanh tâm cõi trời cách biệt trong thơ Hàn Mặc Tử, TR. 56-62


62
Thế giới tràn ngập ánh vàng và muôn
đạo hào quang, nơi bừng lên sức sống
của con ngời và thiên nhiên tạo vật, là
nơi ngự trị của các đấng cứu thế, nơi
con ngời đợc giải thoát khỏi những
khổ luỵ, đoạ đày. Chốn ngàn năm vô
thuỷ vô chung mà thi nhân hằng ao
ớc, tạo dựng ấy là sự hoà quyện, dung
hợp, nới rộng biên độ về nhiều mặt của
màu sắc. Chính cơn lâm luỵ phải gánh
chịu dới thế càng làm cho ớc ao kia
của Hàn Mặc Tử trở nên róng riết. Và
cũng bởi thế, thơ Hàn Mặc Tử có lúc
đem đến cho ngời đọc những màu sắc
rất lạ, nếu không nói là đôi chỗ màu sắc
nh cũng có linh hồn, cũng vẹo vọ, hổn

hển, cũng xanh xao vàng vọt, tật bệnh,
ma mị khó hiểu, dậm dật rên xiết
Thực không dễ để đi đến tận cùng vờn
thơ của ngời thơ kì dị ấy.
Thế giới màu sắc trong thơ Hàn
Mặc Tử đem đến cho con ngời không
chỉ là khả năng mà là cả cái khả
nhiên (Trần Đình Sử) khi nhìn nhận
về thế giới, để thấy đợc tính phong
phú, bất tận của cuộc đời. Từ thế giới
ấy, t duy, cảm giác của con ngời đợc
mài sắc, đợc kích thích, để có thể rung
động và đồng cảm với một hồn thơ dù bị
đoạ đày, khổ ải vẫn luôn khao khát
sống, khao khát yêu thơng


Tài liệu tham khảo

[1] Phan Cự Đệ, Nguyễn Toàn Thắng, Hàn Mặc Tử về tác giả và tác phẩm, NXB
Giáo dục, 2003.
[2] Hoàng Ngọc Hiến, Văn học gần
&
xa, NXB Giáo dục, 2003.
[3] Lữ Huy Nguyên, Hàn Mặc Tử thơ và đời, NXB Văn hoá, 2003.
[4] Lê Lu Oanh, Văn học và các loại hình nghệ thuật, NXB ĐHSP, 2006.
[5] Chu Văn Sơn, Thơ điệu hồn và cấu trúc, NXB Giáo dục, 2007.
[6] Trần Đình Sử, Thi pháp thơ Tố Hữu, NXB Giáo dục, 1995.
[7] Trần Đình Sử, Những thế giới nghệ thuật thơ, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1997.
[8] Trần Đình Sử (Tuyển chọn), Giảng văn chọn lọc văn học Việt Nam, NXB ĐHQG,

2001.
[9] Hoài Thanh, Hoài Chân, Thi nhân Việt Nam, NXB Văn hoá, 2000.

summary

The color of cut off the world in the Hàn Mặc Tử poems

The color world from Hàn Mặc Tử poems expresses the thirst for reaching a
quick- witted, sweet and morally pure cut off the world. In it, sufering all great
misery released from, the poet lives in all dearly honest love of himself. Analizying
the color world from Hàn Mặc Tử poems is one way to approach the soul world still
hidding a lot of the poes secret.

(a)
Cao học 15 - Văn học Việt Nam, trờng Đại học Vinh.

×