Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

ĐỀ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2010 – 2011 Môn: Vật lý - Mã đề: 111 pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (244.19 KB, 7 trang )


1

SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HÀ NỘI
TRƯỜNG THPT NGUYỄN VĂN CỪ

ĐỀ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2010 – 2011
Môn: Vật lý 11 ban cơ bản
Thời gian làm bài 45 phút
I. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM: (5 điểm)
CÂU 1: Chọn câu đúng? Hai vật dẫn mang điện cách nhau một khoảng r. Dịch chuyển để khoảng cách
giữa hai vật đó giảm đi hai lần nhưng vẫn giữ nguyên độ lớn điện tích của chúng. Khi đó lực tương tác
giữa hai vật:
A. Tăng lên hai lần.
B. giảm đi hai lần.
C. Tăng lên bốn lần.
D. giảm đi bốn lần.
CÂU 2: Khi tăng đồng thời độ lớn của hai điện tích điểm và khoảng cách giữa chúng lên 3 lần thì lực
tương tác giữa chúng sẽ :
A. tăng lên gấp 3 lần B. giảm đi 9 lần C. tăng lên gấp 9 lần D. không thay đổi.
CÂU 3: Một vật mang điện dương khi:
A. Nó có quá nhiều êlectron.
B. Nó bị thiếu hụt các êlectron.
C. Hạt nhân của các nguyên tử tích điện dương.
D. Các êlectron của các nguyên tử của vật tích điện
dương.
CÂU 4: Trong trường hợp nào dưới đây sẽ không xảy ra hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng? Đặt một
quả cầu mang điện ở gần đầu của một:
A. Thanh kim loại không mang điện.
B. Thanh kim loại mang điện dương.
C. Thanh kim loại mang điện âm.


D. Thanh nhựa mang điện âm.
CÂU 5: Hai hạt mang điện đứng yên tương tác với nhau thông qua :
A. Điện trường B. Trọng trường. C. Từ trường. D. Trường hấp dẫn
CÂU 6: Công của lực điện trong sự di chuyển điện tích từ điểm M đến N trong điện trường đều
A. phụ thuộc vào hình dạng đường đi từ M đến N.
B. không phụ thuộc vào độ lớn của điện tích di
chuyển.
C. không phụ thuộc vào cường độ điện trường.
D. phụ thuộc vào vị trí điểm đầu M và điểm
cuối N.
CÂU 7: Có thể tạo ra một pin điện hoá bằng cách ngâm trong dung dịch muối ăn
A. Một mảnh nhôm và một mảnh kẽm. B. Hai mảnh nhôm. C. Hai mảnh tôn. D. Hai mảnh đồng.
CÂU 8: Suất điện động của nguồn điện đặc trưng cho:
A. khả năng tích điện cho hai cực của nó. B. khả năng dự trữ điện tích của nguồn điện.
C. khả năng thực hiện công của nguồn điện D. khả năng tác dụng lực của nguồn điện.
CÂU 9: Dùng dây dẫn mắc bóng đèn vào mạng điện.Dây tóc bóng đèn nóng sáng, dây dẫn hầu như
không nóng lên vì:
A. Cường độ dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn lớn hơn nhiều cường độ dòng điện chạy qua dây
dẫn.
B. Cường độ dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn nhỏ hơn nhiều cường độ dòng điện chạy qua dây
dẫn.
C. Điện trở của dây tóc bóng đèn lớn hơn nhiều so với điện trở của dây dẫn.
D. Điện trở của dây tóc bóng đèn nhỏ hơn nhiều so với điện trở của dây dẫn.
CÂU 10: Hai điện tích bằng nhau được đặt trong nước ( = 81) cách nhau 3cm. Lực đẩy giữa chúng là
0,2.10
-5
N. Độ lớn của các điện tích đó là:
A. q =16.10
-8
C B. q =16.10

-9
C C. q = 4.10
-9
C D. q = 4.10
-8
C
CÂU 11: Dòng điện không đổi qua dây tóc bóng đèn là I = 0,273A. Số electron qua thiết diện thẳng của
dây tóc bóng đèn trong một phút
A.1,02. 10
20
. B.1,02. 10
19
. C. 1,02. 10
21
. D. 1,02. 10
18
.
CÂU 12: Suất điện động của một acquy là 12V. Lực lạ thực hiện một công là 4200J. Điện lượng dịch
chuyển giữa hai cực của nguồn điện khi đó là:
A. 350C. B. 3,5C. C. 35C. D. 35.10
2
C.
Mã đề: 111

2

CÂU 13: Một mạch điện gồm một điện trở R=200 mắc nối tiếp với một bóng đèn loại 120V-60W. Để
bóng sáng bình thường thì phải đặt vào hai đầu mạch một hiệu điện thế là:
A. 110V. B. 200V. C. 220V. D. 250V
CÂU 14: Cho bộ nguồn gồm 10 acquy giống nhau được mắc thành hai dãy song song với nhau, mỗi

dãy có số acquy bằng nhau mắc nối tiếp. Mỗi acquy có suất điện động E = 2 (V) và điện trở trong r = 1
(Ù). Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn lần lượt là:
A. E
b
= 5(V); r
b
= 2,5(Ù).
B. E
b
= 5(V); r
b
= 5 (Ù).
C. E
b
= 10 (V); r
b
= 2,5 (Ù).
D. E
b
= 12,5 (V); r
b
= 5 (Ù).
CÂU 15: Cho mạch điện gồm nguồn điện mắc với bóng đèn 12V- 6W tạo thành mạch kín. Nguồn có
suất điện động và điện trở trong lần lượt là  = 12,5V, r = 1.
A. Bóng đèn không sáng. C. Bóng đèn sáng bình thường.
B. Bóng đèn sáng kém hơn mức bình thường. D. Bóng đèn sáng hơn mức bình thường.
II. BÀI TẬP TỰ LUẬN: (5 điểm)
Bài 1: Hai điện tích điểm q
1
= 2.10

-9
C và q
2
= 10
-9
C đặt tại hai điểm A và B cách nhau một đoạn a = 9cm
trong không khí (

= 1)
a) Xác định cường độ điện trường tại điểm M nằm trên AB và cách B một đoạn bằng
3
a
.
b
b
)
)


X
X
á
á
c
c


đ
đ



n
n
h
h


l
l


c
c


đ
đ
i
i


n
n


t
t
r
r
ư

ư


n
n
g
g


t
t
á
á
c
c


d
d


n
n
g
g


l
l
ê

ê
n
n


đ
đ
i
i


n
n


t
t
í
í
c
c
h
h


q
q
0
0
=

=


4
4
.
.
1
1
0
0
-
-
7
7
C
C


đ
đ


t
t


t
t



i
i


M
M
.
.


Bài 2: Cho mạch điện như hình vẽ:
Các nguồn giống nhau, mỗi nguồn có  = 3V; r = 1;
đèn loại 4V – 4W; các điện trở R
1
= 1,6; R
2
= 6.
a) Tính số chỉ ampe kế.
b) Tính công suất tiêu thụ điện năng của đèn và cho biết
đèn sáng như thế nào?
c) Tính công A của bộ nguồn điện sản ra trong 12 phút.

























R
2
R
Đ
R
1
A

,

r , r
+ - + -

B


A


3




I. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM (5 điểm)
CÂU 1: Chọn phương án đúng: Dấu của các điện tích trên hình là:
A. q
1
>0; q
2
>0
B. q
1
<0; q
2
>0
C. q
1
<0; q
2
<0
D. Chưa biết chắc chắn vì chưa
biết độ lớn của q
1
, q

2
.
CÂU 2: Nhiễm điện cho một thanh nhựa rồi đưa nó lại gần hai vật M và N. Ta thấy thanh nhựa hút cả
hai vật M và N. Tình huống nào dưới đây chắc chắn không thể xảy ra?
A. M và N nhiễm điện cùng dấu.
B. M và N nhiễm điện trái dấu.
C. M nhiễm điện còn N không nhiễm điện.
D. Cả M và N đều không nhiễm điện.
CÂU 3: Người ta làm nhiễm điện cho một thanh kim loại bằng cách hưởng ứng. Sau khi nhiễm điện thì
số electron trong thanh kim loại sẽ
A. tăng B. giảm. C. không đổi. D. lúc đầu tăng, lúc sau giảm dần
CÂU 4: Hình ảnh đường sức điện nào vẽ ở hình dưới đây ứng với các đường sức của một điện tích điểm dương?
D. Không có hình nào.

CÂU 5: Một tụ phẳng không khí tích điện Q. Nếu một tấm điện môi có hằng số điện môi

= 2 được
đưa vào đầy không gian giữa hai bản tụ, thì :
A. Năng lượng của tụ không đổi.
B. Năng lượng của tụ giảm hai lần.
C. Năng lượng của tụ tăng hai lần.
D. Không câu nào ở trên đúng.
CÂU 6: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.
B. Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu của dòng điện và được đo bằng
điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong một đơn vị thời gian.
C. Chiều của dòng điện được quy ước là chiều chuyển dịch của các điện tích dương.
D. Chiều của dòng điện được quy ước là chiều chuyển dịch của các điện tích âm.
CÂU 7: Cường độ dòng điện không đổi được tính bằng công thức nào?
A.

t
q
I  B. I = qt. C. I = q
2
t. D.
t
q
I
2

CÂU 8: Muốn ghép 3 pin giống nhau mỗi pin có suất điện động 2V thành bộ nguồn 4V thì:
A. Ghép 3 pin song song.
B. Ghép 3 pin nối tiếp.
C. Phải ghép 2 pin song song rồi nối tiếp với pin còn lại.
D. Không ghép được.
CÂU 9: Chọn câu sai: Hiệu điện thế giữa hai đầu mạch ngoài được xác định :
A. U
N
= E nếu I = 0. B. U
N
= E + I.r C. U
N
= I.R
N
D. U
N
=E -I.r
CÂU 10: Lực tác dụng giữa hai điện tích có q = - 3.10
-9
C nằm cách nhau 50mm trong chân không là:

A. 1,8. 10
-16
N. B. 3,24.10
-15
N. C. 1,6. 10
-6
N. D. 3,24. 10
-5
N.
CÂU 11: Điện tích q = 10
-7
đặt trong điện trường của một điện tích điểm Q, chịu tác dụng của lực F =
3.10
-3
N Cường độ điện tại điểm đặt điện tích q có độ lớn là:
A. E= 3.10
=4
V/m B. E = 3.10
4
V/m C. E= .10
=10
V/m D. E= 3.10
10
V/m
CÂU 12: Một êlectron bay từ điểm M đến điểm N trong một điện trường, giữa hai điểm có hiệu điện
thế U
MN
=100V. Công của lực điện sinh ra sẽ là:
A. +1,6.10
-19

J B. -1,6.10
-19
J C. +100eV D. - 20V
SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HÀ NỘI
TRƯỜNG THPT NGUYỄN VĂN CỪ
ĐỀ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2008 – 2009
Môn: Vật lý 11 ban cơ bản
Thời gian làm bài 45 phút

A

B

C

12
F


q
2


21
F


q
1


Mã đề: 112


4

CÂU 13: Hai bóng đèn có công suất định mức bằng nhau, hiệu điện thế định mức của chúng lần lượt là
U
1
= 110 (V) và U
2
= 220 (V). Tỉ số điện trở của chúng là:
A.
2
1
R
R
2
1
 B.
1
2
R
R
2
1
 C.
4
1
R
R

2
1
 D.
1
4
R
R
2
1

CÂU 14: Một nguồn điện có điện trở trong 0,1Ù được mắc với điện trở 4,8Ù thành mạch kín. Khi đó
hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 12 (V). Suất điện động của nguồn điện là:
A. E = 12,00 (V). B. E = 12,25 (V). C. E = 14,50 (V). D. E = 11,75 (V).
CÂU 15: Cho hai điện trở giống nhau 3Ù mắc song song và nối vào nguồn điện có điện trở trong 1Ù.
Hiệu suất của nguồn là:
A. 75%
B. 40%
C. 60%
D. 90%


5

II. BÀI TẬP TỰ LUẬN: (5 điểm)
Bài 1: Hai điện tích điểm q
1
= - 8.10
-8
C và q
2

= - 2.10
-8
C đặt tại hai điểm A và B cách nhau một
đoạn a=9cm trong không khí (

= 1)
a) Xác định cường độ điện trường tại điểm M nằm trên AB và cách A một đoạn bằng
3
a
.
b
b
)
)


X
X
á
á
c
c


đ
đ


n
n

h
h


l
l


c
c


đ
đ
i
i


n
n


t
t
r
r
ư
ư



n
n
g
g


t
t
á
á
c
c


d
d


n
n
g
g


l
l
ê
ê
n
n



đ
đ
i
i


n
n


t
t
í
í
c
c
h
h


q
q
0
0
=
=



1
1
0
0
-
-
8
8
C
C


đ
đ


t
t


t
t


i
i


M
M

.
.


Bài 2: Cho mạch điện như hình vẽ:
Các nguồn giống nhau, mỗi nguồn có  = 3V; r = 1;
đèn loại 4V – 4W; các điện trở R
1
= 6; R
2
= 1,6.
a) Tính số chỉ ampe kế.
b) Tính công suất tiêu thụ điện năng của đèn và cho
biết đèn sáng như thế nào?
c) Tính công A của bộ nguồn điện sản ra trong 20 phút





































ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2008 - 2009
MÃ ĐỀ: 111
R
1
R
Đ
R
2
A


,

r , r
+ - + -

B

A



6

Môn Vật lý 11 ban cơ bản
I) BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM:



II) BÀI TẬP TỰ LUẬN:
Bài 1: Cường độ điện trường tại M:
q
1
q
2

a)
21
EEE
M




 Mà :
);/(1000010
)10.3(
10
10.9
)3/(
);/(500010.5
)10.6(
10.2
10.9
)3/2(
4
22
9
9
2
2
2
3
22
9
9
2
1
1
mV
a

q
kE
mV
a
q
kE







 E
M
= E
2
- E
1
= 5000 (V/m)
b) F
M
= E
M
. q
0
= 5000.4.10
-7
= 2.10
-3

(N)
Bài 2: a) 
bộ
= 6V; r
bộ
= 2;
 4
2
dm
dm
D
P
U
R
=>R
//
= 2,4()
Vì R
1
nt R
//
=> R
N
= 4 => )(1 A
rR
I
boN
bo






b) mà I
1
= I
//
= I = 1A ( vì R
1
nt R
//
) => U
//
= I
//
.R
//
=2,4V= U
Đ
=> P
Đ
= U
Đ
2
/ R
Đ
= 1,44W < P
đm
=> đèn sáng yếu hơn mức bình thường.
c) A = 

bộ
It = 6.1.720 = 4320(J)

I. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM:




II. BÀI TẬP TỰ LUẬN:
Bài 1: Cường độ điện trường tại M:
q
1
q
2

a)
21
EEE
M



 Mà :
);/(10.5,0
)10.6(
10.2
10.9
)3/2(
);/(10.8
)10.3(

10.8
10.9
)3/(
5
22
8
9
2
2
2
5
22
8
9
2
1
1
mV
a
q
kE
mV
a
q
kE








 E
M
= E
1
- E
2
= 7,5.10
5
= 750 000(V/m)
b) F
M
= E
M
. q
0
= 7,5.10
5
.10
-8
= 7,5.10
-3
(N)
Bài 2: a) 
bộ
= 6V; r
bộ
= 2;
 4

2
dm
dm
D
P
U
R
=>R
//
= 2,4()
Vì R
2
nt R
//
=> R
N
= 4 => )(1 A
rR
I
boN
bo





b) mà I
2
= I
//

= I = 1A ( vì R
2
nt R
//
) => U
//
= I
//
.R
//
=2,4V= U
Đ
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
C D C D A D A C C C A A C C C
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
B B C B B C A C B D B C C C B
A M B
+ +
2
E


1
E


A M B
- -
1
E



2
E


MÃ ĐỀ: 112


7

=> P
Đ
= U
Đ
2
/ R
Đ
= 1,44W < P
đm
=> đèn sáng yếu hơn mức bình thường.
c) A = 
bộ
It = 6.1.1200 = 7200(J)


×