ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2010 – 2011
MÔN VẬT LÝ KHỐI 11 BAN KHCB
Thời gian : 45 phút, không kể phát đề
MÃ ĐỀ : L 1101CB
I. Trắc nghệm: 6 điểm.
Ghi chữ cái đứng trước phương án được chọn vào bài làm :
Câu 1 : Phát biểu nào dưới đây là sai ?
Lực từ tác dụng lên phần tử dòng điện :
A. vuông góc với phần tử dòng điện . ; B. cùng hướng với từ trường.
C. tỉ lệ với cường độ dòng điện. ; D. tỉ lệ với cảm ứng từ.
Câu 2 : Tại tâm của một dòng điện tròn cường độ 5(A) cảm ứng từ đo được là 31,4.10
-6
(T).
Đường kính của dòng điện đó là bao nhiêu ?
A. 20 (cm). ; B. 10 (cm). ; C. 22 (cm). ; D. 26 (cm).
Câu 3 : Phát biểu nào sau đây là đúng ?
Độ lớn cảm ứng từ tại tâm một dòng điện tròn :
A. tỉ lệ nghịch với diện tích hình tròn. ; B. tỉ lệ với chiều dài đường tròn.
C. tỉ lệ với diện tích hình tròn. ; D. tỉ lệ với cường độ dòng điện.
Câu 4 : Chọn phát biểu đúng :
A. Từ thông là một đại lượng có hướng.
B. Từ thông qua một mạch kín luôn bằng không.
C. Từ thông qua mạch kín tỉ lệ với tiết diện của mạch.
D. Từ thông qua mạch kín là một đại lượng luôn dương.
Câu 5 : Một êlectron bay vào không gian có từ trường đều cảm ứng từ B = 10
-4
(T) với vận tốc
3,2.10
6
(m/s) theo phương vuông góc với từ trường. Bán kính quỹ đạo tròn của êlectron trong từ
trường là bao nhiêu ?
A. 18,2 (cm). ; B. 16,0 (cm). ; C. 20,4 (cm). ; D. 27,3 (cm).
Câu 6 : Phát biểu nào sau đây là sai ?
A. Chiết suất tuyệt đối của mọi môi trường trong suốt đều lớn hơn 1.
B. Chiết suất tỉ đối giữa hai môi trường luôn lớn hơn 1.
C. Chiết suất tuyệt đối của chân không được qui ước là 1.
D. Chiết suất tuyệt đối cho biết vận tốc truyền ánh sáng trong môi trường chậm hơn trong chân
không là bao nhiêu lần.
Câu 7 : Vật sáng cách thấu kính hội tụ một khoảng lớn hơn tiêu cự thì luôn cho :
A. ảnh ảo, ngược chiều vật. ; B. ảnh thật, cùng chiều vật.
C. ảnh thật, ngược chiều vật. ; D. ảnh ảo, cùng chiều vật.
Câu 8 : Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,1(H), cường độ dòng điện qua ống dây giảm đều từ
2(A) đến 0 trong khoảng thời gian 4 (s). Suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống dây trong
khoảng thời gian đó là bao nhiêu ?
A. 0,03 (V). ; B. 0,06 (V). ; C. 0,04 (V). ; D. 0,05 (V).
Câu 9. Vật sáng đặt trước thấu kính phân kì thì luôn cho :
A. ảnh ảo, ngược chiều vật. ; B. ảnh thật, cùng chiều vật.
C. ảnh ảo, cùng chiều vật. ; D. ảnh thật, ngược chiều vật.
Câu 10 : Khi số vòng dây và chiều dài ống dây đều tăng lên hai lần thì hệ số tự cảm của ống dây
đó sẽ thế nào ?
A. Giảm hai lần. ; B. Không đổi. ; C. Tăng bốn lần. ; D. Tăng hai lần.
Câu 11 : Một khung dây dẫn hình vuông cạnh 5(cm), đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B
= 4.10
-4
(T). Từ thông qua hình vuông đó bằng 10
-6
(Wb). Vectơ cảm ứng từ hợp với vectơ pháp
tuyến của khung một góc là bao nhiêu ?
A. 0
0
. ; B. 30
0
. ; C. 60
0
. ; D. 90
0
.
Câu 12 : Vật sáng S đặt tại tiêu điểm của thấu kính phân kì cho ảnh S’ :
A. ở vô cực.
B. là ảnh ảo, cách thấu kính bằng nửa tiêu cự.
C. là ảnh thật cách thấu kính bằng nửa tiêu cự.
D. là ảnh thật cách thấu kính bằng hai lần tiêu cự.
Bài tập : 4 điểm.
Bài tập 1 : 2 điểm
Cho thấu kính hội tụ có tiêu cự 20cm. Vật sáng AB = 2cm đặt thẳng góc với trục chính, A
trên trục chính, cách thấu kính một khoảng 10 cm. Xác định vị trí, tính chất độ lớn của ảnh và vẽ
ảnh ?
Bài tập 2 : 2 điểm
Hai dây dẫn thẳng dài song song trong không khí, cách nhau một khoảng 10cm. Dòng điện
trong hai dây cùng chiều và cùng cường độ I
1
= I
2
= I = 10A.
a) Xác định cảm ứng từ tại điểm M nằm trong mặt phẳng chứa hai dây cách dây I
1
là 20cm,
cách dây I
2
là 10cm.
b) Xác định những điểm tại đó cảm ứng từ bằng 0 ?
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 07 – 08
MÔN VẬT LÝ KHỐI 11 BAN KHCB
Thời gian : 45 phút, không kể phát đề
MÃ ĐỀ : L1102CB
I. Trắc nghệm: 6 điểm.
Ghi chữ cái đứng trước phương án được chọn vào bài làm :
Câu 1 : Khi số vòng dây và chiều dài ống dây đều tăng lên hai lần thì hệ số tự cảm của ống dây
đó sẽ thế nào ?
A. Tăng bốn lần. ; B. Không đổi. ; C. Tăng hai lần. ; D. Giảm hai lần.
Câu 2 : Một khung dây dẫn hình vuông cạnh 5(cm), đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B =
4.10
-4
(T). Từ thông qua hình vuông đó bằng 10
-6
(Wb). Vectơ cảm ứng từ hợp với vectơ pháp
tuyến của khung một góc là bao nhiêu ?
A. 90
0
. ; B. 30
0
. ; C. 60
0
. ; D. 0
0
.
Câu 3 : Vật sáng S đặt tại tiêu điểm của thấu kính phân kì cho ảnh S’ :
A. ở vô cực.
B. là ảnh ảo, cách thấu kính bằng nửa tiêu cự.
C. là ảnh thật cách thấu kính bằng nửa tiêu cự.
D. là ảnh thật cách thấu kính bằng hai lần tiêu cự.
Câu 4 : Phát biểu nào dưới đây là sai ?
Lực từ tác dụng lên phần tử dòng điện :
A. cùng hướng với từ trường. ; B. vuông góc với phần tử dòng điện.
C. tỉ lệ với cường độ dòng điện. ; D. tỉ lệ với cảm ứng từ.
Câu 5 : Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,1(H), cường độ dòng điện qua ống dây giảm đều từ
2(A) đến 0 trong khoảng thời gian 4 (s). Suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống dây trong
khoảng thời gian đó là bao nhiêu ?
A. 0,03 (V). ; B. 0,06 (V). ; C. 0,04 (V). ; D. 0,05 (V).
Câu 6 : Phát biểu nào sau đây là đúng ?
Độ lớn cảm ứng từ tại tâm một dòng điện tròn :
A. tỉ lệ với cường độ dòng điện. ; B. tỉ lệ với chiều dài đường tròn.
C. tỉ lệ với diện tích hình tròn. ; D. tỉ lệ nghịch với diện tích hình tròn.
Câu 7 : Chọn phát biểu đúng :
A. Từ thông qua một mạch kín luôn bằng không.
B. Từ thông qua mạch kín tỉ lệ với tiết diện của mạch.
C. Từ thông là một đại lượng có hướng.
D. Từ thông qua mạch kín là một đại lượng luôn dương.
Câu 8 : Một êlectron bay vào không gian có từ trường đều cảm ứng từ B = 10
-4
(T) với vận tốc
3,2.10
6
(m/s) theo phương vuông góc với từ trường. Bán kính quỹ đạo tròn của êlectron trong từ
trường là bao nhiêu ?
A. 20,4 (cm). ; B. 16,0 (cm). ; C. 18,2 (cm). ; D. 27,3 (cm).
Câu 9 : Phát biểu nào sau đây là sai ?
A. Chiết suất tỉ đối giữa hai môi trường luôn lớn hơn 1.
B. Chiết suất tuyệt đối của mọi môi trường trong suốt đều lớn hơn 1.
C. Chiết suất tuyệt đối của chân không được qui ước là 1.
D. Chiết suất tuyệt đối cho biết vận tốc truyền ánh sáng trong môi trường chậm hơn trong chân
không là bao nhiêu lần.
Câu 10 : Vật sáng cách thấu kính hội tụ một khoảng lớn hơn tiêu cự thì luôn cho :
A. ảnh thật, cùng chiều vật. ; B. ảnh thật, ngược chiều vật.
C. ảnh ảo, ngược chiều vật. ; D. ảnh ảo, cùng chiều vật.
Câu 11 : Tại tâm của một dòng điện tròn cường độ 5(A) cảm ứng từ đo được là 31,4.10
-6
(T).
Đường kính của dòng điện đó là bao nhiêu ?
A. 22 (cm). ; B. 10 (cm). ; C. 20 (cm). ; D. 26 (cm).
Câu 12. Vật sáng đặt trước thấu kính phân kì thì luôn cho :
A. ảnh thật, ngược chiều vật. ; B. ảnh thật, cùng chiều vật.
C. ảnh ảo, ngược chiều vật. ; D. ảnh ảo, cùng chiều vật.
Bài tập : 4 điểm.
Bài tập 1 : 2 điểm
Cho thấu kính hội tụ có tiêu cự 20cm. Vật sáng AB = 2cm đặt thẳng góc với trục chính, A
trên trục chính, cách thấu kính một khoảng 10 cm. Xác định vị trí, tính chất độ lớn của ảnh và vẽ
ảnh ?
Bài tập 2 : 2 điểm
Hai dây dẫn thẳng dài song song trong không khí, cách nhau một khoảng 10cm. Dòng điện
trong hai dây cùng chiều và cùng cường độ I
1
= I
2
= I = 10A.
a) Xác định cảm ứng từ tại điểm M nằm trong mặt phẳng chứa hai dây cách dây I
1
là 20cm,
cách dây I
2
là 10cm
b) Xác định những điểm tại đó cảm ứng từ bằng 0 ?
Đáp án đề II khối 11 kì II KHCB
Trắc nghiệm: 6 điểm, mỗi câu 0,5 điểm.
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
L1101CB
B A D C A B C D C D A B
L1102CB
C D B A D A B C A B C D
Bài toán : 4 điểm
Bài 1 : 2 điểm
+ Viết : d’ =
.
d f
d f
= -20 (cm) 0,5đ
+ Nêu được d’ < 0 => ảnh A’B’ là ảnh ảo 0,5đ
+ Tính : A’B’ =
'
d
d
AB = 4 (cm) 0,5đ
+ Vẽ ảnh : 0,5đ
Bài 2 : 2 điểm
Câu a) 1 điểm
+ Biểu diễn
1
B
r
,
2
B
r
đúng : 0,25đ
+ Tính B
1
= 10
-5
(T)
B
2
= 2. 10
-5
(T) 0,25đ
+ Viết :
M
B
r
=
1
B
r
+
2
B
r
0,25đ
+ Nêu được
M
B
r
cùng hướng
1
B
r
và
2
B
r
Và : B
M
= B
1
– B
2
= 3.10
-5
(T) 0,25đ
Câu b) 1 điểm :
+ Viết được :
N
B
r
=
'
1
B
r
+
'
2
B
r
=
0
r
0,25đ
+ suy ra :
'
1
B
r
ngược hướng
'
2
B
r
và
'
1
B
=
'
2
B
0,25đ
+ Nêu I
1
cùng chiều I
2
. . . . suy ra N hình vẽ 0,25đ
a
M
N
x
B
1
B
2
A
I
2
B
I
1
+ Từ
'
1
B
=
'
2
B
giải x (cách B) =
2
a
= 5cm 0,25đ