TRƯỜNG THPT HUỲNH THÚC KHÁNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
NĂM HỌC 2010 – 2011
MÔN : VẬT LÝ BAN NÂNG CAO. LỚP 12
Thời gian làm bài 60 phút ( không kể thời gian phát bài)
( Đề thi có 5 trang )
Phần trắc nghiệm: (3 Điểm)
Câu 1. Chọn câu SAI. Theo thuyết Big Bang
A. Vũ trụ đang giãn nở, tốc độ lùi xa của một thiên hà tỉ lệ với khoảng cách d giữa thiên hà đó và chúng ta.
B.B ức xạ nền của vũ trụ ,phát ra từ mọi phía trong không trung ,t ương ứng với bức xạ nhiệt của vật ở 5K
C. Sau thời điểm Plăng vũ trụ giãn nở rất nhanh, nhiệt độ giảm dần.
D. Vũ trụ hiện nay có tuổi khoảng 14 tỉ năm.
Câu 2. Một dải sóng điện từ trong chân không có tần số từ 4,0.10
14
Hz đến 7,5.10
14
Hz. Biết vận tốc ánh sáng
trong chân không 3.10
8
m/s. Dải sóng trên thuộc vùng nào trong thang sóng điện từ?
A. Vùng tia tử ngoại
B. Vùng tia hồng ngoại
C.Vùng ánh sáng nhìn thấy
D. Vùng tia Rơnghen
Câu 3. Tia hồng ngoại và tia Rơnghen đều có bản chất là sóng điện từ, có bước sóng dài ngắn khác nhau nên
A. chúng đều được sử dụng trong y tế để chụp X-quang (chụp điện).
B. chúng bị lệch khác nhau trong điện trường đều.
C. chúng bị lệch khác nhau trong từ trường đều.
D. có khả năng đâm xuyên khác nhau.
Câu 4. Một mạch dao động LC có điện trở thuần không đáng kể. Dao động điện từ riêng (tự do) của mạch LC
có chu kì 200 s. Năng lượng điện trường trong mạch biến đổi điều hoà với chu kì là
A. 400 s
B. 500 s
C. 100 s
D. 200 s
Câu 5. Một ống Rơnghen phát ra bức xạ có bước sóng ngắn nhất là 6,21.10
-11
m. Biết độ lớn điện tích
êlectrôn (êlectron), vận tốc ánh sáng trong chân không và hằng số Plăng lần lượt là 1,6.10
-19
C; 3.10
8
m/s và
6,625.10
-34
J.s. Bỏ qua động năng ban đầu của êlectrôn. Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của ống là
A. 2 Kv
B. 2,15 kV
C. 20 kV
D. 21,15 kV
Câu 6. Giới hạn quang điện của một kim loại làm catốt của tế bào quang điện là 0,50 µm. Biết vận tốc ánh
sáng trong chân không và hằng số Plăng lần lượt là 3.10
8
m/s và 6,625.10
-34
J.s. Chiếu vào catốt của tế bào
quang điện này bức xạ có bước sóng 0,35 µm, thì động năng ban đầu cực đại của êlectrôn quang điện là
A. 1,7. 10
-19
J
B. 17,00. 10
-19
J
C. 0,70. 10
-19
J
D. 70,00. 10
-19
J
Câu 7. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, hai khe hẹp cách nhau một khoảng 0,5 mm, khoảng cách
từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1,5 m. Hai khe được chiếu bằng bức xạ có bước sóng 0,6 µm.
Trên màn thu được hình ảnh giao thoa. Tại điểm M trên màn cách vân sáng trung tâm (chính giữa) một
khoảng 5,4 mm có
A. vân sáng bậc (thứ) 6
B. vân sáng bậc (thứ) 3
C. vân sáng bậc (thứ) 2
D. vân tối thứ 3
Mã đề thi: 154
Câu 8. Trong quang phổ vạch của hiđrô (quang phổ của hiđrô), bước sóng của vạch thứ nhất trong dãy
Laiman ứng với sự chuyển của êlectrôn (êlectron) từ quỹ đạo L về quỹ đạo K là 0,1217 m, vạch thứ nhất của
dãy Banme ứng với sự chuyển M về L là 0,6563 m. Bước sóng của vạch quang phổ thứ hai trong dãy
Laiman ứng với sự chuyển M về K bằng
A. 0,3890 m
B. 0,1027 m
C. 0,5346 m
D. 0,7780 m
Câu 9. Chiếu một chùm tia sáng trắng, song song, hẹp vào mặt bên của một lăng kính thuỷ tinh có góc chiết
quang 5,73
0
, theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác P của góc chiết quang. Sau lăng kính đặt một
màn ảnh song song với mặt phẳng P và cách P là 1,5 m. Tính chiều dài của quang phổ từ tia đỏ đến tia tím.
Cho biết chiết suất của lăng kính đối với tia đỏ là 1,50 và đối với tia tím là 1,54.
A. 8 mm
B. 5 mm
C. 6 mm
D. 4 mm
Câu 10. Khối lượng của hạt electrôn chuyển động lớn gấp hai lần khối lượng của nó khi đứng yên. Tìm
động năng của hạt. Biết khối lượng của electron 9,1.10
-31
(kg) và tốc độ ánh sáng trong chân không 3.10
8
(m/s).
A. 8,2.10
-14
J
B. 8,2.10
-16
J
C. 8,7.10
-14
J
D. 8,2.10
-16
J
Phần tự luận:
Câu I (4 điểm)
1. Ba vạch có bước sóng dài nhất trong dãy Laiman của quang phổ hiđrô là
1
= 0,1220m;
2
=
0,128m;
3
= 0,0975m. Hỏi khi nguyên tử hiđrô bị kích thích sao cho electron chuyển lên quỹ đạo N thì
nguyên tử có thể phát ra các bức xạ ứng với các bức xạ đó.Cho rằng số Plăng h = 6,625.10
-34
J.s; vận tốc ánh
sáng trong chân không c = 3.10
8
m/s.
2. Hạt nhân Poloni (
210
84
Po
) phóng ra hạt
và biến thành hạt nhân chì (Pb) bền.
a) Viết phương trình diễn tả quá trình phóng xạ và cho biết cấu tạo của hạt nhân chì.
b) Ban đầu có một mẫu Poloni nguyên chất. Hỏi sau bao lâu thì tỉ lệ giữa khối lượng chì và khối
lượng Poloni còn lại trong mẫu là n = 0,7? Biết chu kì bán rã của Poloni là 138,38 ngày.
Lấy ln2 = 0,693; ln1,71 = 0,536.
c) Năng lượng tỏa ra trong phản ứng trên dưới dạng động năng của hạt
và hạt nhân chì. Tính động
năng mỗi hạt.Giả thiết ban đầu hạt nhân Pôlôni đứng yên. Cho khối lượng hạt nhân m
Po
= 209,9828u; m
He
=4,0015u; m
Pb
= 205,9744u;
2
MeV
1u 931
c
.
Câu II (3 điểm)
1. Thế nào là hai nguồn sáng kết hợp? Tại sao hai khe S1, S2 trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh
sáng đơn sắc là hai nguồn sóng ánh sáng kết hợp?
2. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe S1, S2 là a = 1mm, khoảng
cách từ hai khe đến màn quan sát D = 2m.
a) Chiếu ánh sáng hai khe bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng
1
= 0.6m. Tính khoảng vân.
b) Chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng
1
= 0.6m và
2
= 0.5m vào hai khe thì
thấy trên màn hình có những vị trí tại đó vân sáng của hai bức xạ trùng nhau, gọi là vân trùng. Tính khoảng
cách nhỏ nhất giữa hai vân trùng nhau.
Bài giải
ĐÁP ÁN BÀI KT HKII LỚP 12 NC
Phần trắc nghiệm:
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Đáp án B C D C C A B B C A
Phần tự luận:
Câu I (4 điểm)
1. Xác định các vạch quang phổ trong dãy Banme, tính năng lượng các photon .
Dãy Banme được tạo thành khi electron chuyển từ quỹ đạo bên ngoài về quỹ đạo L. Vậy khi electron đang ở
quỹ đạo N, thì nó có thể chuyển về quỹ đạo L theo hai cách:
- Chuyển trực tiếp từ N về L và nguyên tử phát ra bức xạ ứng với vạch màu lam
H
.
(0,25đ)
- Chuyển từ N về M, rồi từ M chuyển về L, nguyên tử phát ra bức xạ ứng với vạch màu đỏ
H
.
(0,25đ)
Năng lượng photon ứng với bức xạ màu đỏ
M L M K L K
hc
E E (E E ) (E E )
hc hc 1 1
hc( )
hc( )
.
(1)
Thay số vào (1), ta được:
34 8 6
a
12
6,625.10 .3.10 (0,1220 0,1028).10
0,1220 0,1028.10
Hay
19
3,04.10 J
(0,5đ)
Năng lượng photon ứng với bức xạ màu lam:
N L N K L K
3 3
hc
E E (E E ) (E E )
hc hc 1 1
hc( )
3
3
hc( )
.
(2)
Thay số vào (2) ta được:
34 8 6
12
6,625.10 3.10 (0,1220 0,0975).10
0,1220 0,0975.10
Hay
19
4.09.10 J
(0,5đ)
2. Viết phương trình phóng xạ và tính thời gian phân rã (1 điểm)
a) Phương trình diễn tả quá trình phóng xạ:
210 4 A
84 2 Z
Po He Pb
Áp dụng định luật bảo toàn điện tích và số khối:
A 4 210 A 206
Z 2 84 Z 82
Và
N A Z 124
Vậy hạt nhân chỉ có 82 proton và 124 notron (0,25đ)
Phương trình đầy đủ diễn tả quá trình phóng xạ:
210 4 206
84 2 82
Po He Pb
(0,25đ)
b) Số hạt nhân chì sinh ra bằng số hạt nhân Poloni phân rã.
Gọi N
0
là số hạt nhân Poloni ban đầu.
N
là số hạt nhân bị phân rã, N là số hạt nhân còn lại ở thời điểm hiện
tại, ta có:
t
t
0
t
0
(1 e )
N
N
e 1
N
N e
(3)
Mặt khác, ta có:
Pb
Pb Pb Po
A
Po Po Pb
Po
A
Po
Pb
N
.A
m m A
N N
N
m N m A
.A
N
A
N
n (4)
N A
Từ (3) và (4) :
t
Po
Pb
A
e 1 n
A
Po
Pb
A
t ln(n 1)
A
(0,5đ)
Po
Pb
A
ln(n 1)
A
ln1.71
t .T .138,38 107
ln2 ln2
ngày (0,5đ)
c) Năng lượng tỏa ra trong mỗi phản ứng:
2
o0
E (M M)C 209,9828 4,0015 205,9744)x931MeV
(0,25 điểm)
Mà
Pb Pb
E K K K K 6,24MeV
(1)
Ap dụng định luật bảo toàn động lượng
ur uuur uuuur
Pb
Pb Pb Pb
m
O m V m V V V
m
Hay
2
2
Pb Pb
Pb Pb
m m
1 1
K m V m V K
2 2 m m
= 51,5K
Pb
(2)
Từ (1) và (2) => K
Pb
= 0,12MeV, (0,25 điểm)
K 6,12MeV
(0,25 điểm)
Câu II (3 điểm)
1. Hai nguồn kết hợp (1 điểm)
Hai nguồn sóng kết hợp là hai nguồn:
+ Có cùng tần số (0,25đ)
+ Có độ lệch pha không đổi theo thời gian (0,25đ)
Giải thích:
- Hai khe được chiếu sáng từ nguồn đơn sắc S, nên sóng ánh sáng phát ra từ hai khe S
1,
S
2
có cùng tần
số với nguồn. (0,25đ)
- Khoảng cách từ nguồn đến hai khe là hoàn toàn xác định, nên hiệu số các khoảng cách từ nguồn đến
hai khe là không đổi. Suy ra độ lệch pha của sóng ánh sáng ở hai khe không đổi theo thời gian.
(0,25đ)
2. Tính khoảng vân và khoảng cách nhỏ nhất giữa hai vân trùng (2 điểm)
a) Khoảng vân:
1
1
D
i
a
(0,25đ)
Thay số, ta được:
6
3
1
3
0,6.10 2
i 1,2.10 m 1,2mm
1.10
(0,5đ)
b) Vân sáng chính giữa (bậc 0) ứng với bức xạ
1
và bức xạ
2
trùng nhau. Giả sử trong khoảng từ vân
trùng chính giữa đến vân trùng gần nhất có K
1
khoảng vân i
1
ứng với bức xạ
1
và K
2
khoảng vân i
2
ứng
với bức xạ
2
ta có:
1 2
1 1 2 2 1 2
1 2 2 1 2
1
2
D D
K i K i K K
a a
K K 6K 5K
K 6
(1)
K 5
(0,5đ)
Vì K
1
và K
2
là các số nguyên, nên giá trị nhỏ nhất của chúng thoả hệ thức (1) là K
1
= 5 và K
2
= 6. Suy ra,
khoảng cách nhỏ nhất giữa hai vân trùng
x = 5i
1
= 6mm.
(0,5đ)