Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Báo cáo nghiên cứu khoa học: " ảnh hưởng của phong trào cách mạng tư sản Trung Quốc do Tôn Trung Sơn lãnh đạo đối với Phan Bội Châu và Nguyễn ái Quốc - Hồ Chí Minh" docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.2 KB, 10 trang )




Nguyễn Văn Tuấn ảnh hởng và nguyễn ái quốc - hồ chí minh, Tr. 60-69


60
ảnh hởng của phong trào cách mạng t sản
Trung Quốc do Tôn trung sơn lnh đạo đối với
phan bội châu và nguyễn ái quốc - hồ chí minh

Nguyễn Văn Tuấn
(a)


Tóm tắt. Trong bài viết này, chúng tôi trình bày sự ảnh hởng của phong trào
cách mạng t sản Trung Quốc do Tôn Trung Sơn lãnh đạo đối với hai nhân vật tiêu
biểu cho hai khuynh hớng giải phóng dân tộc đầu thế kỷ XX (khuynh hớng cách
mạng dân chủ t sản và cách mạng vô sản) đó là Phan Bội Châu và Nguyễn
á
i Quốc -
Hồ Chí Minh. Sự ảnh hởng đối với hai nhân vật này khác nhau về cách thức, mức độ
và hệ quả. Việc nghiên cứu vấn đề trên cũng nhằm góp phần tìm hiểu mối quan hệ
hai nớc Việt Nam - Trung Quốc trong lịch sử và cũng là cơ sở cho mối quan hệ của
hai nớc hiện nay.

1. Về phong trào cách mạng t
sản Trung Quốc do Tôn Trung Sơn
lãnh đạo
Trong quá trình đẩy mạnh tìm
kiếm và xâm lợc thuộc địa của chủ


nghĩa t bản phơng Tây, đất nớc
Trung Quốc rộng lớn trở thành miếng
mồi béo bở ở phơng Đông. Từ khi t
bản Anh chính thức phát động chiến
tranh xâm lợc Trung Quốc (với cuộc
Chiến tranh Thuốc phiện lần thứ nhất
(6/1840)), hầu hết các nớc t bản
phơng Tây đều tham gia tranh giành
thuộc địa ở Trung Quốc. Sau Hiệp ớc
Nam Kinh (29-8-1842) - hiệp ớc bất
bình đẳng đầu tiên mà nhà Thanh phải
ký với nớc ngoài, Trung Quốc lần lợt
ký hàng loạt các hiệp ớc bất bình đẳng
với các nớc phơng Tây và trở thành
nớc nửa thuộc địa nửa phong kiến.
Nhà Thanh lún sâu vào con đờng đầu
hàng, hầu nh bất lực trong việc tìm
cách bảo vệ đất nớc.
Trớc tình hình đó, nhân dân
Trung Quốc đã tìm đủ cách để giải
phóng, với mục tiêu xoá bỏ chế độ
phong kiến, hớng đất nớc theo quỹ

đạo tiến bộ hơn, bằng nhiều cách thức
khác nhau nh vận động duy tân hay
cách mạng xã hội. Tiêu biểu hơn cả
trong quá trình đó là con đờng cách
mang t sản do Tôn Trung Sơn lãnh
đạo và những chủ trơng cách mạng
của Tôn Trung Sơn vào đầu những năm

20 thế kỷ XX.
Cuộc cách mạng Tân Hợi đã xoá bỏ
chế độ phong kiến chuyên chế tồn tại
hàng nghìn năm, thành lập nhà nớc
cộng hoà t sản đầu tiên ở Trung Quốc,
đồng thời tạo ra những nhân tố chính
trị, kinh tế, t tởng, văn hoá để cách
mạng Trung Quốc tiếp tục phát triển, là
bớc chuẩn bị quan trong cho sự thắng
lợi của cách mang dân chủ mới về sau.
Cách mạng Tân Hợi 1911 là kết quả của
sự chuẩn bị lâu dài gắn với lãnh tụ Tôn
Trung Sơn.
Tôn Trung Sơn (1866-1925), nhà
cách mạng dân tộc dân chủ vĩ đại của
nhân dân Trung Quốc thời cận đại, là
ngời lãnh đạo tối cao của cuộc Cách
mạng Tân Hợi. Ông đã tích cực chuẩn
bị về tổ chức và lý luận cho cách mạng.
Về mặt tổ chức: tháng 11-1894, Tôn


Nhận bài ngày 03/3/2008. Sửa chữa xong 02/6/2008.





trờng Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVII, số 2B-2008



61
Trung Sơn thành lập Hng Trung hội,
tổ chức cách mạng đầu tiên của giai cấp
t sản Trung Quốc, với lời thề Đánh
đuổi giặc Thát, khôi phục Trung Hoa,
lập chính phủ hợp quần, để thực hiện
mục tiêu phủ quốc cờng bình, chấn
hng Trung Hoa, duy trì quốc thể.
Cùng thời gian này, ở Trung Quốc còn
xuất hiện các tổ chức của giai cấp t
sản và tiểu t sản nh Hoa Hng hội
(do Hoàng Hng lãnh đạo), Quang Phục
hội (do Lữ Đại Sâm lãnh đạo). Tháng 7-
1905, tại Tôkyo, Tôn Trung Sơn và một
số đồng chí khác triệu tập Hội nghị
thống nhất các tổ chức cách mạng
Trung Hoa. Hội nghị nhất trí đề xuất
của Tôn Trung Sơn thống nhất các tổ
chức Hng Trung hội, Hoa Hng hội,
Quang Phục hội thành một tổ chức
thống nhất lấy tên là Trung Quốc Đồng
Minh hội gọi tắt là Đồng Minh hội. Mục
tiêu đấu tranh là: Đánh đuổi giặc
Thát; Khôi phục Trung Hoa; Thành lập
dân quốc; Bình quân địa quyền. Tôn
Trung Sơn đợc bầu làm Tổng lý. Đồng
Minh hội đợc tổ chức chặt chẽ từ trên
xuống dới.


trong nớc, thành lập
năm chi bộ là Đông, Tây, Nam, Bắc,
Trung, dới chi bộ là các phân hội theo
đơn vị tỉnh.

nớc ngoài, thành lập bốn
chi bộ là Nam Dơng, Âu châu, Mỹ
châu, Hônôlulu. Hội đã tập hợp đông
đảo các tầng lớp nhân dân tham gia,
bao gồm t sản, tiểu t sản, địa chủ,
thân sĩ bất bình với nhà Thanh, ngoài
ra còn số ít phần tử công nông. So với
các tổ chức trớc, Đồng Minh hội tiến bộ
hơn về nhiều mặt từ tổ chức, địa bàn
hoạt động đến cơng lĩnh chính trị. Đây
chính là tổ chức lãnh đạo tối cao của
cách mạng Tân Hợi. Sau khi thành lập
Đồng Minh hội, Tôn Trung Sơn và các
đồng chí ra sức củng cố và xây dựng tổ
chức Hội vững mạnh chuẩn bị cho ngày
cách mạng. Về mặt lý luận: lý luận chỉ
đạo cuộc Cách mạng Tân Hợi chính là
chủ nghĩa Tam dân. Chủ nghĩa Tam
dân đợc Tôn Trung Sơn nêu ra lần đầu
tiên vào năm 1905 làm cơng lĩnh cho
Đồng Minh hội, gồm ba nội dung cơ bản
là chủ nghĩa Dân tộc, chủ nghĩa Dân
quyền và chủ nghĩa Dân sinh. Trong lời
nói đầu tờ Dân báo, cơ quan ngôn luận
của Đồng Minh hội, số 1, tháng 11-

1905, Tôn Trung Sơn nêu rõ cơng lĩnh
của Đồng Minh hội là nhằm thực hiện 3
chính sách lớn: Dân tộc độc lập, Dân
quyền tự do, Dân sinh hạnh phúc. Chủ
nghĩa Tam dân theo định nghĩa của
Tôn Trung Sơn là chủ nghĩa cứu nớc
nhằm đa Trung Quốc tới một vị trí
quốc tế bình đẳng, làm cho Trung Quốc
mãi mãi tồn tại trên thế giới [9, tr. 50-
51]. Đây là hệ thống lý luận tơng đối
đầy đủ về cách mạng t sản ở Trung
Quốc, trên cơ sở tiếp thu và kế thừa t
tởng t sản phơng Tây và truyền
thống lịch sử Trung Quốc, đồng thời
phù hợp với bối cảnh xã hội đất nớc.
Sau cách mạng Tân Hợi, Tôn Trung Sơn
tiếp tục phát triển và hoàn chỉnh chủ
nghĩa Tam dân cho tới khi ông trút hơi
thở cuối cùng.
Với sự chuẩn bị về lý luận và tổ
chức khá chu đáo, cùng với quá trình
vận động của cách mạng Trung Quốc,
Cách mạng Tân Hợi đã bùng nổ và
giành thắng lợi nhanh chóng. Trong 2
tháng (10 và 11-1911), quân cách mạng
đã làm chủ hầu hết những vị trí trọng
yếu của đất nớc. Ngày 1-1-1912, Tôn
Trung Sơn tuyên thệ nhậm chức Đại
Tổng thống, thành lập chính phủ lâm
thời Trung Hoa dân quốc, nền quân chủ

chuyên chế bị sụp đổ.
Mặc dù cuối cùng thất bại, thành
quả cách mạng bị tập đoàn quân phiệt
Viên Thế Khải thoán đoạt, nhng Cách



Nguyễn Văn Tuấn ảnh hởng và nguyễn ái quốc - hồ chí minh, Tr. 60-69


62
mạng Tân Hợi vẫn là sự kiện trọng đại,
có ý nghĩa lịch sử hết sức lớn lao. Cách
mạng Tân Hợi không chỉ mở ra kỷ
nguyên mới trong lịch sử Trung Hoa mà
còn có ảnh hởng lớn đến phong trào
giải phóng dân tộc đối với các nớc
trong khu vực đang cùng chung một
hoàn cảnh và khát vọng giải phóng.
Đây là một trong những cuộc cách
mạng nổ ra đầu tiên ở một nớc phụ
thuộc, nằm trong hệ thống thuộc địa
của chủ nghĩa đế quốc. Những kết quả
của nó là sự khích lệ tinh thần to lớn,
cũng nh cung cấp con đờng, biện
pháp và hình mẫu chính quyền cho các
nớc thuộc địa trong quá trình giải
phóng dân tộc. Hơn nữa, hệ lý luận chỉ
đạo cuộc cách mạng này - chủ nghĩa
Tam dân - có sức lan toả, tác động đến

việc lựa chọn con đờng đấu tranh giải
phóng dân tộc ở các nớc nh Việt Nam,
Inđônêxia, Malaixia, Thái Lan, Mông
Cổ Đó chính là ý nghĩa quốc tế của
Cách mạng Tân Hợi. Với ý nghĩa đó,
Lênin cho rằng Cách mạng Tân Hợi là
một nhân tố tiến bộ đối với châu
á

đối với loài ngời (Lênin Toàn tập, Tập
23, NXB Tiến Bộ, M., 1980, tr. 177-
178).
Sau khi Cách mạng Tân Hợi thất
bại, Tôn Trung Sơn hoạt động không
mệt mỏi để bảo vệ nền cộng hoà. Tháng
8 -1912, ông chủ trơng cải tổ Đồng
Minh hội thành Quốc dân Đảng, nhng
hoạt động không hiệu quả. Tháng 6-
1914, tại Tôkyô, ông thành lập Đảng
Cách mạng Trung Hoa với hi vọng khôi
phục và phát triển hơn nữa tinh thần
đấu tranh của Đồng Minh hội. Tháng10
-1919, Đảng Cách mạng Trung Hoa
tuyên bố cải tổ thành Quốc dân Đảng
Trung Quốc. Dới tác động của hàng
loạt sự kiện nh: Cách mạng Tháng
Mời Nga, sự thành lập Quốc tế Cộng
sản, phong trào Ngũ Tứ, Đảng Cộng
sản Trung Quốc ra đời, Tôn Trung
Sơn đã có chuyển biến quan trọng về t

tởng cách mạng.
ô
ng giải thích lại và
phát triển chủ nghĩa Tam dân, hình
thành Chủ nghĩa Tam dân mới với
Tam đại chính sách: Liên Nga, Liên
Cộng, Phù trợ công nông. Đồng thời,
cải tổ Quốc dân Đảng Trung Hoa thành
hình thức mặt trận thống nhất, gồm
đông đảo mọi tầng lớp nhân dân, chủ
trơng Quốc - Cộng hợp tác. Chủ nghĩa
Tam dân mới là cơng lĩnh của Quốc
dân Đảng và cũng là cơng lĩnh chung
cho sự hợp tác giữa hai đảng Quốc dân
và Cộng sản.
Có thể nói rằng phong trào cách
mạng t sản do Tôn Trung Sơn lãnh
đạo đầu thế kỷ XX có ý nghĩa quan
trọng đối với lịch sử Trung Quốc và có
tầm ảnh hởng ra bên ngoài.
Đối với Việt Nam, phong trào cách
mạng t sản Trung Quốc đã có ảnh
hởng đến các khuynh hớng giải
phóng dân tộc với mức độ khác nhau.
Trong phạm vi bài viết này, chúng tôi
tìm hiểu sự ảnh hởng của phong trào
cách mạng t sản do Tôn Trung Sơn
lãnh đạo (chủ yếu là Chủ nghĩa Tam
dân, Cách mạng Tân Hợi, thực tiễn
cách mạng Trung Quốc đầu những năm

20, thế kỷ XX) đối với Phan Bội Châu
và Nguyễn
á
i Quốc - Hồ Chí Minh, hai
nhân vật tiêu biểu đại diện cho hai
khuynh hớng cách mạng dân chủ t
sản và cách mạng vô sản Việt Nam.
2.

nh hởng đối với Phan Bội
Châu
Sau khi cuộc Khởi nghĩa Hơng
Khê thất bại (1895), con đờng cứu
nớc theo ý thức hệ phong kiến ở Việt
Nam cũng chấm dứt. Những năm đầu
thế kỷ XX, ở Việt Nam, nổi lên phong
trào cứu nớc mới theo khuynh hớng



trờng Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVII, số 2B-2008


63
dân chủ t sản. Con đờng đó quy tụ
đợc những trí thức nho học thức thời
chứa đầy khát khao vì nớc nh Phan
Bội Châu, Phan Chu Trinh, Huỳnh
Thúc Kháng, Lơng Văn Can, Trần
Quý Cáp Trong đó, Phan Bội Châu

(1867-1940) nổi lên là một nhân vật
tiêu biểu, đại diện cho xu hớng bạo
động. Ông thành lập Duy Tân hội, lãnh
đạo phong trào Đông Du, thành lập Việt
Nam Quang Phục hội, trung thành với
đờng lối bạo động. Trong quá trình
hoạt động cách mạng của Phan Bội
Châu, ảnh hởng của Cách mạng Tân
Hợi, chủ nghĩa Tam dân và Tôn Trung
Sơn rất sâu sắc.
Sau khi phong trào Đông Du (1905-
1908) thất bại, Phan Bội Châu bắt đầu
chuyển từ t tởng quân chủ sang t
tởng dân chủ, cộng hoà. Phong trào
cách mạng do ông lãnh đạo bớc sang
giai đoạn mới, giai đoạn chịu ảnh hởng
trực tiếp của Tôn Trung Sơn.
Ngay từ năm 1905, Phan Bội Châu
đã hai lần hội đàm với Tôn Trung Sơn
để bàn về tình hình cách mạng hai
nớc. Tôn Trung Sơn vốn biết Phan Bội
Châu chịu ảnh hởng của t tởng
quân chủ lập hiến nên đã tuyên truyền
t tởng cộng hoà cho Phan Bội Châu.
Tôn Trung Sơn muốn các nhà cách
mạng Việt Nam gia nhập Đảng cách
mạng Trung Quốc, để khi cách mạng
Trung Quốc thành công sẽ giúp các
nớc châu
á

bị đô hộ giành độc lập,
trớc hết là Việt Nam. Trong khi đó,
Phan Bội Châu thì muốn cách mạng
Trung Quốc giúp Việt Nam trớc, khi
Việt Nam giành độc lập sẽ dùng Bắc Kỳ
làm căn cứ địa để giải phóng Trung
Hoa. Nh vậy ngay từ đầu, Phan Bội
Châu đã bày tỏ mong muốn đợc cách
mạng Trung Quốc giúp đỡ để giành độc
lập. Ông nhận thức đợc tầm quan
trọng của mối quan hệ giữa cách mạng
hai nớc. Nhng vào lúc đó, do quan
điểm chính trị của hai ngời còn khác
xa nhau, nên kết quả không đợc nh
mong muốn. Sau này, Phan Bội Châu
không còn gặp Tôn Trung Sơn, nhng
hai cuộc gặp gỡ này có ý nghĩa rất quan
trọng đối với Phan Bội Châu. Phan Bội
Châu tôn trọng những lần tiếp xúc với
Tôn Trung Sơn, coi đó là tiền đề của
mối quan hệ và sự giúp đỡ của cách
mạng Trung Quốc với cách mạng Việt
Nam. Ông nói rằng: Đến ngày sau
Đảng ta khốn cùng, đợc nhờ Đảng họ
giúp nhiều, cũng là môi giới từ ở hai
cuộc hội đàm đó vậy [5, tr. 155].
Lúc cách mạng Tân Hợi bùng nổ,
Phan Bội Châu đang hoạt động ở Xiêm.
Với niềm tin và sự chờ đợi bấy lâu, ông
sốt sắng trở lại Trung Quốc hoạt động.

Trong Niên Biểu, ông thổ lộ: Cái tin
đó bắn tới Xiêm, lòng nóng sốt của tôi
lại phầng phầng muốn phụt ra, mà ngộ
điểm thứ nhất là vì thế này: nghĩ sau
khi đảng cách mạng thành công thì
chính phủ Trung Hoa mới không hủ bại
nh chính phủ cũ[5, tr. 214]. Chính vì
vậy, Cách mạng Tân Hợi trở thành tín
hiệu để Phan Bội Châu tập hợp lực
lợng tiếp tục hoạt động cách mạng.
Nhiều chiến sĩ của Duy Tân hội từng
hoạt động trong phong trào Đông Du
(còn lại khoảng 100 ngời) từ Thái Lan
đến, Nhật Bản về, trong nớc sang
Trung Quốc để cùng nhau họp bàn kế
hoạch cứu nớc mới.
Tháng 2-1912, Phan Bội Châu cải tổ
Duy Tân hội, thành lập Việt Nam
Quang Phục hội. Ông là ngời đề xớng
đồng thời cũng là ngời hăng hái đấu
tranh bảo vệ chủ nghĩa dân chủ và
hớng Việt Nam Quang Phục hội theo
chế độ cộng hoà. Việt Nam Quang Phục
hội ra tôn chỉ duy nhất nêu rõ: Đánh



Nguyễn Văn Tuấn ảnh hởng và nguyễn ái quốc - hồ chí minh, Tr. 60-69



64
đuổi giặc Pháp, khôi phục Việt Nam,
thành lập nớc Cộng hoà Dân quốc Việt
Nam. Rõ ràng, tôn chỉ này rất giống
với mục tiêu đấu tranh của Đồng Minh
hội năm 1905. Trong "Lời phi lộ của
Việt Nam Quang Phục hội cũng nói:
Gần thì bắt chớc theo Tàu. Xa thì
ngời Mỹ, ngời Âu làm thầy [10, tr.
224].
Về mặt tổ chức, Việt Nam Quang
Phục hội có 3 bộ: Bộ Tổng vụ, Bộ Bình
nghị, Bộ Chấp hành. Đó là sự mô phỏng
hình thức tổ chức của Trung Quốc Đồng
Minh hội. Sau khi tổ chức xong, Việt
Nam Quang Phục hội chuẩn bị để tiến
hành khởi nghĩa vũ trang. Hội thi hành
hai biện pháp: Vận động binh lính trong
nớc và nhờ Trung Quốc viện trợ. Phan
Bội Châu bèn vận động thành lập Hội
Chấn hng Hoa
á
, thu hút hơn 200
ngời tham gia, với mục đích tranh thủ
sự ủng hộ của Trung Quốc để: Chấn
chỉnh nớc Trung Hoa, làm cho châu
á

hng thịnh, đánh đuổi kẻ thù trớc mắt
là thực dân Pháp đã xâm lợc Việt

Nam [10, tr. 225].
Có thể nói, Cách mạng Tân Hợi đã
đem lại bớc ngoặt thực sự trong t
tởng và hành động cách mạng của
Phan Bội Châu trong hoàn cảnh mới.
Cách mạng Tân Hợi trở thành hình
mẫu cho sự phấn đấu của Phan Bội
Châu và Việt Nam Quang Phục hội. Do
vậy, Việt Nam Quang Phục hội có quan
hệ mật thiết và chịu ảnh hởng của
cách mạng Trung Hoa. Bản thân tổ
chức này đợc thành lập ngay trên đất
Trung Quốc, do những ngời đã từng
quan hệ với Hng Trung hội, Đồng
Minh hội của Tôn Trung Sơn, nên chịu
ảnh hởng của tổ chức trên về cơng
lĩnh và tổ chức. Hơn nữa, với quan hệ
địa lý gần gũi, có nhiều điểm tơng
đồng về văn hoá lịch sử giữa hai nớc,
cộng với thực tiễn cách mạng Trung
Quốc diễn ra sôi động thì việc Phan Bội
Châu và Việt Nam Quang Phục hội có
quan hệ mật thiết với cách mạng Trung
Hoa là điều rất dễ nhận thấy. Sự ảnh
hởng này tác động tích cực đến hoạt
động sôi nổi của Viêt Nam Quang Phục
hội. Nhng cuối cùng Việt Nam Quang
Phục hội thất bại, Phan Bội Châu bị
bắt, cho thấy phong trào cách mạng dân
chủ t sản do Phan Bội Châu lãnh đạo

còn mang nhiều hạn chế. Phong trào
dân chủ t sản ở Việt Nam học tập cách
mạng Trung Quốc nhng ít nhiều có
dấu hiệu của sự máy móc, thiếu sáng
tạo, không hoàn toàn dựa trên những
đặc điểm của Viêt Nam. Nếu xem xét
kỹ thì cơng lĩnh của Việt Nam Quang
Phục hội cha thể đạt đến trình độ của
Trung Quốc Đồng Minh hội. Đồng Minh
hội đề ra mục tiêu bình quân địa
quyền- vấn đề tối quan trọng của các
cuộc cách mạng dân chủ t sản đối với
việc tập hợp lực lợng đông đảo nông
dân, trong khi đó, Việt Nam Quang
Phục hội không có chính sách phù hợp
để tập hợp lực lợng, nông dân không
đợc liệt vào những hạng ngời mà Hội
tập hợp, kêu gọi đấu tranh. Đồng Minh
hội là tổ chức đại diện cho giai cấp t
sản Trung Quốc thì Việt Nam Quang
Phục hội cha phải là tổ chức đại diện
cho giai cấp t sản Việt Nam.
Sau Cách mạng Tháng Mời Nga,
cùng với sự chuyển biến của Tôn Trung
Sơn, Phan Bội Châu tiếp tục có sự thay
đổi về t tởng cách mạng cho dù quá
trình đó khá chậm chạp do hạn chế về
lập trờng. Phan Bội Châu đã nói đến
cách mạng xã hội và chú ý tới quần
chúng công nông. Ông cho rằng: Nói

cách mạng là phải bắt tay làm cách
mạng xã hội. Hơn nữa việc huấn luyện
cách mạng xã hội không thể thành công



trờng Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVII, số 2B-2008


65
nếu không dựa vào đông ngời giai cấp
dới tức là công nhân và nông dân. [1,
tr. 126]. Năm 1924, tại Quảng Châu,
Phan Bội Châu cải tổ Việt Nam Quang
phục hội thành Việt Nam Quốc dân
đảng với cách thức tổ chức và cơng
lĩnh hoạt động tơng đối giống với
Trung Hoa Quốc dân đảng. Tất thảy
dựa theo khuôn mẫu của Trung Quốc
Quốc dân đảng mà châm chớc thêm
bớt cho đúng với tình hình nớc ta,
cũng là một thủ đoạn tuỳ thời cải cách
đó vậy [5, tr. 262].
Có thể thấy rằng sự chuyển biến
của Phan Bội Châu vào những năm 20,
thế kỷ XX cùng chiều phát triển với xu
hớng cách mạng dân chủ t sản Trung
Quốc do Tôn Trung Sơn lãnh đạo. Đó
cũng là điều giống nhau của phong trào
cách mạng hai nớc. Sau Cách mạng

Tháng Mời Nga, cả Tôn Trung Sơn và
Phan Bội Châu đều có sự thay đổi trong
đờng lối cứu nớc. Tuy nhiên, vào thời
điểm này, Phan Bội Châu không còn là
ngọn cờ lãnh đạo cách mạng Việt Nam.
Mặt khác, cũng cần thấy rằng trong
thời gian hoạt động cách mạng trên đất
Trung Quốc, Phan Bội Châu và phong
trào cách mạng do ông lãnh đạo đã có
tác động trở lại cách mạng Trung Hoa.
Phan Bội Châu và các đồng chí của
mình đã giữ mối quan hệ tốt với Đồng
Minh hội và Quốc dân đảng của Tôn
Trung Sơn, khi có điều kiện sẵn sàng
giúp đỡ cách mạng Trung Quốc. Năm
1910, khi Tôn Trung Sơn đang cần viện
trợ để tập kích thành Quảng Đông,
cũng vừa lúc Phan Bội Châu mua đợc
500 khẩu súng dự định đa về nớc để
chống Pháp (cha kịp chuyển thì Duy
Tân hội trong nớc tan rã) nên đã đem
toàn bộ số vũ khí đó tặng cho những
ngời cách mạng Trung Quốc để giúp
giảm bớt khó khăn.
Nói tóm lại, phong trào cách mạng
t sản Trung Quốc do Tôn Trung Sơn
lãnh đạo đã để lại dấu ấn rõ nét trong
t tởng và quá trình hoạt động cách
mạng của Phan Bội Châu. Phan Bội
Châu - ngời tiêu biểu cho phong trào

cách mạng dân chủ t sản Việt Nam
đầu thế kỷ XX - đã học tập chủ nghĩa
Tam dân, cơng lĩnh chính trị của các
tổ chức cách mạng Trung Quốc, noi
gơng Tôn Trung Sơn để định hớng
đờng lối cứu nớc của mình. Phan Bội
Châu luôn luôn ngỡng mộ và đánh giá
cao Tôn Trung Sơn, coi Tôn Trung Sơn
là thầy. Vì thế, xét ở phơng diện nhất
định, sự ảnh hởng này góp phần thúc
đẩy phong trào giải phóng dân tộc Việt
Nam đầu thế kỷ XX phát triển.
3.

nh hởng đối với Nguyễn ái
Quốc - Hồ Chí Minh
Nếu nh Phan Bội Châu là ngời
tiêu biểu cho thế hệ các nhà nho yêu
nớc thức thời thì Nguyễn
á
i Quốc - Hồ
Chí Minh (1890 - 1969) là ngời tiêu
biểu cho thế hệ những trí thức tân học
chịu ảnh hởng của Tôn Trung Sơn,
Cách mạng Tân Hợi và chủ nghĩa Tam
dân. Phong trào cách mạng t sản
Trung Quốc do Tôn Trung Sơn lãnh đạo
không chỉ ảnh hởng đến con đờng
cách mạng dân chủ t sản mà cả với con
đờng cách mạng vô sản Việt Nam.

Trong quá trình tìm đờng cứu
nớc, sau khi đã tìm thấy và hớng
theo chủ nghĩa Mác- Lênin, Nguyễn
á
i
Quốc - Hồ Chí Minh vẫn tiếp tục tìm
kiếm, lựa chon, bổ sung những hệ lý
luận phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh
Việt Nam. Chính vì vậy, Nguyễn
á
i
Quốc đã có cảm tình với cơng lĩnh cách
mạng của Tôn Trung Sơn và lựa chọn
những yếu tố cần thiết cho cách mạng
Việt Nam. Ngời rút ra nhận xét: Chủ
nghĩa Tôn Dật Tiên có u điểm là chính



Nguyễn Văn Tuấn ảnh hởng và nguyễn ái quốc - hồ chí minh, Tr. 60-69


66
sách của nó thích hợp với điều kiện Việt
Nam. Chính sự thích hợp đó là yếu tố
quan trọng để Nguyễn
á
i Quốc đi sâu
nghiên cứu cơng lĩnh chính trị của Tôn
Trung Sơn.

Khi Nguyễn
á
i Quốc ra nớc ngoài
thì cách mạng Tân Hợi cha bùng nổ,
tên tuổi của Tôn Trung Sơn cha thực
sự nổi bật nh ngày ông thiết lập nền
cộng hoà. Thời kỳ Nguyễn
á
i Quốc hoạt
động ở Pháp và Liên Xô, những thông
tin và tầm ảnh hởng của Cách mạng
Tân Hợi, chủ nghĩa Tam dân và bản
thân Tôn Trung Sơn mới đến Ngời, đặc
biệt khi Tôn Trung Sơn có sự chuyển
hớng trong đờng lối cứu nớc của
mình.
Nói nh vậy có nghĩa là khi đã trở
thành ngời cộng sản, quyết tâm giải
phóng dân tộc theo hệ t tởng vô sản,
Nguyễn
á
i Quốc vẫn hết sức quan tâm
đến t tởng của Tôn Trung Sơn. Điều
quan trọng là nhận thức của Nguyễn
á
i
Quốc về Tôn Trung Sơn và chủ nghĩa
Tam đân đợc soi sáng bởi học thuyết
cách mạng, khoa học của Mác- Lênin.
Lúc ở Pari, Nguyễn

á
i Quốc thực sự
vui mừng khi đợc biết Tôn Trung Sơn
thiết lập chính phủ cách mạng ở Quảng
Châu. Trong bài viết đăng trên Tạp chí
La Revue Communiste, số 15, tháng 5
năm 1921, Ngời cho rằng: Sự thiết lập
chính quyền của nhà cách mạng Tôn
Dật Tiên ở phía Nam, đã hứa hẹn với
chúng ta một nớc Trung Hoa đợc tổ
chức lại và vô sản hoá. Có thể hy vọng
một cách không quá đáng rằng, trong
một tơng lai gần đây, hai chị em - nớc
Trung Hoa mới và nớc Nga công nhân
- sẽ nắm tay nhau trong tình hữu nghị
để tiến lên vì lợi ích của nền dân chủ và
nhân đạo [3, tr. 34].
Năm 1924, Nguyễn
á
i Quốc viết bài
Các nớc đế quốc và Trung Quốc đăng
trên tạp chí Th tín quốc tế, số 67,
Nguyễn
á
i Quốc ca ngợi Tôn Trung Sơn:
Tôn Trung Sơn, ngời cha của cách
mạng Trung Quốc, ngời dẫn đầu chính
phủ cách mạng Quảng Châu thì luôn
trung thành với nguyên lý của mình,
ngay cả những lúc khó khăn nhất,

cơng lĩnh của Đảng ông - Quốc dân
đảng - là một cơng lĩnh cải cách.
Cơng lĩnh đó gồm những điều khoản
chống đế quốc và chống quân phiệt một
cách rõ rệt. Đảng đó lớn tiếng tuyên bố
đoàn kết với các dân tộc bị áp bức và các
nớc thuộc địa và với giai cấp vô sản.
Đảng đó đồng tình với cách mạng Nga,
chính vì thế mà ngày nay ngời ta đang
tìm cách thanh toán Tôn Dật Tiên và
Đảng của ông, cũng nh trớc đây
ngời ta tìm cách bóp chết nớc Nga
cách mạng vậy [2, tr. 283-284]. Đây là
những nhận định của Nguyễn
á
i Quốc
về cơng lĩnh của Quốc dân đảng và
chủ nghĩa Tam dân mới của Tôn
Trung Sơn. Nh vậy, Nguyễn
á
i Quốc
đánh giá cao những điểm tiến bộ trong
đờng lối của Quốc dân đảng và t
tởng mới của Tôn Trung Sơn với
những nội dung tích cực: Một là chống
đế quốc và chống quân phiệt; hai là
đoàn kết với các dân tộc bị áp bức vì
giai cấp vô sản quốc tế; ba là đồng tình
với cách mạng Nga.
Khi từ Matxcơva (Liên Xô) đến

Trung Quốc cuối năm 1924, hoạt động
trong Cục phơng Nam, Bộ phơng
Đông của Quốc tế Cộng sản, đồng thời
làm phiên dịch cho Bôrôđin - cố vấn
Liên Xô của Chính phủ Quảng Châu,
Nguyễn
á
i Quốc có điều kiện để nghiên
cứu về Tôn Trung Sơn và chủ nghĩa
Tam dân, cũng nh tận mắt thấy hoạt
động của Quốc dân đảng Trung Quốc.
Tại đây, con ngời, sự nghiệp, lý luận
của Tôn Trung Sơn và cơng lĩnh tiến



trờng Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVII, số 2B-2008


67
bộ của Quốc dân đảng đợc Nguyễn
á
i
Quốc hiểu biết tơng đối đầy đủ. Ngời
để tâm lực nghiên cứu chính trị Trung
Quốc và nhận ra ba nguyên tắc của bác
sỹ Tôn Dật Tiên là:
Dân tộc độc lập
Dân quyền tự do
Dân sinh hạnh phúc [7, tr. 66].

Đồng thời trong quá trình nghiên
cứu nội dung chủ nghĩa Tam dân mới,
Nguyễn
á
i Quốc thấy sự giải thích, bổ
sung chủ nghĩa Tam dân của Tôn
Trung Sơn có nhiều điểm thích hợp với
cách mạng giải phóng Việt Nam. Ngời
đã tổng kết một cách khái quát chủ
nghĩa Tam dân của Tôn Trung Sơn là:
Chủ nghĩa dân tộc: độc lập cho dân tộc;
chủ nghĩa dân quyền: tự do cho nhân
dân; chủ nghĩa dân sinh: hạnh phúc và
hởng thụ cho nhân dân. Đây là cái
Việt Nam cần. Đây là cái dân tộc Việt
Nam đòi hỏi. Đây là cái Nguyễn
á
i
Quốc tìm kiếm [8, tr. 17].
Năm 1925, Nguyễn
á
i Quốc thành
lập Việt Nam Cách mạng thanh niên, tổ
chức các lớp huấn luyện thanh niên
cách mạng. Những nội dung đợc giảng
dạy tại các lớp huấn luyện ở Quảng
Châu là thời cuộc thế giới, bao gồm: lịch
sử các cuộc cách mạng, Quốc tế III,
phong trào đấu tranh của các thuộc địa,
lịch sử Cách mạng Tháng Mời Nga,

Cách mạng Tân Hợi, cách mạng đang
diễn ra ở Trung Quốc với chủ nghĩa
Tam dân và ba chính sách lớn của Tôn
Trung Sơn. Việc Nguyễn
á
i Quốc chọn
Cách mạng Tân hợi, chủ nghĩa Tam
dân làm nội dung giảng dạy cho các
chiến sỹ yêu nớc chứng tỏ cách mạng
Trung Quốc do Tôn Trung Sơn lãnh đạo
vẫn còn có giá trị t tởng đối với cách
mạng giải phóng dân tộc Việt Nam.
Đối với Tôn Trung Sơn, Nguyễn
á
i
Quốc luôn tôn kính và khâm phục.
Ngời đã từng nguyện làm ngời học
trò nhỏ của Tôn Trung Sơn, cũng nh
Khổng Tử, Giêsu và Các Mác. Khi Tôn
Trung Sơn đã qua đời, Nguyễn
á
i Quốc
vẫn tiếp tục nghiên cứu sự nghiệp của
Tôn Trung Sơn. Ngời nhắc đến vị lãnh
tụ cách mạng t sản Trung Quốc với
thái độ quý mến và học tập, ngỡng mộ
những gì mà Tôn Trung Sơn đã làm
đợc. Trong bài phát biểu tại Đại hội
đại biểu Quốc dân đảng Trung Quốc lần
thứ hai (đầu năm 1926), Nguyễn

á
i
Quốc (với bí danh Vơng Đạt Nhân) nói:
Chúng ta thấy rằng, tinh thần cách
mạng đã thâm nhập toàn bộ dân chúng,
đặc biệt là đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ hai này càng phát huy chủ
nghĩa vĩ đại, chính sách vĩ đại của Tôn
Tổng lý và cùng với các dân tộc bị áp
bức đấu tranh [10, tr. 259].
Ngày 12-3-1927, Nguyễn
á
i Quốc
viết bài Kỷ niệm lần thứ hai ngày Tôn
Dật Tiên qua đời, đăng ở báo LAn
Nam (một tờ báo hợp pháp ở Sài Gòn).
ở bài báo này, tên tuổi và công lao của
Tôn Trung Sơn một lần nữa đợc
Nguyễn
á
i Quốc đề cao: Con ngời làm
việc lột xác nớc Trung Hoa vĩ đai đã
cống hiến cả nghị lực và cuộc đời mình
cho thắng lợi cả dân tộc, là dân tộc siêu
việt [10, tr. 260-261].
Những năm hoạt động ở Trung
Quốc từ 1924-1927, Tôn Trung Sơn và
chủ nghĩa Tam dân đã có ảnh hởng
đến quá trình bổ sung, hoàn thiện lý
luận cách mạng của Nguyễn

á
i Quốc.
Nếu coi chủ nghĩa Mác -Lênin là hệ lý
luận quan trọng hàng đầu thì chủ nghĩa
Tam dân là hệ lý luận bổ trợ cần thiết
để hoàn thiện t tởng Hồ Chí Minh về
cách mạng giải phóng dân tộc. Nguyễn
á
i Quốc đã thấy nhiều điểm tơng đồng
giữa chủ nghĩa Tam dân, cách mạng
Trung Quốc với cách mạng Việt Nam.



Nguyễn Văn Tuấn ảnh hởng và nguyễn ái quốc - hồ chí minh, Tr. 60-69


68
Vấn đề dân tộc, dân quyền và dân sinh
là những nội dung tơng đối đầy đủ về
cách mạng dân chủ t sản Trung Quốc,
cũng có thể đúng với Việt Nam - vốn
đang tiến hành vận động cách mạng t
sản dân quyền đánh đuổi thực dân,
đánh đổ phong kiến. Thực sự thì chủ
nghĩa Tam dân của Tôn Trung Sơn với
những yếu tố tiến bộ, thích hợp nh
vậy, nên đã có ảnh hởng tốt đến cách
mạng Việt Nam, trong cách mạng dân
tộc - dân chủ, cũng nh trong cách

mạng xã hội chủ nghĩa [6, tr. 27].
Sau khi Đảng Cộng sản Việt Nam
thành lập, nhất quán t tởng độc lập
dân tộc, Nguyễn
á
i Quốc xác định vấn
đề dân tộc là vấn đề quan trọng hàng
đầu, trung tâm của cách mạng Việt
Nam. Tại Hội nghị Trung ơng VIII (5-
1941), Ngời khẳng định: Trong lúc
này quyền lợi giải phóng dân tộc hơn
hết thảy, chúng ta phải đoàn kết lại
đánh đổ bọn đế quốc và Việt gian đặng
cứu giống nòi ra khỏi nớc sôi lửa bỏng
[4, tr. 198]. Cách mạng Tháng Tám
thành công, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã
quyết định chọn tiêu ngữ cho nớc Việt
Nam mới. Dới chữ Việt Nam Dân chủ
Cộng hoà là dòng Độc lập - Tự do -
Hạnh phúc. Đó là những chữ chứa
đựng nội dung cơ bản của chủ nghĩa
Tam dân, đồng thời là khát vọng, mục
tiêu đấu tranh của biết bao thế hệ
ngời Việt Nam.
Nh vậy, Nguyễn
á
i Quốc - Hồ Chí
Minh đã tiếp thu t tởng chính trị của
Tôn Trung Sơn và vận dụng vào hoạt
động cách mạng của mình. Tuy nhiên,

quá trình tiếp nhận đó là sự sàng lọc kỹ
càng, lựa chọn những cái thích hợp
nhất. Hồ Chí Minh đã tích cực hoá chủ
nghĩa Tam dân, vun đắp thêm sức sống
của nó. Mặc dù chịu ảnh hởng của Tôn
Trung Sơn, nhng nhận thức chính trị
của Hồ Chí Minh ở một tầm cao hơn.
Vấn đề độc lập dân tộc, Hồ Chí Minh
không chỉ nêu khẩu hiệu chống đế
quốc, chống phong kiến giành độc lập
dân tộc, mà còn nâng lên một bớc độc
lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã
hội. Dân quyền tự do theo Hồ Chí
Minh là tự do về tín ngỡng, ngôn luận,
t tởng, ứng cử và bầu cử Cơng
lĩnh ruộng đất của Hồ Chí Minh cũng
rất cụ thể, rõ ràng, không phải bình
quân địa quyền một cách chung chung
mà thực hiện ngời cày có ruộng, tất
cả ruộng đất về tay nông dân. Hạnh
phúc của nhân dân theo Hồ Chí Minh là
hạnh phúc của tất cả mọi ngời, Ai
cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng đợc
học hành. Đó chính là sự khác biệt của
hai con ngời đi theo hai con đờng giải
phóng khác nhau. Dù sao thì t tởng
của Tôn Trung Sơn vẫn là t tởng cách
mạng t sản, còn t tởng của Hồ Chí
Minh là cách mạng vô sản.
Tựu trung lại, phong trào cách

mạng t sản Trung Quốc do Tôn Trung
Sơn lãnh đạo có tầm lan toả mạnh mẽ
đến các thế hệ yêu nớc, cách mạng
Việt Nam, ảnh hởng đến phong trào
cách mạng dân chủ t sản và cách
mạng vô sản Việt Nam đầu thế kỷ XX.
Phan Bội Châu và Hồ Chí Minh là
những ngời tiêu biểu nhất cho sự tiếp
thu đó trong công cuộc giải phóng dân
tộc, nhng sự tiếp thu của hai nhân vật
này khác nhau về cách thức, mức độ và
hệ quả. Trong khi Phan Bội Châu thất
bại thì Hồ Chí Minh đã đa cách mạng
Việt Nam đi đến thắng lợi hoàn toàn.
Điều đó cho thấy tính chất thời đại của
con đờng cách mạng t sản lúc bấy giờ.
Có thể nói, đến lúc đó con đờng cách
mạng t sản không thể là cứu cánh cho
cả hai dân tộc Trung Quốc và Việt Nam.
Cho dù Tôn Trung Sơn đã biết chuyển



trờng Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVII, số 2B-2008


69
mình, Phan Bội Châu đã hết lòng vì
nớc, nhng đòi hỏi của dân tộc lại là
một con đờng mới, đúng đắn, đủ sức

dẫn đa đất nớc đến thành công. Chỉ
có Hồ Chí Minh đã vĩnh viễn tin theo
và lấy chủ nghĩa Mác - Lênin làm nền
tảng lý luận, đồng thời lựa chọn những
tinh tuý của các hệ t tởng khác để
đấu tranh giải phóng dân tộc.

Tài Liệu Tham Khảo

[1] Đại học Quốc gia Hà Nội - Trờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Phan
Bội Châu (1867-1940) con ngời và sự nghiệp, Hà Nội, 1997.
[2] Hồ Chí Minh Toàn tập, tập 1, NXB Sự thật, Hà Nội, 1980.
[3] Hồ Chí Minh Toàn tập, tập 1, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1999.
[4] Hồ Chí Minh Toàn tập, tập 3, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995
[5] Chơng Thâu (su tầm và biên soạn), Phan Bội Châu Toàn tập, tập 6, NXB
Thuận Hoá, Trung tâm Ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội, 2000.
[6] Chơng Thâu, Tôn Trung Sơn với Việt Nam, Xa và Nay, Số 247, tháng 11 -
2005.
[7] Trần Dân Tiên, Những mẩu chuyện về đời hoạt động của Hồ Chủ tịch, NXB Sự
thật, Hà Nội, 1976.
[8] Đặng Thanh Tịnh, Hồ Chí Minh với chủ nghĩa Tam dân của Tôn Trung Sơn, Tạp
chí Lịch sử Đảng, Số 6 -1993, tr. 16-17.
[9] Tôn Trung Sơn, Chủ nghĩa Tam dân, Viện Thông tin KHXH, Hà Nội, 1995.
[10] Trung tâm Khoa học xã hội và nhân văn Quốc gia, Trung tâm Nghiên cứu
Trung Quốc, Cách mạng Tân Hợi - 90 năm sau nhìn lại (1911-2001), NXB Khoa
học Xã hội, Hà Nội, 2002.

Summary

The influence of the Chinese capitalists revolutionary

movement led by Ton Trung Son on Phan Boi Chau and Nguyen Ai
Quoc - Ho Chi Minh

In this article we presented the influence of the Chinese capitalists
revolutionary movement led by Ton Trung Son on two persons who were symbols of
two tendencies to liberate Viet Nam in the early twentieth century (the capitalists
democracy trend and the proletarian revolution trend) those people are Phan Boi
Chau and Nguyen Ai Quoc - Ho Chi Minh. The influences on two those people are
different in mode, degree and consequence. The studying these problems also
inquires further into the realationshit between two countries Viet Nam and China
in history and it's the foundation of the current realationship between two countries
as well.

(a)
Khoa Lịch sử, trờng Đại học Vinh.

×