Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Báo cáo nghiên cứu khoa học: " Một số kết quả điều tra bước đầu hệ thực vật vùng Đông Bắc núi Hồng Lĩnh - huyện Nghi Xuân - tỉnh Hà Tĩnh" pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (551.22 KB, 8 trang )




trờng Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVII, số 2A-2008


43
Một số kết quả điều tra bớc đầu hệ thực vật vùng đông
bắc núi Hồng lĩnh-huyện nghi xuân-tỉnh hà tĩnh

Nguyễn Văn Luyện
(a)
,
Mai Thị Thanh Phơng
(b)
, Đỗ Ngọc Đài
(c)


Tóm tắt. Hệ thực vật vùng Đông Bắc núi Hồng Lĩnh, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà
Tĩnh đã đợc xác định với tổng số 142 loài, 121 chi, 54 họ, trong ú: ngành
Polypodiophyta 6 loài, 4 chi, 3 họ; ngành Pinophyta 2 loài, 2 chi và 2 họ, ngành
Magnoliophyta 134 loài, 115 chi, 49 họ. Các họ giàu loài nhất (5 loài trở lên) là:
Euphorbiaceae, Rubiaceae, Rutaceae, Annonaceae, Fabaceae, Lauraceae, Moraceae,
Acanthaceae, Asteraceae, Myrsinaceae. Hệ thực vật vùng Đông Bắc núi Hồng lĩnh có
nhiều loài có giá trị và cho nhiều công dụng nh: 76 loài cây làm thuốc, 11 loài cây
lấy gỗ, 14 loài cho lơng thực và thực phẩm, 2 loài làm cảnh, 19 loài cho tinh dầu, 2
loài cho chất độc.

I. Đặt vấn đề
Cuộc sống con ngời liên quan chặt chẽ đến nguồn tài nguyên thực vật trên


trái đất. Nó có vai trò quan trọng trong việc duy trì sự sống còn trên hành tinh
chúng ta. Tuy nhiên, ngày nay tài nguyên thiên nhiên đang bị khai thác một cách
quá mức dẫn đến các hệ sinh thái bị suy hoá. Vì vậy, việc sử dụng hợp lý các nguồn
tài nguyên thiên nhiên đặc biệt là tài nguyên thực vật đang trở nên cấp thiết. Bài
báo này, chúng tôi đa ra một số kết quả điều tra hệ thực vật vùng Đông Bắc núi
Hồng Lĩnh để làm cơ sở cho công tác bảo tồn và sử dụng bền vững.
II. Phơng pháp nghiên cứu
Thu mẫu và xử lí mẫu: Tiến hành thu mẫu theo phơng pháp của Nguyễn
Nghĩa Thìn [8]. Công việc này đợc tiến hành từ tháng 9 năm 2007 đến tháng 12
năm 2007.
Định loại: Sử dụng phơng pháp hình thái so sánh và dựa vào các khoá định
loại, các bản mô tả trong các tài liệu: Cẩm nang tra cứu và nhận biết các họ thực vật
hạt kín ở Việt Nam của Nguyễn Tiến Bân [1], Cây cỏ Việt Nam của Phạm Hoàng Hộ
[6], Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật của Nguyễn Nghĩa Thìn [8].
Chỉnh lý tên khoa học dựa vào tài liệu: Danh lục các loài thực vật Việt Nam
[5].
Sắp xếp các họ, chi, loài theo Brummitt [2].
III. Kết quả nghiên cứu
3.1. Đa dạng về các taxon thực vật
Từ kết quả điều tra, nghiên cứu của đề tài cho thấy ở vùng Đông Bắc Hồng
lĩnh, Nghi Xuân, Hà Tĩnh đã xác định đợc 142 loài, 121 chi, 54 họ của 3 ngành thực
vật bậc cao đợc thể hiện ở bảng 1.

Nhận bài ngày 22/2/2008. Sửa chữa xong 07/5/2008.



N. V. Luyện, M. T. T. Phơng, Đ. N. Đài Một số tỉnh hà tĩnh, Tr. 43-50



44
Bảng 1. Thống kê số lợng taxon trong các ngành thực vật bậc cao
vùng Đông Bắc núi Hồng Lĩnh
Họ Chi Loài
Ngành
Số họ Tỷ lệ % Số chi Tỷ lệ % Số loài

Tỷ lệ %
Polypodiophyta 3 5,56 4 3,31 6 4,23
Pinophyta 2 3,70 2 1,65 2 1,41
Magnoliophyta 49 90,74 115 95,04 134 94,36
Tổng 54 100,00 121 100,00 142 100,00

Kết quả bảng 1 cho thấy, phần lớn các taxon tập trung trong ngành
Magnoliophyta với 49 họ, chiếm 90,74%; 115 chi chiếm 95,04%; 134 loài chiếm
94,36% so với tổng số họ, chi, loài của hệ thực vật, tiếp đến là ngành Polypodiophyta
3 họ chiếm 5,56%; 4 chi chiếm 3,31% và 6 loài chiếm 4,23%. Ngành Pinophyta có tỷ
lệ họ, chi, loài thấp nhất tơng ứng với 3,70%: 1,75%: 1,41%.
Bảng 2. Danh lục thực vật vùng Đông Bắc núi Hồng Lĩnh, Hà Tĩnh
TT

Tên khoa học Tên Việt Nam DT CD
Polypodiophyta
Fam. 1. Adiantaceae
1.

Adiantum capillus-veneris L. Tóc vệ nữ L M
2.

Adiantum stenochlamys Baker Ráng đề xỉ giác Th

3.

Onychium siliculosum (Desv.) C. Chr. Đề xi giác Th
Fam. 2. Pteridaceae
4.

Pteris semipinnata L. Ráng chân xỉ lợc Th
Fam. 3. Schizeaceae
5.

Lygodium flexuosum (L.) Sw. Bong bong dẻo L M
6.

Lygodium sp.
Bòng bong L
Pinophyta
Fam. 1. Gnetaceae
7.

Gnetum latifolium var. funiculare Blume Dây sót L F
Fam. 2. Pinaceae
8.

Pinus merkusii Jungh. & de Vriese Thông nhựa G T
Magnoliophyta
Magnoliopsida
Fam. 1. Acanthaceae
9.

Acanthus ebracteatus Vahl Ô rô Bu M

10.

Justicia aequalis Benoist Xuân tiết Bu
11.

Pseuderanthemum eberhardtii Benoist Xuân hoa eberhat Bu
12.

Thunbergia eberhardtii Benoist Cát đằng vàng L M
13.

Thunbergia fragrans Roxb. Cát đằng thơm L
Fam. 2. Annonaceae
14.

Desmos chinensis Lour. Hoa giẻ thơm L M,E
15.

Desmos cochinchinensis Lour. Gié nam bộ L M,E
16.

Melodorum indochinensis (Ast) Ban Dủ dẻ dây L E
17.

Melodorum vietnamese Ban Dủ dẻ bắc L E
18.

Uvaria microcarpa Champ. Ex Benth. Bồ quả trái nhỏ L M,E
19.


Uvaria rufa Blume Bù dẻ hoa nhỏ L



trờng Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVII, số 2A-2008


45
Fam. 3. Apocynaceae
20.

Melodinus annamensis Pitard Giom Trung Bộ L F
21.

Tabernaemontana pauciflora Blume Lài trâu ít hoa Bu M
22.

Wrightia annanmensis Eberh. & Dub. Lòng mức trung bộ G M
Fam. 4. Araliaceae
23.

Schefflera heptaphylla (L.) Frodin Chân chim 8 lá G M,T
Fam. 5. Asclepiadaceae
24.

Cryptolepis buchananii Roem. & Schult. Dây càng cua L M
25.

Heterostemma sp.
Dị hùng L

26.

Streptocaulon juventas (Lour.) Merr. Hà thủ ô trắng L M
27.

Tylophora flexuosa B. Br. Đầu đài mảnh L M
Fam. 6. Asteraceae
28.

Ainsliaea petelotii Merr.
á
nh lệ petelot
Th
29.

Ageratum conyzoides L. Cứt lợn Th M
30.

Aritemisia vulgaris L. Ngải cứu Th M,F
31.

Gaillardia aristata Pursh Cẩm chớng biển Th
32.

Gerbera hirsuta (L.) Cass. Nhất quế hơng Th M
Fam. 7. Caesalpinidaceae
33.

Bauhinia rubro-villosa K. & S. Larsen Móng bò lông đỏ L M
Fam. 8. Capparaceae

34.

Capparis sikkimensis ssp. yunnanensis
(Craib & W. W. Smith) Jacobs
Cáp vân nam Bu
35.

Stixis scandens Lour. Dây cám L M
Fam. 9. Combretaceae
36.

Combretum griffithii Heurck & Muell
Arg.
Chun bầu griffith L
Fam. 10. Convolvulaceae
37.

Pharbitis nil (L.) Choisy Bìm lam L M
38.

Porana megalantha Merr. Rạng hoa to L
Fam. 11. Dilleniaceae
39.

Dillenia heterosepala Fin. et Gagnep. Lọng bàng G M,T
Fam. 12. Dipterocarpaceae
40.

Shorea henryana Pierre Sến nghệ G T
Fam. 13. Ebenaceae

41.

Diospyros apiculata Hiern. Thị lọ nồi G M,T
Fam. 14. Euphorbiaceae
42.

Acalypha kerrii Craib Tai tợng đá vôi Bu
43.

Alchornea tiliifolia (Benth.) Muell. Arg. Long đồng G M
44.

Antidesma montanum Blume Chòi mòi núi G
45.

Aporosa dioica (Roxb.) Muell. Arg. Tai nghé biệt chu G M
46.

Aporosa ficifolia Baill. Tai nghé G
47.

Bridelia ovata Decne. Bi điền xoan G M,T
48.

Claoxylon indicum (Reinw. ex Blume)
Endl. ex Hassk.
Lộc mại ấn G M,F
49.

Glochidion eriocarpum Champ. Bòn bọt Bu M

50.

Glochidion hirsutum (Roxb.) Voigt Sóc lông G T
51.

Macaranga trichocarpa (Reichb. f. & Zoll.)
Muell. Arg.
Mã rạng trái có
lông
G
52.

Mallotus barbatus Muell. Arg. Bùng bục Bu M,E



N. V. Luyện, M. T. T. Phơng, Đ. N. Đài Một số tỉnh hà tĩnh, Tr. 43-50


46
53.

Sapium sebiferum (L.) Roxb. Sòi trắng G M,E
54.

Sauropus androgynus (L.) Merr. Bồ ngót Bu M,F
Fam. 15. Fabaceae
55.

Aganope thyrsiflora (Benth.) Polhill Dây cóc L M

p
56.

Crotalaria pallida Ait. Muồng lá tròn Th M
57.

Dalbergia pinnata (Lour.) Prain Trắc lá me L M
58.

Dalbergia sp.
Trắc hoa nhỏ G
59.

Derris sp.
Cóc kèn L
60.

Phyllodium elegans (Lour.) Desv. Vảy tê tê Bu M
Fam. 16. Fagaceae
61.

Castanopsis ceratacantha Rehd. & Wils. Kha thụ sừng nai G
Fam. 17. Flacourtiaceae
62.

Flacourtica jangomas (Lour.) Raeusch. Mùng quân trắng G M,F
63.

Scolopia chinensis (Lour.) Clos Bóm tàu Bu M
Fam. 18. Clusiaceae

64.

Garcinia fusca Pierre Bứa lửa G F
Fam. 19. Lauraceae
65.

Actinodaphne pilosa (Lour.) Merr. Bộp lông G M,E
66.

Cassytha filiformis L. Tơ xanh L M
67.

Cinnamomum burmannii (C. Nees & T.
Nees) Blume
Quế rành G M,T,E
68.

Machilus odoratissima Ness Bời lời đẹc G T
69.

Litsea glutinosa (Lour.) C. B. Robins. Bời lời nhớt G M,E
70.

Litsea mollifolia Chun Bời lời lá mềm G E
Fam. 20. Loranthaceae
71.

Dendrophthoe bicolor (Roxb.) Mart. Mộc ký hai màu L
Fam. 21. Melastomataceae
72.


Osbeckia cupularis D. Don ex Wghit &
Arn.
An bích đấu Th
Fam. 22. Menispermaceae
73.

Coscinium fenestratum (Gaertn.) Colebr. Vàng đắng L M
74.

Pericampylus glaucus (Lamk.) Merr. Châu đảo L M
75.

Stephania longa Lour. Lõi tiền L M
Fam. 23. Mimosaceae
76.

Acacia vietnamensis I. Nielsen Keo việt nam L
77.

Acacia catechu (L. f.) Willd. Keo cao G M
78.

Albizia sp.
Hợp hoan G
Fam. 24. Moraceae
79.

Ficus binnendykii Miq. var. coriacea Corn.


Đa dại G
80.

Ficus hirta var. roxburghii (Miq.) King Ngái lông dày Bu M
81.

Ficus sp.
Bu
82.

Maclura cochinchinensis (Lour.) Corn. Vàng lô Bu M,F
83.

Streblus asper Lour. Duối nhám G M,F,Or

84.

Streblus ilicifolius (Vidal) Corn. Ô rô núi Bu M,F
Fam. 25. Myrsinaceae
85.

Ardisia colorata Roxb. Cơm nguội mầu Bu M
86.

Ardisia crenata Sims. Cơm nguội răng Bu M
87.

Ardisia maxima Pitard Cơm nguội to G
88.


Maesa indica (Roxb.) A. DC. Đơn ấn độ Bu M,F



trờng Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVII, số 2A-2008


47
89.

Mysina linearis (Lour.) Moore Xậy hẹp Bu
Fam. 26. Myrtaceae
90.

Decaspermum parviflorum (Lamk.) J.
Scott.
Thập tử hoa nhỏ Bu
91.

Rhodomyrtus tomentosa (Ait.) Hassk. Sim Bu M,F
92.

Syzygium boisianum (Gagnep.) Merr. &
Perry
Trâm bon G T
93.

Syzygium cinereum Wall. Trâm G T
Fam. 27. Oleaceae
94.


Jasminum pedunculatum Gagnep. Lài cọng L
95.

Jasminum pentaneurum Hand Marr. Nhài năm gân L
96.

Olea dentata Wall. Ô liu răng ca Bu
Fam. 28. Pittosporaceae
97.

Pittosporum glabratum Lindl. Hắc châu ít hoa Bu M
Fam. 29. Polygonaceae
98.

Polygonum chinense L. Thồm lồm L M
Fam. 30. Ranunculaceae
99.

Clematis loureiriana DC. Hoa ông lão L
Fam. 31. Rhamnaceae
100.

Berchemia loureiriana DC. Rút rế L M
101.

Ziziphus oenophia (L.) Mill. Táo dại G M
Fam. 32. Rhizophoraceae
102.


Carallia lancaefolia Roxb. Xăng mã thon G M
Fam. 33. Rosaceae
103.

Rubus alcaefolius Poir. Mâm xôi L M,F
104.

Rubus pentagonus Wall. ex Fock Dum ngũ giác Bu
Fam. 34. Rubiacea
105.

Canthium horridum Blume Căng vàng gai Bu M,F
106.

Coptosapelta laotica Valet. ex Pitard Dây vàng hoan lào L
107.

Borreria alata (Aubl.) DC. Ruột gà cánh Th
108.

Ixora laotica Pitard Đơn lào Bu M
109.

Hedyotis hirsula (L. f.) Spreng. An điền lông Th
110.

Hydyotis tonkinensis (Pitard) Phamh. An điền bắc bộ Th
111.

Morinda parvifolia Bartl. ex DC. Nhàu lá nhỏ L M

112.

Mussaenda pilosissima Valet. Bớm bạc nhiều
lông
L
113.

Psychotria sp.
Lấu hoa cong Bu
114.

Randia turgida (Roxb.) Tirveng. Găng trơng G M
Fam. 35. Rutaceae
115.

Atalantia citroides Pierre ex Guillaum. Chanh rừng G M,E
116.

Clausena indica (Dalz.) Oliv. Củ khỉ G M,F,E
117.

Euodia crassifolia Merr. Dầu dầu lá mập G E
118.

Micromelum hirsutum Oliv. Mắt trâu G M,E
119.

Severinia monophylla (L.) Tanaka Gai xanh Bu M,E
120.


Zanthoxylum avicennae (Lamk.) DC. Muồng truổng G M,E
121.

Zanthoxylum scandens Blume Hoàng mộc leo L M,E
Fam. 36. Sapindaceae
122.

Litchi chinensis Sonn. Vải G F,M



N. V. Luyện, M. T. T. Phơng, Đ. N. Đài Một số tỉnh hà tĩnh, Tr. 43-50


48
Fam. 37. Sterculiaceae
123.

Pterospermum truncatolobatum Gagnep. Màng kiêng G T
124.

Sterculia henryi Hemsl. Trôm herry Bu
Fam. 38. Solanaceae
125.

Solanum cyanocarphium Blume Cà trái lam L M
Fam. 39. Symplocaceae
126.

Symplocos annamensis Noot. Dung trung bộ Bu

Fam. 40. Simaroubaceae
127.

Brucea javanica (L.) Merr. Sầu đâu cứt chuột Bu M
Fam. 41. Theaceae
128.

Adinandra millettii (Hook. & Arn.) Benth.
& Hook. f. ex Hance
Dơng đồng millett G
Fam. 42. Verbenaceae
129.

Callicarpa simondii Dop Tủ châu simond Bu
130.

Clerodendrum canescens Wall. ex Schauer

Ngọc nữ hoa răm Bu M
131.

Tsoongia axillariflora Merr. Thọ Bu M
Fam. 43. Vitaceae
132.

Tetrastigma petelotii Gagnep. Tứ th petetot L
133.

Vitis balansaeana Planch Nho đất L M,F
Liliopsida

Fam. 1. Araceae
134.

Pothos repens (Lour.) Druce Ráy leo L M
Fam 2: Asparagaceae
135.

Asparagus cochinchinensis (Lour.) Merr. Thiên môn đông L M,Or
Fam. 3. Dioscoreaceae
136.

Dioscorea poilanei Prain & Burk. Từ poilane L M
p
Fam. 4. Poaceae
137.

Cymbopogon citratus (DC. ex Ness) Stapf Sả chanh Th M,E
138.

Imperata cylindrica (L.) P. Beauv. Cỏ tranh Th M
139.

Thysanolaena maxima (Roxb.) Kuntze Đót Th
Fam. 5. Smilaceae
140.

Smilax cambodiana Gagnep. Kim cang
campuchia
L M
141.


Smilax perfoliata Lour. Chông chòng L
Fam. 6. Zingiberaceae
142.

Alpinia oxymitra K. Schum Riềng núi Th
Ghi chú: G: Thân gỗ; Bu: Thân bụi; L: Thân leo; Th: Thân Thảo; M: Cây làm
thuốc; T: Cây lấy gỗ; E: Cây cho tinh dầu; F: Cây làm thức ăn; Or: Cây làm cảnh; M
p

Cây cho độc
* Các họ có số loài và chi nhiều nhất là:
Chúng tôi thống kê 10 họ có số loài nhiều nhất (từ 5 loài trở lên) của khu vực
nghiên cứu là: Họ Euphorbiaceae 13 loài chiếm 9,15% và 11 chi chiếm 9,09%; họ
Rubiaceae 10 loài chiếm 7,04% và 9 chi chiếm 7,44%; họ Rutaceae 7 loài chiếm
4,93% và 6 chi chiếm 4,96%; họ Moraceae 6 loài chiếm 4,23% và 3 chi chiếm 2,48%;
họ Fabaceae 6 loài chiếm 4,23% và 5 chi chiếm 4,13%; họ Annonaceae 6 loài chiếm
4,23% và 3 chi chiếm 2,11%; họ Lauraceae 6 loài chiếm 4,23% và 5 chi chiếm 4,13%;
họ Acanthaceae 5 loài chiếm 3,52% và 4 chi chiếm 3,31%; họ Myrsinaceae 5 loài



trờng Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVII, số 2A-2008


49
chiếm 3,52% và 3 chi chiếm 2,48%; họ Asteraceae 5 loài chiếm 3,52% và 5 chi chiếm
4,13%.
Tổng 10 họ giàu loài nhất của vùng là 69 loài chiếm 39,76%.
3.2. Đánh giá về tài nguyên thực vật

Dựa vào giá trị sử dụng theo các tài liệu: Từ điển cây thuốc của Võ Văn Chi
[3], 1900 loài cây có ích của Trần Đình Lý[7], Danh lục thực vật Việt Nam của tập
thể các nhà khoa học Việt Nam [5], Cây cỏ có ích ở Việt Nam của Phạm Hoàng Hộ
[4], Chúng tôi phân các loài điều tra đợc thành các nhóm thể hiện bảng 3.
Bảng 3. Công dụng một số loài thực vật vùng Đông Bắc Hồng Lĩnh

TT Công dụng Loài Tỉ lệ %
1 Cây làm thuốc (M) 76 53,52
2 Cây cho gỗ (T) 11 7,75
3 Cây làm cảnh (Or) 2 1,41
4 Cây làm lơng thực, thực phẩm (F) 14 9,86
6 Cây lấy tinh dầu (E) 19 13,38
7 Cây cho độc (Mp) 2 1,41

Qua bảng 3 cho thấy có 94 loài cây có ích chiếm 66,20%; trong đó cây làm
thuốc chiếm tỷ lệ lớn nhất 76 loài, chiếm 53,52% so với tổng số loài nghiên cứu. Tiếp
đến là nhóm cây cho tinh dầu có 19 loài, chiếm 13,38%; cây lấy gỗ có 11 loài, chiếm
7,75%; sau đó đến cây ăn đợc với 14 loài, chiếm 9,86%. Chiếm tỷ lệ thấp nhất là cây
làm cảnh và cây cho chất độc với 4 loài và chiếm 2,82%.
3.3. Đánh giá đa dạng về dạng thân
Qua điều tra chúng tôi phân làm bốn dạng thân chính đợc thể hiện qua
bảng 4.
Bảng 4. Dạng thân của các loài thực vật ở Hồng Lĩnh

STT Dạng thân Số loài Tỷ lệ (%)
1 G 42 29,58
2 Bu 35 24,65
3 Th 17 11,97
4 L 48 33,80
Tổng 142 100,00


Bảng 4 cho thấy dạng thân của hệ thực vật vùng Đông bắc núi Hồng Lĩnh rất
đa dạng tuy nhiên cây thân leo và thân gỗ chiếm u thế. Trong đó, cây thân leo 48
loài chiếm 33,80%; cây thân gỗ có 42 loài chiếm 29,58%; cây thân bụi có 35 loài
chiếm 24,65%; cây thân thảo có 17 loài chiếm 11,97%. Nh vậy, ta thấy cây thân leo
có số loài nhiều nhất, tiếp đến là cây thân gỗ (chủ yếu là gỗ nhỏ) sau đó là thân bụi
điều này cũng hoàn toàn hợp lý, vì hệ thực vật ở đây bị khai thác quá mức và đang
từng bớc phục hồi.
IV. Kết luận
1. Hệ thực vật vùng Đông Bắc núi Hồng Lĩnh, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà
Tĩnh bớc đầu đã điều tra đợc 142 loài, 121 chi, 54 họ. Trong đó ngành



N. V. Luyện, M. T. T. Phơng, Đ. N. Đài Một số tỉnh hà tĩnh, Tr. 43-50


50
Polypodiophyta 6 loài, 4 chi, 3 họ; ngành Pinophyta 2 loài, 2 chi và 2 họ; ngành
Magnoliophyta 134 loài, 115 chi, 49 họ.
2. Các họ có số loài nhiều nhất là: Euphorbiaceae 13 loài, Rubiaceae 10 loài,
Rutaceae-7 loài, Annonaceae, Fabaceae, Lauraceae, Moraceae mỗi họ có 6 loài,
Acanthaceae, Asteraceae, Myrsinaceae mỗi họ có 5 loài.
3. Hệ thực vật Đông Bắc núi Hồng Lĩnh, Nghi Xuân, Hà Tĩnh có 4 dạng thân
chính, cây thân leo 48 loài, cây thân gỗ có 42 loài, cây thân bụi có 35 loài, cây thân
thảo có 17 loài.
4. Hệ thực vật Đông Bắc núi Hồng Lĩnh, Nghi Xuân, Hà Tĩnh có 76 loài cây làm
thuốc, 11 loài cây lấy gỗ, 14 loài cho lơng thực và thực phẩm, 2 loài làm cảnh, 19 loài
cho tinh dầu, 2 loài cho chất độc.


Tài liệu kham thảo

[1] Nguyễn Tiến Bân, Cẩm nang tra cứu và nhận biết các họ thực vật hạt kín ở Việt
Nam, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 1997.
[2] Brummitt R. K. , Vascular Plant families and genera, Royal Botanic Gardens, Kew, 1992.
[3] Võ Văn Chi, Từ điển cây thuốc Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội, 1997.
[4] Võ Văn Chi, Trần Hợp, Cây cỏ có ích ở Việt Nam, Tập I-II, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1999-2003.
[5] Danh lục các loài thực vật Việt Nam, Tập I-III, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 2001-2005.
[6] Phạm Hoàng Hộ, Cây cỏ Việt Nam, Quyển 1-3, NXB Trẻ, TP HCM, 2000.
[7] Trần Đình Lý và cộng sự, 1900 loài cây có ích ở Việt Nam, NXB Khoa học và Kỹ
thuật, Hà Nội, 1993.
[8] Nguyễn Nghĩa Thìn, Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật, NXB Nông nghiệp,
Hà Nội, 1997.

Summary

Results of surveying the flora in North-east honglinh
mountain, nghixuan district, hatinh province

The flora

system on Hong Linh mountain, Nghi Xuan district, Ha Tinh
province has been identified with 142 species, 121 genera and 54 families in which
the Polypodiophyta has 6 species, 4 genera, 3 families, the Pinophyta has 2 species,
2 genera, 2 families, the Magnoliophyta has 134 species, 115 genera, 49 families.
The most diverse families (which has more than 5 species) are: Euphorbiaceae,
Rubiaceae, Rutaceae, Annonaceae, Fabaceae, Lauraceae, Moraceae, Acanthaceae,
Asteraceae Myrsinaceae. The number of useful plant species of the flora on Hong
Linh mountain can be listed as 76 species for medicinal plants, 11 species for timber
plants, 14 species for food and food stuffs, 2 species for ornamented plants, 19

species for essential oil and 2 species of poinsonous plants.

(a)
Khoa Sinh, trờng Đại học Vinh
(b)
Lớp 44E, Khoa Sinh, trờng Đại học Vinh

(c)
Cao học 13 - Thực vật, Khoa Sau đại học, trờng Đại học Vinh.

×