Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Báo cáo nghiên cứu khoa học: " Vấn đề tiếp nhận đoạn văn từ góc độ thể loại" doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.92 KB, 11 trang )




Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVII, số 1B-2008


57
VấN Đề TIếP NHậN ĐOạN VĂN Từ GóC Độ THể LOạI

Phạm Thị Hồng Thắm
(a)


Tóm tắt. Bài viết này thể hiện những nghiên cứu bớc đầu về việc tiếp nhận
đoạn văn trong sự ảnh hởng của yếu tố thể loại văn bản. Đối với việc tiếp nhận đoạn
văn trong mỗi loại văn bản nguyên mẫu, ngời đọc cần có những cách tiếp cận riêng,
do đó, sẽ có đợc sự tiếp nhận đoạn văn nhanh nhất, chính xác nhất, nếu ngay từ đầu
ngời đọc xác định đúng đợc thể loại của văn bản.

1. Đặt vấn đề
Đối với việc tiếp nhận văn bản,
ngoài các câu, đoạn văn là đơn vị trên
câu cần đợc quan tâm trong các bộ
phận của một văn bản. Việc tiếp nhận
đoạn văn (ĐV) là một khâu cơ bản trong
quá trình tiếp nhận văn bản (VB). Nó
ảnh hởng trực tiếp đến kết quả đọc
VB. Tiếp nhận ĐV liên quan đến nhiều
yếu tố, trong đó yếu tố thể loại VB ảnh
hởng không nhỏ đến chất lợng của
hoạt động này. Bài viết này đa ra cách


nhìn nhận, xem xét đoạn văn trong
chỉnh thể VB để tiếp nhận ĐV theo thể
loại VB một cách nhanh nhất, có hiệu
quả nhất.
2. Văn bản và đoạn văn
2.1. Về khái niệm văn bản và phân
loại văn bản
2.1.1. Về khái niệm văn bản
Hiện nay, ở Việt Nam có nhiều cách
định nghĩa khác nhau về văn bản (text).
Có thể kể ra một số định nghĩa tiêu
biểu nh sau:
VB là bất cứ chuỗi kí hiệu nào có
khả năng tiềm tàng có thể đọc ra nghĩa
đợc, bất kể là có do kí hiệu ngôn ngữ
tạo thành hay không. Do đó một nghi
thức, một điệu múa, một nét mặt, một
bài thơ đều là VB (Từ điển thuật ngữ
văn học, tr.394 - 395).
VB là một loại đơn vị đợc làm
thành từ một khúc đoạn lời miệng hay
lời viết, hoặc lớn hoặc nhỏ, có cấu trúc,
có đề tài loại nh một truyện kể, một
bài thơ, một đơn thuốc, một biển chỉ
đờng [2, tr.37].
VB là một thể hoàn chỉnh về hình
thức, trọn vẹn về nội dung, thống nhất
về cấu trúc và độc lập về giao tiếp. Dạng
tồn tại điển hình của VB là dạng viết.
[10, tr.15].

VB là sản phẩm của hoạt động
giao tiếp bằng ngôn ngữ ở dạng viết,
thờng là tập hợp của các câu, có tính
trọn vẹn về nội dung, tính hoàn chỉnh về
hình thức, có tính chặt chẽ và hớng tới
một mục tiêu giao tiếp nhất định. [5,
tr.27].
Tuy có nhiều định nghĩa khác nhau
về VB nhng nhìn chung, khái niệm VB
đợc hiểu trên 2 bình diện: 1/ VB là sản
phẩm chỉ của hoạt động giao tiếp bằng
ngôn ngữ viết, 2/ VB là sản phẩm của
cả hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ
viết lẫn hoạt động giao tiếp bằng ngôn
ngữ nói.
Đồng thời cũng có thể nhận ra điểm
chung trong những định nghĩa về VB
nh sau:
- VB có thể dài hoặc ngắn khác
nhau.
- VB có tính hoàn chỉnh về hình
thức và nội dung.

Nhận bài ngày 12/12/2008. Sửa chữa xong 25/01/2008.



Phạm Thị Hồng Thắm TIếP NHậN ĐOạN VĂN Từ GóC Độ THể LOạI, Tr. 57-67



58

- Có một mục tiêu nhất định
Trong khuôn khổ bài này, chúng tôi
sử dụng khái niệm văn bản theo nghĩa
hẹp: VB là sản phẩm của hoạt động
giao tiếp bằng ngôn ngữ ở dạng viết,
thờng là tập hợp của các câu, có tính
trọn vẹn về nội dung, tính hoàn chỉnh về
hình thức, có tính chặt chẽ và hớng tới
một mục tiêu giao tiếp nhất định. [5,
tr.27].
2.1.2. Phân loại văn bản
VB là đơn vị có các mặt: hình thức,
nội dung và chức năng. Vì thế mà việc
phân loại VB cũng có những tiêu chuẩn
khác nhau.
Về mặt lý thuyết, các nhà ngôn ngữ
học thờng phân loại VB theo phong
cách chức năng. Phong cách chức năng
chú ý đến việc dùng lời nói trong các
lĩnh vực hoạt động xã hội. Những VB
dùng trong một lĩnh vực hoạt động xã
hội nào đó đều có những đặc trng, đặc
điểm riêng phân biệt đợc với những
VB đợc dùng trong lĩnh vực hoạt động
xã hội khác. Các phong cách chức năng
chung nhất gồm có:
- Phong cách hành chính - công vụ
- Phong cách khoa học

- Phong cách báo - công luận
- Phong cách chính luận
- Phong cách sinh hoạt.
- Văn bản nghệ thuật. Trong văn
bản nghệ thuật, các nhà nghiên cứu
phân chia thành: VB văn xuôi, VB thơ,
VB kịch.
Đối với việc dạy - học trong nhà
trờng thì xu hớng chung của việc dạy
tạo lập VB là trở về với VB nguyên
mẫu. Theo giáo s Diệp Quang Ban thì
Các loại VB nguyên mẫu là kết tinh
của các cách sử dụng ngôn ngữ lâu đời,
chúng có tác dụng hớng dẫn cách dùng
ngôn ngữ trong mọi trờng hợp, không
gắn với một lĩnh vực hoạt động xã hội
riêng biệt nào. Nói cách khác, các loại
nguyên mẫu có tính phổ quát cao, có tác
dụng rộng rãi, có mặt trong mọi loại
VB, kể cả VB nghệ thuật lẫn VB của
các phong cách chức năng với tính
chuyên biệt của chúng. Các loại VB
nguyên mẫu không phải là bao giờ cũng
phải xét trong toàn bộ VB mà có thể chỉ
xét trong một khúc đoạn nào đó của
VB [2, tr. 245].
Hiện nay, ở Việt Nam, VB nguyên
mẫu đợc dạy trong nhà trờng là: VB
tự sự, VB miêu tả, VB lập luận, VB
thuyết minh, VB ứng dụng, VB biểu

cảm. Tuy nhiên tên gọi các loại VB này
là có tính tơng đối. Bởi trên thực tế,
khó tìm thấy những VB nguyên mẫu
thuần khiết. Việc gọi tên nh trên căn
cứ vào mục tiêu và phơng thức biểu
đạt chủ đạo của VB. Trong đó phơng
thức biểu đạt đợc hiểu nh là cách
thức phản ánh và tái hiện lại đời sống
(thiên nhiên, xã hội, con ngời) của
ngời viết, ngời nói. Mỗi phơng thức
biểu đạt phù hợp với một mục đích, ý đồ
phản ánh, tái hiện nhất định và đợc
thực hiện bởi một thao tác chính nào đó.
Chẳng hạn:
Khi muốn giúp ngời đọc hình dung
ra đợc đặc điểm, tính chất nổi bật của
một sự việc, sự vật, con ngời, phong
cảnh làm cho đối tợng đợc nói tới
nh hiện lên trớc mắt ngời đọc thì
ngời viết phải dùng động tác miêu tả.
Nh thế phơng thức miêu tả chính là
phơng thức dùng động tác miêu tả để
phản ánh và tái hiện lại đời sống.
Tơng tự nh vậy, khi muốn biểu
hiện t tởng, tình cảm, cảm xúc, thái
độ và sự đánh giá của mình với đối
tợng đợc nói tới thì ngời viết phải
thể hiện, bày tỏ tình cảm, t tởng.
Phơng thức này ngời ta gọi là phơng
thức biểu cảm.




Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVII, số 1B-2008


59
Khi muốn tái hiện lại một câu
chuyện đã xảy ra nhằm giải thích sự
việc, tìm hiểu con ngời, nêu vấn đề và
bày tỏ thái độ khen chê thì ngời viết
phải trình bày một chuỗi sự việc liên
quan đến nhau, sự việc này dẫn đến sự
việc kia, cuối cùng dẫn đến một kết
thúc. Đó chính là phơng thức tự sự.
Khi muốn làm rõ đặc điểm cơ bản
của một đối tợng, cung cấp tri thức về
các hiện tợng và sự vật trong tự nhiên
và xã hội thì ngời nói và viết phải
trình bày, giới thiệu, giải thích một
cách khách quan về đối tợng đó. Ngời
ta gọi đây là phơng thức thuyết minh.
Cuối cùng, phơng thức điều hành
là phơng thức dùng các động tác
hớng dẫn, chỉ đạo, sai khiến, ra lệnh,
điều khiển, đề đạt, kiến nghị nhằm
truyền đạt những nội dung và yêu cầu
nào đó từ cấp trên xuống hoặc bày tỏ
những ý kiến, nguyện vọng của cá nhân
hay tập thể tới các cơ quan và ngời có

quyền hạn để giải quyết [7, tr.18].
Trong mỗi một VB, ngời viết có thể
sử dụng từ một đến nhiều phơng thức
biểu đạt khác nhau, trong đó có một
phơng thức biểu đạt chủ đạo. Tên gọi
phơng thức biểu đạt chủ đạo đó sẽ
đợc lấy làm tên gọi cho VB.
Đối với vấn đề tiếp nhận đoạn văn,
chúng tôi quan tâm tới sự phân loại VB
theo các nguyên mẫu. Bởi lẽ các VB
nguyên mẫu không chỉ hớng dẫn ngời
ta cách thức chung trong tạo lập VB mà
còn hớng dẫn cách thức chung trong
việc tiếp nhận VB trong đó có đoạn văn.
2.2. Đoạn văn và việc phân loại
đoạn văn
2.2.1. Về khái niệm đoạn văn
Trong tiếng Việt, tên gọi đoạn văn
thờng đợc ngời ta gọi tắt bằng đoạn.
Trong khi đó, đoạn có thể dùng để chỉ
đoạn văn, đoạn trích (phần trích bất kì
từ một VB hoàn chỉnh nào), đoạn ý (ví
dụ có thể hỏi: VB này có thể đợc chia
thành mấy đoạn?).
Đối với việc tiếp nhận VB, có 2 cách
hiểu:
- ĐV đợc dùng để chỉ đoạn ý: Theo
cách hiểu này thì mỗi ĐV phải có sự
hoàn chỉnh nhất định nào đó về mặt nội
dung. Không có sự hoàn chỉnh ấy sẽ

không đợc coi là ĐV. Tuy nhiên, sự
hoàn chỉnh về nội dung lại đợc nhiều
ngời hiểu khác nhau. Vì vậy, sự phân
định ranh giới ĐV trong một VB có khi
cũng rất khác nhau.
- Cách hiểu thứ 2 lại căn cứ vào mặt
hình thức: ĐV là đơn vị cấu thành VB,
đợc tính từ chỗ lùi vào đầu dòng, viết
hoa và kết thúc bằng dấu chấm ngắt
đoạn. Tuy nhiên, trên thực tế có những
ngời viết không lùi vào đầu dòng khi
bắt đầu đoạn, do đó yếu tố kết thúc
bằng dấu ngắt đoạn và xuống dòng trở
nên quan trọng.
Trong bài viết này, chúng tôi quan
niệm ĐV theo cả hai cách hiểu vừa có
tính liên kết về nội dung vừa có biểu
hiện về hình thức.
2.2.2. Về việc phân loại đoạn văn
Về mặt lý thuyết, hiện nay các nhà
ngôn ngữ học thờng dựa trên một số
tiêu chí cơ bản để phân loại và gọi tên
các ĐV nh: tiêu chí cấu tạo của đoạn
trong VB, tiêu chí chức năng của đoạn
trong tổng thể lớn hơn nó, tiêu chí ý
nghĩa. Theo đó có thể có các ĐV nh
sau:
a. Theo tiêu chí cấu tạo của đoạn, ta
có:
- ĐV mở: là ĐV không khép kín, nó

gồm có 2 phần: câu mở đoạn và phần
triển khai.



Phạm Thị Hồng Thắm TIếP NHậN ĐOạN VĂN Từ GóC Độ THể LOạI, Tr. 57-67


60
- ĐV đóng: là ĐV khép kín, nó gồm
có 3 phần: câu mở đoạn, phần triển
khai và câu kết đoạn.
- ĐV đóng không có câu mở đoạn
- ĐV chỉ có phần triển khai
- ĐV chỉ đợc làm thành từ một
câu, trong bản thân nó không phân biệt
đợc phần mở, phần triển khai và phần
đóng.
- ĐV bất thờng: là một bộ phận mở
đầu của một câu dở dang, cha hoàn
chỉnh.
b. Theo tiêu chí chức năng, ta có:
- ĐV mở đầu
- ĐV triển khai
- ĐV kết thúc
- ĐV chuyển tiếp.
c - Theo tiêu chí ý nghĩa, ta có:
- ĐV kể sự việc
- ĐV miêu tả tính cách
- ĐV thuyết minh công dụng

- ĐV nêu quan điểm của ngời viết.
Trên thực tế tạo lập và tiếp nhận
VB hiện nay, ngời ta còn quan tâm tới
tiêu chí phơng thức biểu đạt của đoạn.
Theo đó, ta có các tên gọi: ĐV thuyết
minh, ĐV biểu cảm, ĐV nghị luận, ĐV
miêu tả. Các loại ĐV này có thể có mặt
ở tất cả các loại VB nguyên mẫu. Ví nh
ĐV miêu tả, ĐV thuyết minh, ĐV tự sự
có thể có mặt trong VB biểu cảm, trong
VB tự sự có thể có mặt ĐV nghị luận
Tuy nhiên, với mỗi một loại VB nguyên
mẫu, ngời ta thờng thấy các loại ĐV
đặc trng cho loại VB đó. Đặc biệt là xét
theo tiêu chí ý nghĩa của đoạn trong VB
(xem thêm mục 3.2).
3. Vấn đề tiếp nhận văn bản và
đoạn văn
3.1. Vấn đề tiếp nhận văn bản
Tiếp nhận VB là một trong 2 quá
trình lớn của hoạt động giao tiếp bằng
ngôn ngữ viết (quá trình tạo lập và tiếp
nhận VB). Tiếp nhận VB là một quy
trình gồm nhiều thao tác. Có thể khái
quát quy trình này với một số thao tác
chính nh sau:
- Tìm hiểu khái quát về VB: Đây là
việc tìm hiểu khái quát các nhân tố ảnh
hởng trực tiếp đến việc sản sinh VB
nh nhân vật giao tiếp, hoàn cảnh giao

tiếp, mục đích giao tiếp, nội dung giao
tiếp (đề tài, chủ đề của VB), cách thức
giao tiếp (loại hình của VB, phơng
thức biểu đạt).
- Phân tích ĐV: đây là một khâu rất
quan trọng trong việc tiếp nhận VB,
ảnh hởng trực tiếp đến độ chính xác,
sự sâu sắc trong cách hiểu VB ở ngời
đọc. Khâu phân tích ĐV thờng gồm các
thao tác chính nh:
+ Tìm ý chính của đoạn
+ Tìm hiểu cách lập luận của
đoạn
+ Phân tích sự liên kết giữa các
câu trong đoạn.
- Phân tích bố cục và lập luận của
toàn VB.
Nhìn chung, với các bớc nh trên
có thể thấy ĐV là phần cần đợc quan
tâm bên trong bố cục VB khi tiếp nhận
VB. Và phân tích ĐV là một khâu cụ
thể của quá trình tiếp nhận VB. Nó
nằm trong hệ thống của sự phân tích và
tổng hợp.
3.2. Vấn đề tiếp nhận đoạn văn
trong các VB nguyên mẫu
Để tiếp nhận VB nói chung, đoạn
văn nói riêng một cách nhanh nhất,
chính xác nhất, ngời đọc không thể
không tính đến yếu tố thể loại VB.

3.2.1. Đối với văn bản tự sự
Trong VB tự sự, ngời ta thờng
bắt gặp 3 loại đoạn văn đợc gọi tên
theo tiêu chí ý nghĩa: Đoạn văn giới
thiệu nhân vật; đoạn văn trình bày sự
việc; đoạn văn trình bày kết thúc sự
việc.



Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVII, số 1B-2008


61
Đối với việc tiếp nhận ĐV trong VB
tự sự, ngời đọc cần lu ý tới các sự
việc, các chi tiết, các hành động của
nhân vật đợc đề cập trong đoạn. Đồng
thời cần quan tâm đến mối quan hệ
giữa các đoạn văn về nội dung đợc
phản ánh. Trong đó, điển hình nhất vẫn
là mối quan hệ nhân - quả giữa các sự
việc. Bởi vì, trong các VB này, mối quan
hệ nhân - quả không đợc đánh dấu
bằng các từ liên kết chuyên dụng nh
bởi vì, nên, do đó, bởi thế nh ở các
loại VB khác mà ngời đọc phải biết tự
suy luận qua nội dung của các đoạn. Có
thể lấy truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh là
một ví dụ điển hình. Đọc VB này, nếu

ngời đọc chỉ chú ý đến nội dung từng
đoạn mà không biết xâu chuỗi nội dung
của các đoạn theo mối quan hệ nhân
quả thì không thấy hết cái lí giữa các sự
việc. Mối quan hệ nhân quả (kí hiệu
bằng -> dới đây) của câu chuyện có thể
khái quát nh sau: Mị Nơng là con gái
vua Hùng xinh đẹp, dịu hiền -> vua kén
rể -> có 2 chàng trai đều tài giỏi đến hỏi
Mị Nơng -> vua phải thách cới -> một
ngời đợc vua chọn -> ngời kia nổi
giận -> đánh nhau giữa 2 ngời -> một
ngời thua -> ngời thua luôn muốn trả
thù
Điều quan trọng trong tiếp nhận
VB tự sự là thông qua cốt truyện, ngời
đọc phải nhận ra ý nghĩa xã hội của VB.
Tuy nhiên, ý nghĩa của VB lại đợc tạo
thành từ ý nghĩa của từng đoạn và mối
quan hệ giữa các đoạn. Cần lu ý nếu
chỉ tiếp nhận từng đoạn văn rời thì
ngời đọc sẽ không thấy đợc ý nghĩa
chính xác của từng đoạn. Ngợc lại, ý
nghĩa của từng đoạn luôn nằm trong
mối quan hệ với cốt truyện. Ví dụ, ý
nghĩa giải thích hiện tợng lũ lụt trong
truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh không hẳn
chỉ nằm trong những đoạn nói về sự
việc Thuỷ Tinh và Sơn Tinh đánh nhau
mà nó phải đợc soi chiếu trong cả câu

chuyện, hay ý nghĩa ớc mong của
ngời Việt cổ muốn chế ngự thiên tai
đợc thể hiện từ nhiều chi tiết: vua
Hùng quyết định thách cới bằng
những lễ vật có tính thiên vị, sự việc
để Sơn Tinh thắng Thuỷ Tinh trong
cuộc chiến dành Mị Nơng, sự việc để
Sơn Tinh thắng Thuỷ Tinh trong những
lần Thuỷ Tinh trả thù.
3.2.2. Đối với văn bản lập luận
ở loại VB này, ngời ta cũng thấy
có các loại đoạn văn đợc gọi tên theo
tiêu chí ý nghĩa nh: ĐV giới thiệu đối
tợng nghị luận, giới thiệu quan điểm
của ngời viết về đối tợng (thờng là
ĐV mở đầu); ĐV lập luận cho quan
điểm của ngời viết (những ĐV triển
khai); ĐV trình bày kết luận của ngời
viết về đối tợng. Và nh vậy, hầu hết
các các ĐV trong loại VB này đều chứa
luận điểm của ngời viết về đối tợng.
Vì thế khi tiếp nhận ĐV trong VB lập
luận, ngời đọc cần chú ý tìm cho đợc
luận điểm của ngời viết trong đoạn là
gì thông qua các lí lẽ, dẫn chứng và
cách lập luận của tác giả trong đoạn.
Nói cách khác, đối với việc tiếp nhận
ĐV trong VB lập luận thì việc xác định
đợc mối quan hệ của các yếu tố trong
nội đoạn là điều rất quan trọng để hiểu

ý đồ của ngời viết. Muốn thế, ngời
đọc cần chú ý đặc biệt tới các tác tử và
các kết tử trong lập luận của đoạn. Ví
dụ có thể thấy sự khác nhau trong 2
đoạn văn sau:
a. Nhật Bản là nớc công nghiệp
đứng hàng thứ hai trong thế giới t bản
chủ nghĩa, nhng lại là nớc hầu nh
duy nhất thiếu nguồn tài nguyên cơ
bản. Nền công nghiệp Nhật Bản luôn
nằm trong tình trạng khó khăn, phụ
thuộc vào nớc ngoài.



Phạm Thị Hồng Thắm TIếP NHậN ĐOạN VĂN Từ GóC Độ THể LOạI, Tr. 57-67


62
b. Nhật Bản là nớc công nghiệp
đứng hàng thứ hai trong thế giới t bản
chủ nghĩa, nhng lại là nớc hầu nh
duy nhất thiếu nguồn tài nguyên cơ
bản. Vì vậy, nền công nghiệp Nhật Bản
luôn nằm trong tình trạng khó khăn,
phụ thuộc vào nớc ngoài(dẫn theo Bùi
Minh Toán [5, tr. 44].
Sự khác nhau trong nội dung của 2
đoạn văn trên là do kết tử lập luận vì
vậy trong đoạn b đa lại.

Mặt khác, giữa các luận điểm trong
các đoạn văn có thể có cùng cấp độ
nhng cũng có thể không. Điều quan
trọng là phải tìm đợc các mối quan hệ
có tính cấp độ đó thống qua các từ, ngữ
thể hiện mối quan hệ trong các đoạn.
Mối quan hệ ấy có thể là mối quan hệ
tiếp giáp cũng có thể là mối quan hệ
gián cách giữa các ĐV. Để tìm đợc mối
quan hệ giữa các đoạn, dễ nhất vẫn là
tìm hiểu xem đoạn đang đọc có nằm
trong mục, tiểu mục nào hay không.
Thông thờng, các mục đợc ký hiệu
bằng các con số, các chữ cái nhng
cũng có các mục, tiểu mục tuy cũng
đợc đánh dấu bằng các yếu tố ngôn
ngữ nhng khó nhận biết hơn. Ví dụ:
Về chính trị, chúng tuyệt đối
không cho nhân dân ta một chút tự do
dân chủ nào.
Chúng thi hành những luật pháp
dã man. Chúng lập ba chế độ khác
nhau ở Trung, Nam, Bắc để ngăn cản
việc thống nhất nớc nhà của ta, để
ngăn cản dân tộc ta đoàn kết.
Chúng lập nhà tù nhiều hơn trờng
học. Chúng thẳng tay chém giết những
ngời yêu nớc thơng nòi của ta.
Chúng tắm các cuộc khởi nghĩa của ta
trong những bể máu.

Chúng ràng buộc d luận, thi hành
chính sách ngu dân.
Chúng dùng thuốc phiện, rợu cồn
để cho nòi giống ta suy nhợc.
Về kinh tế, chúng bóc lột dân ta đến
xơng tuỷ, khiến cho dân ta nghèo nàn,
thiếu thốn, nớc ta xơ xác, tiêu điều.
Chúng cớp không ruộng đất, hầm
mỏ, nguyên liệu.
Chúng giữ độc quyền in giấy bạc,
xuất cảng và nhập cảng.
Chúng đặt ra hàng trăm thứ thuế
vô lí làm cho dân ta, nhất là dân cày và
dân buôn trở nên bần cùng.
Chúng không cho các nhà t sản
của ta ngóc đầu lên. Chúng bóc lột công
nhân ta một cách vô cùng tàn nhẫn.
(Trích Tuyên ngôn độc lập - Hồ Chí
Minh)
Phần trích trên có 10 ĐV nhng chỉ
có thể quy vào 2 mục (mục 1: đoạn 1;
mục 2: đoạn 6). Mỗi mục đợc đánh dấu
bằng một cụm từ: về chính trị; về kinh
tế. Mối quan hệ giữa 2 đoạn này là mối
quan hệ gián cách chứ không tiếp giáp
nh các đoạn còn lại. Các ĐV còn lại có
cùng cấp độ và là những luận điểm phụ
triển khai 2 mục (2 luận điểm chính).
Hoặc ngời viết có thể không đánh
dấu mục bằng những con số, chữ cái,

nhng cách dùng từ, dấu câu, cách
trình bày (không lùi vào đầu dòng) cho
ta biết đó là mục hoặc tiểu mục trong
VB (mặc dù nội dung trong mỗi đoạn
thờng đã có sự hoàn chỉnh). Sau đây là
một ví dụ tiêu biểu:
Đối với ngời phải:
Với từng ngời phải khoan thứ.
Với đoàn thể thì nghiêm.
Có lòng bày vẽ cho ngời.
Trực mà không táo bạo.
Hay xem xét ngời.
Làm việc phải:
Xem xét hoàn cảnh kĩ càng.
Quyết đoán.
Dũng cảm.



Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVII, số 1B-2008


63
Phục tùng đoàn thể.
(Trích T cách ngời cách mệnh
- Hồ Chí Minh)
Phần trích trên có 2 mục (phần in
đậm, không lùi vào đầu dòng) và 9 đoạn
văn.
3.2.3. Đối với văn bản biểu cảm

Trong loại VB này, ngời ta thờng
gặp các ĐV gọi tên theo ý nghĩa nh ĐV
giới thiệu đối tợng biểu cảm và giới
thiệu tình cảm chủ đạo của ngời viết
(thờng là đoạn mở đầu); ĐV trình bày
phơng diện tình cảm của ngời viết về
đối tợng; ĐV kể, tả về đối tợng.
Khi tiếp nhận các đoạn văn trong
VB này, ngời đọc phải xác định cho
đợc tình cảm, thái độ của ngời viết
trong đoạn về đối tợng. Muốn vậy, cần
lu ý cách dùng từ ngữ thể hiện giọng
điệu của ngời viết về đối tợng trong
đoạn. Có thể trong đoạn văn nào đó chỉ
là kể hoặc tả, hoặc giới thiệu về đối
tợng nhng mục đích ngời viết vẫn là
để bộc lộ thái độ, tình cảm của mình.
Các yếu tố kể, tả, giới thiệu chỉ là cơ sở
để ngời viết bộc lộ cái tôi trữ tình mà
thôi. Vì vậy việc chú ý đến những từ
ngữ biểu cảm, gợi cảm ở trong ĐV của
loại VB này là rất quan trọng. Có thể
xét ví dụ sau đây để hiểu rõ hơn những
điều này:
Cốm là thức quà riêng biệt của đất
nớc, là thức dâng của những cánh
đồng lúa bát ngát xanh, mang trong
hơng vị tất cả cái mộc mạc, giản dị và
thanh khiết của đồng quê nội cỏ An
Nam. Ai đã nghĩ đầu tiên dùng cốm để

làm quà sêu tết. Không còn gì hợp hơn
với sự vơng vít của tơ hồng, thức quà
trong sạch, trung thành nh các việc lễ
nghi
Cốm không phải thức quà của ngời ăn
vội; ăn cốm phải ăn từng chút ít, thong
thả và ngẫm nghĩ. Lúc bấy giờ ta mới
thấy thu lại trong cả hơng vị ấy, cái
mùi thơm phức của lúa mới, của hoa cỏ
dại ven bờ: trong màu xanh của cốm, cái
tơi mát của lá non, và trong chất ngọt
của cốm, cái dịu dàng thanh đạm của
loài thảo mộc. Thêm vào cái mùi hơi
ngát của lá sen già, ớp lấy từng hạt
cốm một còn giữ lại cái ấm áp của
những ngày mùa hạ trên hồ
(Thạch Lam, trong Hà Nội băm sáu phố
phờng, NXB Đời nay, Hà Nội, 1943)
Trong 2 ĐV trên, ngời viết có sử
dụng yếu tố thuyết minh, miêu tả
nhng những từ ngữ đợc tác giả chọn
dùng lại rất biểu cảm. Vì vậy, đọc 2 ĐV
trên chúng ta thấy thấm đẫm một sự
trân trọng, đánh giá cao về đối tợng:
cốm.
3.2.4. Đối với văn bản miêu tả và
VB thuyết minh
Nội dung chủ yếu của các ĐV trong
2 loại VB này thờng là miêu tả hay
giới thuyết về một phơng diện nào đó

của đối tợng. Vì vậy, khi tiếp nhận ĐV
trong những VB này cần chú ý các từ
ngữ miêu tả, chính những từ ngữ này
cho ta ấn tợng về những đặc trng của
đối tợng đợc nói trong đoạn. Đồng
thời ngời đọc biết xâu chuỗi nội dung
các đoạn lại mới cho ta hình ảnh chính
xác về đối tợng.
3.2.5. Đối với văn bản ứng dụng (VB
hành chính - công vụ)
Đối với việc tiếp nhận ĐV trong loại
VB này, ngời đọc càng cần phải chú ý
đến thể loại VB. Mỗi một kiểu loại của
VB hành chính - công vụ lại có những
cách thể hiện riêng theo khuôn mẫu. Vì
vậy, việc tiếp nhận ĐV trong mỗi kiểu
loại lại có những tính chất khác nhau.



Phạm Thị Hồng Thắm TIếP NHậN ĐOạN VĂN Từ GóC Độ THể LOạI, Tr. 57-67


64
Nhng nhìn chung trong VB hành
chính - công vụ, các ĐV nhiều khi chỉ
tơng đơng với một câu, một mệnh đề
hoặc chỉ một từ nào đó trong câu. Do đó
ngời đọc cần đặc biệt chú ý đến các
dấu câu trong đoạn. Chính dấu câu là

những dấu hiệu đầu tiên cho biết mối
quan hệ giữa các đoạn. Có nh vậy,
chúng ta nới nhận thấy cái lí trong sự
diễn đạt của ngời viết. Ví dụ:

Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO CộNG HOà Xã HộI CHủ NGHĩA VIệT NAM
Số 3856/GD - ĐT Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Hà Nội, ngày 14 tháng 12 năm 1994

QUYếT ĐịNH

CủA Bộ TRƯởNG Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO
Về VIệC BAN HàNH QUY ĐịNH
Về GIáO VIÊN Và CáN Bộ QUản Lí TIểU HọC

Bộ TRƯởNG Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO
- Căn cứ Nghị định 29/CP ngày 30/3/1994 của Chính phủ về nhiệm vụ, quyền hạn và
tổ chức bộ máy của Bộ Giáo dục và Đào tạo;
- Căn cứ Luật phổ cập giáo dục tiểu học ban hành ngày 12/8/1991;
- Căn cứ Nghị định 338/HĐBT ngày 26/10/1991 của Hội đồng Bộ trởng về thi hành
Luật phổ cập giáo dục tiểu học và nghị định 90/CP ngày 24/11/1993 của Chính phủ
qui định cơ cấu khung của hệ thống giáo dục quốc dân, hệ thống văn bằng chứng chỉ
về giáo dục và đào tạo của nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam;
- Theo đề nghị của ông Vụ trởng Vụ Tiểu học, Vụ trởng Vụ Giáo viên và Vụ trởng
Vụ Tổ chức - cán bộ;
QUYếT ĐịNH
Điều 1: Nay ban hành
[Dẫn theo Bùi Minh Toán - 5, tr. 32]


Có thể khái quát những vấn đề cần quan tâm khi tiếp nhận ĐV trong một số VB
nguyên mẫu thờng gặp nh sau:
Bảng 1.

Các loại ĐV chủ yếu (gọi tên theo
phơng diện ý nghĩa)
Một số điểm lu ý khi tiếp
nhận ĐV

VB tự sự

- Đoạn văn giới thiệu nhân vật.
- Đoạn văn trình bày sự việc.
- Đoạn văn trình bày kết thúc sự việc.
- Các sự việc, các chi tiết, các
hành động của nhân vật trong
đoạn và ý nghĩa của các sự
việc, chi tiết và hành động
nhân vật đó.
- Mối quan hệ giữa các đoạn
trong VB.



Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVII, số 1B-2008


65

VB lập

luận
- Đoạn văn giới thiệu đối tợng nghị
luận, giới thiệu quan điểm của ngời
viết về đối tợng (thờng là đoạn văn
mở đầu).
- Đoạn văn lập luận cho quan điểm
của ngời viết (những đoạn văn triển
khai).
- Đoạn văn trình bày kết luận của
ngời viết về đối tợng.
- Các luận điểm, các lí lẽ, dẫn
chứng trong ĐV.
- Mối quan hệ giữa các yếu tố
trong nội bộ của đoạn văn.
- Mối quan hệ giữa các đoạn
trong VB.

VB biểu
cảm
- ĐV giới thiệu đối tợng biểu cảm và
giới thiệu tình cảm chủ đạo của ngời
viết (thờng là đoạn mở đầu).
- ĐV trình bày phơng diện tình cảm
của ngời viết về đối tợng.
- ĐV kể, tả về đối tợng.
- Xác định cho đợc tình cảm,
thái độ của ngời viết trong
đoạn về đối tợng.
- Chú ý đến những từ ngữ biểu
cảm, gợi cảm ở trong ĐV.

- Mối quan hệ giữa các đoạn
trong VB.

VB
thuyết
minh
- ĐV giới thiệu xuất xứ đối tợng.
- ĐV thuyết minh phơng diện nào đó
của đối tợng.
- ĐV thể hiện những khuyến cáo của
ngời viết về đối tợng.
- Các phơng diện của đối
tợng đợc thuyết minh.
- Các kiến thức về đối tợng
đợc nói trong đoạn.
- Mối quan hệ giữa các đoạn
trong VB.

VB miêu
tả
- ĐV giới thiệu đối tợng miêu tả.
- ĐV miêu tả phơng diện nào đó của
đối tợng.
- Phơng diện thuộc đối tợng
đợc miêu tả trong đoạn.
- Cách miêu tả về đối tợng
(cách dùng từ, ngữ, ).
- Mối quan hệ giữa các đoạn
trong VB.
VB hành

chính-
công vụ
Các ĐV có tính khuôn mẫu. Chú ý tới dấu câu thể hiện
quan hệ giữa các yếu tố trong
đoạn và quan hệ của đoạn với
những đoạn khác.

Trong việc tiếp nhận một đoạn thơ
cũng nh vậy (ở đây đoạn thơ đợc hiểu
là yếu tố cấu thành bài thơ ở dạng viết
đợc tính từ chỗ bắt đầu phần cách
dòng đến chỗ kết thúc phần cách dòng),
vấn đề yếu tố thể loại VB chi phối rất
lớn đến sự tiếp nhận một cách chính xác
và sâu sắc VB thơ. Việc tiếp nhận các
đoạn thơ trong bài thơ Đêm nay Bác
không ngủ của nhà thơ Minh Huệ là
một ví dụ. Đây là bài thơ trữ tình có

chứa các yếu tố tự sự. Vì vậy, khi đọc
các đoạn thơ trong bài, ngời đọc phải
cảm nhận cho đợc tình cảm của nhà
thơ dành cho Bác thông qua các sự việc,
các chi tiết đợc kể. Hay việc tiếp nhận
các đoạn thơ trong bài thơ Thơng vợ
của nhà thơ Trần Tế Xơng cũng tơng
tự. Bài thơ thuộc VB biểu cảm có chứa
nhiều yếu tố tự sự và miêu tả. Mỗi đoạn
thơ là một phơng diện của bức chân
dung bà Tú. Nhng qua cách kể, cách




Phạm Thị Hồng Thắm TIếP NHậN ĐOạN VĂN Từ GóC Độ THể LOạI, Tr. 57-67


66
Bảng 2. Lợc đồ mối quan hệ giữa các đoạn thơ
trong bài thơ Mùa xuân nho nhỏ
Đoạn 1

Mùa xuân đất trời (ca ngợi sức sống,
vẻ đẹp của mùa xuân).
Đoạn 2

Mùa xuân con ngời (ca ngợi sức
sống, vẻ đẹp con ngời Việt Nam).
Đoạn 3

Mùa xuân đất nớc (ca ngợi sức sống,
vẻ đẹp của dân tộc Việt Nam).


Mùa xuân lớn (ca ngợi sức sống,
vẻ đẹp của đất nớc).
Đoạn 4

Niềm vui, niềm xao xuyến trớc mùa
xuân đất trời của nhà thơ.
Đoạn 5


Ước nguyện cống hiến cho đất nớc,
cho cuộc đời của nhà thơ.
Mùa xuân nho nhỏ (niềm vui, sự
xao xuyến; nguyện ớc tốt đẹp của
một sức sống trong con ngời nhà
thơ).
Đoạn 6

Nói trực tiếp tất cả tâm tình của nhà thơ: tiếng lòng ngợi ca tha thiết, yêu
mến nồng nàn; sự gắn bó đối với đất nớc, đối với cuộc đời; thể hiện ớc
nguyện chân thành cống hiến cho cuộc đời, cho dân tộc.

tả của nhà thơ (chọn chi tiết, sự việc,
cách dùng từ ngữ), ngời đọc phải tìm
thấy cái tình của ông Tú gửi gắm vào
từng đoạn thơ. Tất cả các đoạn thơ hợp
lại tạo lên bức chân dung khá hoàn
chỉnh về bà Tú, đồng thời cũng tạo nên
bức chân dung về cái tình sâu đậm
của ông Tú dành cho vợ. Nhng việc
tiếp nhận các đoạn thơ trong Truyện
Kiều của đại thi hào Nguyễn Du thì
ngợc lại.

mỗi đoạn thơ trong truyện,
ngời đọc lại phải nắm cho đợc sự việc
nào đang xảy ra với nhân vật, chú ý tới
các chi tiết đợc đề cập trong đoạn, mối
liên hệ giữa các sự việc, các chi tiết

trong các đoạn để từ đó xâu chuỗi lại
thành cốt truyện. Có biết cách kết nối
các sự việc, các chi tiết lại, ngời đọc
mới hiểu rõ về nhân vật và những gì
ngời viết gửi gắm qua nhân vật và cốt
truyện.
Nhìn chung, việc xem xét mối quan
hệ giữa các đoạn thơ có vẻ khó khăn
hơn các đoạn văn xuôi vì ngôn ngữ thơ
thờng cô đọng, súc tích, mối quan hệ
giữa các đoạn không dễ nhận biết thông
qua các yếu tố hình thức nh văn xuôi.
Tuy nhiên ở thơ hay văn xuôi thì mối
quan hệ về nội dung (chủ đề, đề tài) là
quan trọng. Do đó, tuỳ theo nội dung
của từng đoạn mà ngời đọc nhận biết
nó có mối quan hệ nh thế nào với đoạn
kề nó hoặc cách nó và với toàn VB.
Ví dụ: muốn xét mối quan hệ giữa
các đoạn trong bài thơ Mùa xuân nho
nhỏ của nhà thơ Thanh Hải, ta chỉ có
thể dựa trên các yếu tố nội dung có đợc
từ từng khổ thơ. Có thể hình dung mối
quan hệ về nội dung giữa các khổ thơ
của bài thơ này nh bảng 2.
4. Kết luận
Để có một cái nhìn toàn diện hơn về
việc tiếp nhận đoạn văn, cần tính đến
yếu tố thể loại VB bên cạnh các yếu tố
khác nh yếu tố nhân vật giao tiếp,

hoàn cảnh giao tiếp
Để có sự tiếp nhận đoạn văn một


cách nhanh nhất, chính xác nhất, cần
ĐV đúng thể loại của VB. Ngợc lại,
ngời tiếp nhận sẽ hiểu sai chủ đề VB
nếu xác định sai thể loại của VB. Đây
cũng là vấn đề đáng đợc lu ý đối với
việc dạy học phần Đọc - hiểu VB trong
nhà trờng.



Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVII, số 1B-2008


67

Tài liệu tham khảo

[1] Diệp Quang Ban, Văn bản và liên kết trong tiếng Việt, NXB Giáo dục, 1999.
[2] Diệp Quang Ban, Văn bản, NXB Đại học S phạm, 2005.
[3] Đỗ Hữu Châu (chủ biên), Nguyễn Thị Ngọc Diệu, Giáo trình giản yếu về ngữ
pháp văn bản, NXBGD, 1996.
[4] Đỗ Hữu Châu, Cơ sở ngữ dụng học, NXB Đại học S phạm, 2003.
[5] Bùi Minh Toán, Lê A, Đỗ Việt Hùng, Tiếng Việt thực hành, NXB Giáo dục, 1994.
[6] Bùi Minh Toán, Nguyễn Quang Ninh, Tiếng Việt thực hành, NXB Đại học S
phạm, 2004.
[7] Đỗ Ngọc Thống (chủ biên), Phạm Minh Diệu, Nguyễn Thành Thi, Làm văn, NXB

Đại học S phạm, 2007.
[8] Trần Ngọc Thêm, Hệ thống liên kết văn bản tiếng Việt, NXB KHXH, 1985.
[9] Đỗ Thị Kim Liên, Giáo trình ngữ dụng học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005.
[10] Nguyễn Quang Ninh, Hoàng Dân, Tiếng Việt (phần Ngữ pháp văn bản), NXB
Giáo dục, 1994.



SUMMARY

Towards the paragraph reception in terms of the text style

This paper presented initial researches on paragraph reception under the
influence of text style factors. To paragraph reception in each kind of "original text",
readers should have their own approaches, thus, they would gain the fastest, most
accuvate paragraph reception, if they, at the beging, identified exactly text style.


(a)
Trờng Cao đẳng s phạm Nam Định.



×