Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Báo cáo nghiên cứu khoa học: "Chức năng của Trung tâm học tập cộng đồng." docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.36 KB, 4 trang )




Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVII, số 1B-2008


19
Chức năng của Trung tâm học tập cộng đồng

Nguyễn Xuân Đờng
(a)


Tóm tắt. Bài báo làm rõ sự cần thiết phải phát triển các trung tâm học tập cộng
đồng (TTHTCĐ). Đây là một mô hình giáo dục mới, đáp ứng nhu cầu học tập suốt đời
của mọi ngời trong xã hội học tập. Từ đó, bài báo đề cập đến một số vấn đề lý luận
của TTHTCĐ nh: khái niệm TTHTCĐ, chức năng giáo dục, chức năng thông tin - t
vấn và chức năng phát triển cộng đồng.

ự nghiệp công nghiệp hoá, hiện
đại hoá đòi hỏi chúng ta phải đổi
mới toàn diện hệ thống giáo dục và đào
tạo, chấn hng nền giáo dục nớc nhà
theo hớng chuẩn hoá, hiện đại hoá và
xã hội hoá.
Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc
lần thứ X của Đảng đã chỉ rõ: Chuyển
dần mô hình giáo dục hiện nay sang mô
hình mở - mô hình xã hội học tập
(XHHT), với hệ thống học tập suốt đời,
đào tạo liên tục, liên thông giữa các bậc


học, ngành học; xây dựng và phát triển
hệ thống học tập cho mọi ngời và
những hình thức học tập, thực hành
linh hoạt, đáp ứng nhu cầu học tập
thờng xuyên; tạo nhiều khả năng, cơ
hội khác nhau cho ngời học, bảo đảm
công bằng xã hội trong giáo dục
(1)
.
TTHTCĐ là mô hình giáo dục mới,
ngoài nhà trờng, đợc xây dựng trên
các địa bàn xã, phờng, thị trấn, thoả
mãn nhu cầu học tập suốt đời của ngời
dân trong cộng đồng.
Phát triển mô hình TTHTCĐ đã trở
thành một xu thế tất yếu nhằm thực
hiện các chơng trình xoá mù chữ, giáo
dục tiếp tục sau khi biết chữ và đào tạo
nguồn nhân lực cho địa phơng, đáp
ứng mục tiêu xây dựng XHHT.

1. Khái niệm TTHTCĐ
Xung quanh khái niệm TTHTCĐ có
nhiều định nghĩa khác nhau. Sau đây là
một số định nghĩa tiêu biểu:
- TTHTCĐ là cơ sở giáo dục không
chính quy của một xã/phờng/làng/bản
do cộng đồng địa phơng đứng ra thành
lập và quản lý, nhằm góp phần nâng
cao chất lợng cuộc sống của ngời dân

và phát triển cộng đồng thông qua việc
tạo cơ hội học tập suốt đời cho họ.
- TTHTCĐ là mô hình giáo dục mới,
ngoài nhà trờng đợc tổ chức trên các
địa bàn xã phờng, tập trung vào việc
tổ chức các hình thức học tập đa dạng,
không chính quy theo hớng cần gì học
nấy: xoá mù chữ, bổ túc văn hoá, phổ
biến các chuyên đề khoa học kỹ thuật,
thời sự chính sách, pháp luật, dạy tin
học, ngoại ngữ cho những đối tợng là
ngời lao động.
- TTHTCĐ là một tổ chức giáo dục
không chính quy của cộng đồng, do cộng
đồng và vì cộng đồng; là một mô hình
giáo dục mới có khả năng tạo cơ hội học
tập suốt đời cho mọi ngời dân trong
cộng đồng và phát huy sự làm chủ và
tham gia tích cực của cộng đồng đối với
giáo dục, là cơ chế có hiệu quả trong
việc thực hiện xã hội hoá giáo dục, đặc
biệt trong lĩnh vực xoá mù chữ và




Nhận bài ngày 27/3/2008. Sửa chữa xong 12/4/2008.
(1)
Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB CTQG, Hà Nội, 2006, trang 95.



S




Nguyễn Xuân Đờng của Trung tâm học tập cộng đồng, Tr. 19-22


20
giáo dục thờng xuyên.
- TTHTCĐ là một mô hình mới,
hớng tới XHHT nhằm thực hiện các
mục tiêu: tạo điều kiện thuận lợi cho
mọi ngời trong cộng đồng đợc học tập
bình đẳng, đợc trang bị kiến thức
nhiều mặt, góp phần nâng cao mặt
bằng dân trí, khuyến học, tăng năng
suất lao động, giải quyết việc làm, lành
mạnh hoá các quan hệ xã hội cộng
đồng.
- TTHTCĐ là cơ sở giáo dục đợc
thành lập tại xã, phờng, thị trấn hoạt
động theo phơng thức giáo dục không
chính quy. TTHTCĐ đợc lập ra nhằm
cung cấp cơ hội học tập cho mọi ngời
trong xã, phờng, thị trấn để phát triển
nguồn nhân lực, cải thiện đời sống và
phát triển cộng đồng, xây dựng XHHT,
góp phần thực hiện sự phát triển kinh

tế, văn hoá, xã hội tại địa phơng.
- TTHTCĐ là địa điểm học tập ở
cộng đồng, là đầu mối liên kết để tất cả
các ban ngành, đoàn thể cùng với
Ngành giáo dục và nhà trờng cung
ứng/tổ chức các cơ hội học tập, các hoạt
động tuyên truyền giáo dục tới mọi
ngời dân, dới sự quản lí, điều phối
chung của UBND xã. Mọi ngời dân
trong cộng đồng có thể đến TTHTCĐ để
tìm cho mình một chơng trình, hình
thức và phơng thức học phù hợp với
điều kiện và hoàn cảnh cụ thể của mỗi
ngời.
Nh vậy, theo chúng tôi, khi nói tới
TTHTCĐ là nói tới một mô hình giáo
dục mới, đợc mở ở xã/ phờng/ làng/
bản. TTHTCĐ thuộc lĩnh vực giáo dục
thờng xuyên, có khả năng to lớn trong
việc đáp ứng nhu cầu học tập suốt đời
của mỗi ngời dân và của cả cộng đồng,
góp phần nâng cao dân trí, đào tạo
nhân lực, hớng tới mục tiêu xây dựng
cả nớc trở thành một XHHT.
2. Chức năng của TTHTCĐ
Để định hớng cho quá trình hoàn
thiện quy chế tổ chức, mở rộng quy mô,
nâng cao chất lợng và năng lực hoạt
động của TTHTCĐ, cần phải giải quyết
nhiều vấn đề lý luận liên quan đến mô

hình giáo dục này,trong đó có vấn đề
Chức năng của TTHTCĐ.
Theo chúng tôi, TTHTCĐ có các
chức năng sau đây:
2.1. Chức năng giáo dục
Đây là chức năng quan trọng nhất
của TTHTCĐ. TTHTCĐ trớc hết phải
là một địa điểm học tập suốt đời của
ngời dân trong cộng đồng. Ngời dân
có thể đến đây bất cứ khi nào họ muốn,
để học hỏi những điều cần thiết cho
cuộc sống, cho sản xuất hàng ngày của
mình. TTHTCĐ còn là nơi khuyến
khích thói quen đọc sách báo,học tập
thờng xuyên, suốt đời. Chức năng giáo
dục của TTHTCĐ đợc thể hiện ở
những điểm dới đây:
- TTHTCĐ thực hiện các chơng
trình giáo dục khác nhau
TTHTCĐ thực hiện các chơng
trình xoá mù chữ, giáo dục tiếp tục sau
khi biết chữ và các chơng trình giáo
dục đáp ứng yêu cầu của ngời học
trong cộng đồng dân c. Không ở cơ sở
giáo dục nào, chơng trình giáo dục nào
lại đa dạng, phong phú nh ở các
TTHTCĐ. Việc thực hiện các chơng
trình giáo dục khác nhau tạo điều kiện
thuận lợi để mọi ngời dân đều có thể
tham gia học tập một cách chủ động,

phù hợp với nhu cầu cá nhân của mình.
- TTHTCĐ tổ chức giáo dục liên tục,
giáo dục thờng xuyên
Giáo dục liên tục, giáo dục thờng
xuyên là một nét chủ đạo của giáo dục
trong thế kỉ XXI. Chiến lợc phát triển
giáo dục của UNESCO đã dành hai điều
đầu tiên cho giáo dục thờng xuyên, đó



Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVII, số 1B-2008


21
là: giáo dục thờng xuyên phải là cơ sở
của mọi chính sách giáo dục; giáo dục
thờng xuyên đối với mọi lứa tuổi và
trong suốt cuộc đời. Vì thế,việc chuyển
nền giáo dục sang hệ thống giáo dục
suốt đời, hiện đang là một trong những
mục tiêu u tiên của nhiều nớc trên
thế giới, trong đó có Việt Nam.
- TTHTCĐ hình thành và nâng cao
kỹ năng lao động cho ngời dân
ở TTHTCĐ, ngời dân có thể đợc
hình thành và nâng cao kỹ năng lao
động của mình thông qua các lớp tập
huấn, học tập những ngời sản xuất
giỏi, những nghệ nhân đang sống ở địa

phơng; qua các phơng tiện giáo dục
hoặc qua những việc làm thực tế hàng
ngày. Những kỹ năng này sẽ tạo điều
kiện cho nhân dân tăng thu nhập, góp
phần cải thiện nền kinh tế cộng đồng.
- TTHTCĐ góp phần giảm thiểu
những cản trở trong giáo dục
Trong giáo dục, nhất là đối với giáo
dục không chính quy, ngời học thờng
phải đối mặt với những khó khăn về
thời gian, không gian, tuổi tác, tập tục,
ngân sách eo hẹp Hơn nữa, họ lại
chịu sự chi phối của những trạng thái
tâm lý đối lập nhau: tự ti và tự tôn. Cả
hai trạng thái tâm lý này đều ảnh
hởng trực tiếp đến kết quả học tập của
ngời học, nhất là ngời lớn. Ngoài ra,
những trạng thái tâm lý khác, nh:
không yên tâm học tập, không tập
trung t tởng cho học tập cũng tác
động đến ngời học. Các TTHTCĐ có
thể giảm thiểu những cản trở đó.
- TTHTCĐ đáp ứng nhu cầu học tập
của ngời lớn
Giáo dục ngời lớn là một xu thế tất
yếu của thời đại, có ảnh hởng đến
những thay đổi sâu sắc về chính trị,
kinh tế, xã hội, khoa học, kỹ thuật.
Ngày nay, những t tởng về học tập
suốt đời, học tập dựa trên năng lực, học

tập tự chủ và học tập theo hợp đồng là
những ý tởng gắn bó với giáo dục
ngời lớn. Trong giáo dục ngời lớn, vấn
đề tổ chức hoạt động học tập cho học
viên có một ý nghĩa rất quan trọng. Vấn
đề này chỉ có thể đợc giải quyết một
cách hiệu quả ở các TTHTCĐ.
2.2. Chức năng thông tin và t vấn
TTHTCĐ không chỉ là một địa điểm
học tập mà còn là một địa điểm thông
tin, t vấn. ở những vùng nông thôn xa
xôi, hẻo lánh, cha có th viện và còn
thiếu các phơng tiện thông tin đại
chúng thì TTHTCĐ đóng vai trò nh
một th viện nhỏ, một Trung tâm đọc
sách của làng/xã hoặc một Trung tâm
thông tin của cộng đồng. Ngời dân có
thể đến TTHTCĐ để tìm hiểu các chủ
trơng, chính sách của Đảng và Nhà
nớc, những vấn đề thời sự trong nớc,
thế giới và ở địa phơng mình, hoặc xin
chỉ dẫn về một kế hoạch làm ăn, giải
quyết những khó khăn, khúc mắc trong
gia đình Còn ở những nơi có điều kiện
thuận lợi về trao đổi thông tin thì
TTHTCĐ cần tập trung vào việc thực
hiện chức năng t vấn.
Những vấn đề mà ngời dân cần
đợc t vấn rất đa dạng, phong phú: từ
kinh nghiệm sản xuất, kinh doanh đến

thị trờng, hàng hoá; từ sức khoẻ, tâm
lý- tình cảm đến cuộc sống lứa đôi, gia
đình; từ chế độ, chính sách đến pháp
luật Nếu TTHTCĐ làm tốt chức năng
t vấn thì không những giúp ngời dân
ở cộng đồng tự giải quyết đợc những
khó khăn thờng nhật của mình mà còn
góp phần mở rộng dân chủ ở cơ sở.
2.3. Chức năng phát triển cộng đồng
TTHTCĐ là của cộng đồng, gắn bó
máu thịt với cộng đồng. TTHTCĐ chỉ có
thể tồn tại và phát triển nếu nh nó



Nguyễn Xuân Đờng của Trung tâm học tập cộng đồng, Tr. 19-22


22
biết dựa vào cộng đồng, biết phát huy
sự tham gia và quyền làm chủ của cộng
đồng. TTHTCĐ không chỉ là Trung tâm
học tập, Trung tâm thông tin - t vấn
mà còn là nơi tổ chức các sinh hoạt
chung, các hoạt động văn hoá - văn
nghệ, thể dục - thể thao của cộng đồng.
Ngời dân có thể tham gia su tầm,
ghi chép các câu chuyện dân gian, các
phong tục, bài ca, điệu múa nhằm bảo
tồn văn hoá dân tộc. Đồng thời, ngời

dân cũng có thể sử dụng vốn văn hoá để
hình thành các tiết mục phục vụ cho
sinh hoạt tập thể của cộng đồng.
Nếu làm đợc nh thế, TTHTCĐ
vừa góp phần phát triển cộng đồng,vừa
trở nên hấp dẫn và thu hút nhiều tầng
lớp nhân dân đến với TTHTCĐ hơn. Vì
thế, TTHTCĐ phải xem việc hỗ trợ các
hoạt động chung của cộng đồng là một
chức năng không thể thiếu đợc của
mình.
Ngoài ra, TTHTCĐ còn phải góp
phần đắc lực vào việc nâng cao chất
lợng cuộc sống của cộng đồng thông
qua các buổi nói chuyện chuyên đề, phổ
biến khoa học thờng thức Ngời dân
có thể phát triển phúc lợi cộng đồng
bằng cách duy trì phong trào giữ gìn
sức khoẻ, phòng ngừa bệnh tật, nuôi
dỡng con cái khoa học, ăn ở vệ sinh,
cải thiện môi trờng
Tóm lại: TTHTCĐ là một mô hình
giáo dục mới, đáp ứng nhu cầu học tập
thờng xuyên, học tập suốt đời của
ngời dân. TTHTCĐ có các chức năng
giáo dục, thông tin t vấn và phát triển
cộng đồng. Để TTHTCĐ thực hiện tốt
chức năng của mình đòi hỏi phải có sự
quan tâm của các cấp chính quyền và
ngành giáo dục.


Tài liệu tham khảo

[1] Phạm Tất Dong, Xây dựng XHHT, biện pháp quan trọng để đào tạo nguồn nhân
lực phục vụ CNH-HĐH, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Tâm lý học, Giáo dục học
trong thời kỳ đổi mới: Thành tựu và triển vọng, Hà Nội, 2006.
[2] Nguyễn Xuân Đờng, Tìm hiểu về triết lý của TTHTCĐ, Tạp chí Giáo dục, số 156,
tháng 2/2007.
[3] Nguyễn Văn Nghĩa, TTHTCĐ - mô hình lý tởng cho xã hội học tập, Báo Nhân
Dân, số ra ngày 21/8/2005.

SUMMARY

The functions of Community Learning Center

In the article the author has emphasized the need for the development of
Community Learning Center. This is a new educational model ansewring the
demands of people's whole - life studies. Then the article mentioned a theory of its
functions such as: concept of community learning center, education, information -
consultation and community development.

(a)
Uỷ Ban Nhân dân Tỉnh Nghệ An.

×