Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Báo cáo nghiên cứu khoa học: "Một số kết quả của việc bổ sung bột sắn vào khẩu phần ăn và khả năng tiêu hóa thức ăn, hiệu quả chăn nuôi ở bò Laisind" pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.34 KB, 8 trang )




Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVII, số 1A-2008


43
một số kết quả CủA việc Bổ SUNG BộT SắN
VàO KHẩU PHầN ĂN và khả năng TiêU Hóa thức ăn,
HIệU QUả CHĂN NUôI ở Bò LAISIND

Nguyễn Hữu Minh
(a)
,
Nguyễn Kim Đờng
(a)

, Nguyễn Hữu Văn
(b)



Tóm tắt. Nghiên cứu đợc triển khai trên 20 bò Laisind không thiến (15-18 tháng tuổi,
khối lợng trung bình 150-180), đợc nuôi cá thể trong 5 lô thí nghiệm (I, II, III, IV và V).
Khẩu phần ăn của lô I là khẩu phần cơ sở (ĐC): cỏ voi tơi (1,25% BW, DM), lô II là ĐC +
0,33% bột sắn (trộn 2% urê), lô III là ĐC + 0,66% bột sắn, lô IV là ĐC + 1,32% bột sắn và lô
V là ĐC + 1,98% bột sắn. Thí nghiệm kéo dài trong 3 tháng. Các kết quả nghiên cứu thu đợc
đã cho thấy: (i) Khả năng tiêu hóa thức ăn của bò ở các lô thí nghiệm cao hơn lô ĐC (<0,05)
và tăng dần từ lô II đến lô IV, hơi giảm ở lô V. (ii) Không có sự khác nhau về tiêu hóa CP và
năng lợng của bò giữa các lô. (iii) Tiêu hóa NDF của bò đợc bổ sung bột sắn ở mức thấp hơn
0,33% BW không bị ảnh hởng. (iv) Tích lũy Nitơ của bò ở các lô thí nghiệm cao hơn lô ĐC.


(v) Bổ sung bột sắn (với 2% urê) vào khẩu phần ăn cơ sở của bò thịt đã đem lại hiệu quả kinh
tế cao hơn so với bò ăn khẩu phần không đợc bổ sung bột sắn.

I. ĐặT VấN Đề
Trong những năm qua ngành chăn nuôi Việt Nam đã có những bớc phát triển
mạnh cả về số lợng đàn vật nuôi và lợng sản phẩm sản xuất. Nói chung, nguồn thức
ăn chính cho gia súc nhai lại ở các nớc nhiệt đới vẫn dựa vào cỏ tự nhiên và phụ
phế phẩm nông nghiệp giàu xơ (Koakhunthod và cs., 2001; trích dẫn bởi Nguyễn
Xuân Bả, 2006). Diện tích trồng cỏ bị hạn chế nên bò chủ yếu đợc chăn thả trên đất
công cộng nh ven đờng, bờ ruộng, đất trống và cho ăn thêm các sản phẩm phụ từ
ngành nông nghiệp, do vậy tăng trọng thấp (Hassall và cs., 1991; trích dẫn bởi Vũ
Chí Cơng, 2002; Nguyễn Xuân Bả, 2006). Nguyên nhân chủ yếu là do hàm lợng
nitơ của các loại thức ăn này thấp (Jackson M. G., 1978; trích dẫn bởi Vũ Chí Cơng,
2002; Nguyễn Xuân Bả, 2006) và tỷ lệ tiêu hóa thấp (Orskov và cs., 1985; trích dẫn
bởi Vũ Chí Cơng, 2002; Nguyễn Xuân Bả, 2006).
Để phát triển chăn nuôi bò bền vững, phơng thức chăn nuôi bò chủ yếu dựa vào
nguồn thức ăn sẵn có cần đợc coi là một u tiên hàng đầu trong nghiên cứu dinh
dỡng gia súc nhai lại không những ở Việt Nam (Hassall và cs., 1991; Lê Viết Ly,
1995; trích dẫn bởi Vũ Chí Cơng, 2002) mà ở cả các nớc đang phát triển nói chung
(Delgalo và cs., 1999; trích dẫn bởi Nguyễn Xuân Bả, 2006; Vũ Chí Cơng, 2002).
Theo số liệu của Tổng cục thống kê (2006) diện tích trồng sắn của cả nớc
khoảng 420 ngàn ha với sản lợng 6,6 triệu tấn củ tơi. Những năm gần đây sản
lợng lúa của nớc ta ngày một tăng nên vai trò lơng thực của cây sắn giảm dần. Vì
vậy, sắn trở thành loại cây cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến và làm thức
ăn cho vật nuôi.
Trong các nguồn thức ăn tinh bổ sung, bột sắn là loại thức ăn giàu tinh bột, sẵn

Nhận bài ngày 03/12/2007. Sửa chữa xong 24/01/2008.




N. H. Minh, N. K. Đờng, N. H. Văn CHĂN NUôI ở Bò LAISIND, tr. 43-50


44
có và rẻ tiền, nhng hàm lợng protein thô tơng đối thấp. Do hàm lợng tinh bột
cao nên nó có các ảnh hởng âm tính nếu cho bò ăn với lợng lớn. Bởi vì nó làm giảm
tỷ lệ tiêu hóa các thành phần dinh dỡng có trong thức ăn thô, đặc biệt là tiêu hóa
xơ (Huhtanen P., 1991; Mould F. L., Orskov R. R., và Mann S. O., 1983b).
Cho đến nay, ở nớc ta vẫn cha có nhiều nghiên cứu về ảnh hởng của bổ
sung bột sắn vào khẩu phần đến lệ tiêu hóa thức ăn và hiệu quả của nó đối với sinh
trởng của bò. Do vậy chúng tôi triển khai nghiên cứu này nhằm xác định 2 vấn đề
đó ở bò Laisind (Red Shindhi x bò vàng) nuôi lấy thịt.
II. VậT LIệU Và PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU
2.1. Gia súc thí nghiệm
Thí nghiệm tiến hành trên 20 bò đực Laisind (không thiến) 15-18 tháng tuổi,
khối lợng trung bình 156 kg, chia làm 5 lô, 4 con/lô. Bò đợc nuôi mỗi con một ô, có
máng thức ăn tinh và máng thức ăn thô riêng, 2 ô chung một máng nớc uống.
Trớc khi vào thí nghiệm bò đợc nuôi 2 tuần để làm quen với khẩu phần thí
nghiệm. Trớc khi vào thí nghiệm bò đợc tẩy ký sinh trùng đờng ruột và sán lá
gan, tiêm phòng vắc xin tụ huyết trùng. Cân để kiểm tra khối lợng 2 ngày liên tiếp
trớc khi bắt đầu và kết thúc thí nghiệm và 1 lần/tuần trong thời gian thí nghiệm và
sau khi kết thúc thí nghiệm tiêu hóa. Việc cân đợc thực hiện vào 06h30 07h30,
trớc khi cho bò ăn.
Thí nghiệm đợc thực hiện tại Trung tâm Nghiên cứu Vật nuôi Thủy An - khoa
Chăn nuôi Thú y, trờng Đại học Nông Lâm Huế từ tháng 3 đến tháng 6/2006.
2.2. Thức ăn cho bò
Bò trong thí nghiệm đợc bố trí theo phơng pháp CRD trong 5 lô với ăn 5
khẩu phần ăn khác nhau nh sau:
- Lô I: Khẩu phần cơ sở (ĐC): cỏ voi 1,25% (DM) khối lợng sống (BW).

- Lô II: ĐC + bột sắn 0,33% khối lợng sống của bò + rơm ăn tự do.
- Lô III: ĐC + bột sắn 0,66% khối lợng sống của bò + rơm ăn tự do.
- Lô IV: ĐC + bột sắn 1,32% khối lợng sống của bò + rơm ăn tự do
- Lô V: ĐC + bột sắn 1,98% khối lợng sống của bò + rơm ăn tự do
Bột sắn dùng trong thí nghiệm đã đợc trộn thêm 2% urê.
Bò đợc cho ăn bột sắn và cỏ voi từ 07h30 đến 18h00 với số lợng bữa ăn khác
nhau; rơm lúa cho ăn tự do từ 18h30 đến 07h sáng hôm sau.
Lợng bột sắn bổ sung đợc điều chỉnh hàng tuần theo sự tăng trởng của từng
con bò. Lợng bột sắn ở lô II và lô III đợc cho ăn 2 bữa vào lúc 07h15 và 13h00; ở lô
IV và lô V cho ăn 3 bữa vào lúc 07h15, 13h00 và 16h30. Lợng bột sắn d thừa sẽ
đợc thu lại và cân vào 06h00 hôm sau.
Cỏ voi đợc cắt ngắn (5-10cm) trớc khi cho bò ăn. Lợng cỏ cho bò ăn đợc
điều chỉnh theo tăng trởng của bò hàng tuần với mức 1,25% (DM) khối lợng sống.



Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVII, số 1A-2008


45
Cỏ đợc cho ăn 2 bữa: 07h30 và 13h15 hàng ngày. Rơm đợc băm ngắn (10cm) và cho
bò ăn tự do từ 18h30 hôm trớc đến 07h30 hôm sau.
Tất cả bò đợc cung cấp tảng liếm khoáng và nớc uống tự do suốt thời gian thí
nghiệm.
Các phân tích thành phần hóa học của thức ăn theo AOAC (1990) và đợc thực
hiện tại các phòng thí nghiệm khoa Chăn nuôi Thú y, trờng Đại học Nông Lâm
Huế, và phòng phân tích thức ăn gia súc và sản phẩm chăn nuôi thuộc Viện Chăn
nuôi Quốc gia, Hà Nội. Các kết quả thu đợc trình bày trên Bảng 1 sau đây.
Bảng 1. Thành phần hóa học của các loại thức ăn dùng cho thí nghiệm
Loại thức ăn

VCK
(%)
OM
(%)
NDF
(%)
CP
(%)
EE
(%)
Ash
(%)
GE
(Kcal/kgVCK)

Rơm lúa 88,0 88,5 77,1 5,1 1,6 11,5

4129
Cỏ voi 17,1 89,0 71,5 10,8

2,3 11,0

4199
Bột sắn 85,7 97,3 8,4 1,7 0,3 2,7 4071
Bột sắn / (+2%
urê)
86,0 96,9 8,2 8,5 0,3 3,1 3977
Kết quả phân tích trên bảng 1 cho thấy không có sự biến động đáng kể về
thành phần dinh dỡng các loại thức ăn đợc dùng cho cả quá trình thí nghiệm.
HCN trong các mẫu bột sắn dùng trong thí nghiệm này ở mức 37mg/kg của DM.

2.3. Thí nghiệm tiêu hóa
Thí nghiệm tiêu hóa đợc tiến hành 3 đợt, mỗi đợt 7 ngày: đợt 1 vào tuần thứ 4, đợt
2 vào tuần thứ 8, và đợt 3 vào tuần thứ 12 kể từ khi bắt đầu thí nghiệm. Thức ăn cho ăn
và d thừa đợc thu gom hàng ngày, sấy và bảo quản để phân tích thành phần hóa
học. Phân đợc thu gom ngay sau khi gia súc thải ra và để trong thùng nhựa có nắp
đậy. Phân của từng con (sau 1 ngày) đợc trộn đều và lấy mẫu khoảng 5% lợng
phân thu đợc. Một nửa (của 5%) đợc sấy ngay ở 135
o
C để xác định DM, nửa còn lại
cho vào túi nilon buộc kín và bảo quản trong tủ lạnh -20
o
C. Cuối mỗi đợt thí nghiệm,
phân của từng con đợc trộn đều và lấy khoảng 500g để sấy khô ở nhiệt độ 60
o
C và
phân tích các thành phần hóa học. Nớc tiểu cũng đợc thu gom hàng ngày bằng
dụng cụ hứng ngay khi bò đái. Nớc tiểu thu đợc cho ngay vào xô nhựa có chứa
khoảng 100ml dung dịch H
2
SO
4
20%. Thờng xuyên kiểm tra pH của nớc tiểu trong
xô và nếu pH xuống thấp dới 4 thì bổ sung axit để tránh thất thoát NH
3
. Sau 1
ngày, nớc tiểu của từng con đợc trộn đều và lấy mẫu khoảng 5% cho vào thẩu
nhựa bảo quản trong tủ lạnh -20
o
C. Cuối mỗi đợt thí nghiệm nớc tiểu của mỗi con
đợc trộn đều và lấy mẫu để phân tích các thành phần hóa học.

2.4. Tập hợp và tính toán số liệu
Lợng thức ăn thu nhận đợc ghi chép hàng ngày và tính toán bằng lợng thức
ăn cung cấp cho bò đi lợng còn thừa của mỗi loại thức ăn.



N. H. Minh, N. K. Đờng, N. H. Văn CHĂN NUôI ở Bò LAISIND, tr. 43-50


46
Tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng đợc xác định theo công thức tổng quát nh
sau:
Lợng thức ăn thu nhận (kg/con/ngày)
TTTĂ/kgTT =
Tăng trọng (kg/con/ngày)
Tăng trọng của bò đợc tính bằng cách phân tích hồi qui tuyến tính dựa trên
kết quả của 28 lần cân cho mỗi bò kể từ khi bắt đầu cho đến lúc kết thúc thí nghiệm.
Số liệu đợc phân tích thống kê sinh học trên phần mềm Microsoft Excel 2003
và Minitab version 13.0.
III. KếT QUả Và THảO LUậN
3.1.

nh hởng của việc sử dụng bột sắn trong khẩu phần đến khả
năng tiêu hóa các thành phần trong thức ăn của bò
Kết quả theo dõi tỷ lệ tiêu hóa các chất dinh dỡng khẩu phần của bò bình
quân 3 đợt thí nghiệm đợc thể hiện trên bảng 2.
Bảng 2. Tỷ lệ tiêu hóa các chất dinh dỡng trong khẩu phần của bò

Chỉ tiêu
I II III IV V

SEM P
DM 53,98
a
60,60
b
61,89
bc
66,75
d
64,94
cd
1,046 0,001

OM 56,73
a
63,15
b
64,46
b
68,84
c
67,11
bc
0,972 0,001

NDF 62,49
a
61,21
a
58,58

a
46,13
b
40,95
b
1,931 0,001

CP 49,49
a
59,23
b
55,11
b
58,13
b
57,24
b
1,219 0,001

GE 66,48 66,26 66,31 65,91 66,01 0,161 0,109

Trong cùng hàng ngang, chữ cái khác nhau có sự sai khác với P<0,05
Kết quả trên bảng 2 cho thấy, khi bổ sung bột sắn vào khẩu phần ăn của bò đã
ảnh hởng đến tỷ lệ tiêu hóa vật chất khô, vật chất hữu cơ, xơ và protein thô. Tỷ lệ
tiêu hóa vật chất khô của bò trong toàn bộ thí nghiệm tăng dần từ lô I đến lô IV;
giảm ở lô V. Sai khác giữa lô I với các lô còn lại, giữa lô II với lô IV và lô V, giữa lô III
với lô IV là có ý nghĩa (P<0,05). Kết quả này có thể do khi tăng mức bột sắn trong
khẩu phần ăn đã có tác dụng kích thích tiêu hóa, nhng ở mức hàm lợng bột sắn
cao (1,98%) có thể đã vợt ngỡng nên làm cho tỷ lệ tiêu hóa giảm xuống.
Tơng quan giữa tỷ lệ bột sắn trong khẩu phần ăn và tỷ lệ tiêu hóa vật chất

khô là chặt chẽ (r = 0,9442), thể hiện qua phơng trình sau:
y = -2,9514x
2
+ 11,739x + 54,169. R
2
= 0,8917 (hệ số tơng quan bội)
Trong đó: y là tỷ lệ tiêu hóa DM; x là lợng bột sắn ăn vào; r là hệ số tơng
quan.
Tơng tự nh tỷ lệ tiêu hóa vật chất khô, tỷ lệ tiêu hóa chất hữu cơ trong khẩu
phần cũng tăng từ lô I đến lô IV và giảm nhẹ ở lô V, sự sai khác giữa lô I và lô IV so
với các lô còn lại với P<0,05.



Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVII, số 1A-2008


47
Tỷ lệ tiêu hóa NDF giảm từ 62,49% (lô ĐC) xuống 40,95% (lô V) khi lợng bột
sắn tăng lên. Có nhiều dẫn liệu cho rằng tỷ lệ tiêu hóa NDF ở nhiều loài cỏ già có
thể giảm hơn một nửa so với cỏ tơi khi môi trờng dạ cỏ thay đổi bởi cho thức ăn
tinh. pH trong dạ cỏ trung bình ở mức 6,8, nếu giảm xuống dới mức 6,2 hoặc 6,0 sẽ
làm giảm tiêu hóa carbohydrates có cấu trúc. Trong quá trình tiêu hóa ở dạ cỏ, bột
sắn tạo ra một lợng lớn axit lactic và do đó làm giảm pH dạ cỏ. Có thể đây là
nguyên nhân làm giảm tiêu hóa NDF. Tỷ lệ tiêu hóa NDF giảm do tác động của bột
sắn trong thí nghiệm này cao hơn rất nhiều so với kết quả công bố ở bò Holstein
Friesian trong độ tuổi sinh trởng đợc cho ăn cỏ ryegrass ủ chua trộn với lúa mạch
ở mức 280 hoặc 560 g/kg DM ăn vào (tỷ lệ tiêu hóa NDF giảm từ 65% xuống 56%).
Tơng quan giữa tỷ lệ bột sắn trong khẩu phần ăn và tỷ lệ tiêu hóa NDF là
chặt chẽ (r = 0,9745) thể hiện qua phơng trình sau:

y = -4,6295x
2
+ 1,0114x + 62,233. R
2
= 0,9497 (hệ số tơng quan bội).
Trong đó: y là tỷ lệ tiêu hóa NDF; x là lợng bột sắn ăn vào; r là hệ số tơng
quan.
Tỷ lệ tiêu hóa protein ở lô I (ĐC) chỉ là 49,9% và tăng đáng kể ở các lô có bổ sung
bột sắn. Điều này chứng tỏ vai trò tích cực của bột sắn trong tiêu hóa protein khi nó
đợc bổ sung vào khẩu phần giàu xơ, nghèo năng lợng và hàm lợng protein thấp.
Tuy nhiên, số liệu của lô III, IV và V so với lô II cho thấy mức bổ sung bột sắn tăng cao
thì hiệu quả này của nó có xu hớng giảm. Điều này có thể liên quan đến sự thay đổi
môi trờng dạ cỏ và hoạt động của hệ vi sinh vật trong dạ cỏ.
Việc bổ sung bột sắn vào khẩu phần ăn của bò nuôi thịt không những ảnh hởng
đến khả năng tiêu hóa các thành phần trong thức ăn của bò mà còn ảnh hởng đến
khả năng tích lũy dinh dỡng của chúng.
Kết quả theo dõi khả năng tích lũy nitơ bình quân trong ba đợt thí nghiệm của
bò đợc trình bày ở bảng 3.
Bảng 3. Cân bằng Nitơ của bò thí nghiệm

Chỉ tiêu
I II III IV V
SEM P
N ăn vào (g/con/ngày) 47
a
51
a
56
ab
63

b
62
b
0,002

0,001

N phân (g/con/ngày) 24
ab
21
b
25
ab
26
a
26
a
0,001

0,005

N nớc tiểu (g/con/ngày) 9

9 8 9 8 0,001

0,310

N tích lũy (g/con/ngày) 14
a
21

b
23
bc
28
c
28
c
0,001

0,001

Tỷ lệ nitơ phân (%) 50,5
a
40,8
b
44,9
b
41,9
b
42,8
b
1,22 0,001

Tỷ lệ nitơ nớc tiểu (%) 19,7
a
18,4
a
14,0
bc
13,4

bc
12,4
c
1,33 0,001

Tỷ lệ nitơ tích lũy (%) 29,8
a
40,8
b
41,1
b
44,7
b
44,8
b
1,95 0,001

Trong cùng hàng ngang, có một chữ cái khác nhau có sự sai khác với P<0,05
Kết quả trên Bảng 3 cho thấy, khi bổ sung mức bột sắn tăng dần đã làm tăng
lợng nitơ ăn vào của bò từ lô II đến lô IV, giảm xuống ở lô V. Sai khác giữa lô I, lô II
với lô IV và lô V là có ý nghĩa (P<0,05). Đồng thời lợng nitơ thải ra trong phân cũng



N. H. Minh, N. K. Đờng, N. H. Văn CHĂN NUôI ở Bò LAISIND, tr. 43-50


48
có xu hớng tơng tự nh lợng nitơ ăn vào. Nitơ thải ra qua nớc tiểu không có sự
sai khác rõ rệt giữa các lô. Nitơ tích lũy tăng từ lô I đến lô IV và chững lại ở lô V. Sai

khác có ý nghĩa thống kê về nitơ tích lũy giữa lô I với lô IV và lô V, giữa lô II và lô III
với lô IV (P<0,05).
Nitơ thải theo phân chiếm 50,5% và thải theo nớc tiểu 19,7%, nitơ tích lũy
29,8% Nitơ ăn vào ở lô I. Nitơ thải ra theo phân cũng nh theo nớc tiểu giảm xuống,
nitơ tích lũy lên 40,8% ở lô II. Điều đó chứng tỏ bổ sung bột sắn (có trộn 2% urê) không
những cung cấp thêm nitơ cho hệ vi sinh vật mà còn làm tăng hiệu quả sử dụng nitơ
của chúng. Khi lợng bột sắn bổ sung vào khẩu phần tăng lên thì tỷ lệ nitơ thải theo
phân thay đổi không đáng kể, nhng Nitơ thải qua nớc tiểu có xu hớng giảm. Vì
vậy, tỷ lệ nitơ tích lũy có xu hớng tăng dần từ lô I đến lô IV và không có sự sai khác
đáng kể giữa lô V và lô IV (P>0,05).
3.2.

nh hởng của bổ sung bột sắn vào khẩu phần ăn đến hiệu quả
chăn nuôi
Hiệu quả của việc sử dụng bột sắn trong chăn nuôi bò thịt đợc trình bày ở
bảng 4.
Bảng 4. Hiệu quả của việc sử dụng bột sắn trong nuôi bò thịt
Chỉ tiêu Lô I Lô II Lô III

Lô IV Lô V
Tăng trọng (g/con/ngày) 237
a

351
b
403
bc
552
d
480

cd

Tăng trọng thêm (%) 0 48,10

70,04

132,91

102,53

Tiêu tốn TĂ (% giảm) 0 24,88

29,80

52,68 44,33
Chi thêm (đồng/con/ngày) 0 1096 2175 3912 4011
Thu thêm (đồng/con/ngày)

0 2508 3652 6930 5346
Lãi (đồng/con/ngày) 0 1412 1477 3018 1335
(Ghi chú: Giá rơm: 300 đồng/kg; giá cỏ voi: 200 đồng/kg; giá bột sắn có bổ sung urê:
2000 đồng/kg; giá bò hơi: 22000 đồng/kg).
Khi tăng mức bột sắn bổ sung trong khẩu phần thì tăng trọng của bò cũng tăng
lên, có sự sai khác về tăng trọng của bò giữa lô không sử dụng bột sắn (ĐC) với các lô
có sử dụng bột sắn (P<0,05). Tăng trọng của bò cao nhất là ở lô IV đạt 552 g/con/ngày
và thấp nhất ở lô I là 237 g/con/ngày, tăng trọng của các lô II, III và IV lần lợt là
351, 403 và 480 g/con/ngày. Tăng trọng giữa các lô thí nghiệm có sự sai khác với
P<0,05: lô I có sự sai khác với các lô còn lại, lô II và lô III có sự sai khác với lô IV, lô
II sai khác với lô V. Giữa các lô II với lô III và lô III với lô V cũng nh giữa lô IV với
lô V là không có sự sai khác (P>0,05). So với đối chứng (lô I) thì các lô II, III, IV và V

có tăng trọng cao hơn lần lợt là 48,10; 70,04; 132,91 và 102,52%. Nh vậy, khi
lợng bột sắn bổ sung vào khẩu phần tăng dần với các mức từ 0 đến 1,32% đã làm
tăng khả năng tăng trọng của bò. Khi bột sắn trong khẩu phần cao hơn mức 1,32%
thì tăng trọng có xu hớng giảm xuống, nhng vẫn còn cao hơn đối chứng tới hơn 2
lần, điều đó chứng tỏ bổ sung bột sắn vào khẩu phần ăn của bò thịt ở mức cao hơn



Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVII, số 1A-2008


49
1,32% vẫn có ảnh hởng tốt. Có thể do đợc bổ sung bột sắn vào khẩu phần ăn mà
bò đã tiêu hóa thức ăn tốt hơn, nên lợng niơ tích lũy tăng.
Bổ sung bột sắn vào khẩu phần ăn của bò đã làm cho hiệu quả chăn nuôi bò thịt
tăng lên rõ rệt - tăng trọng tăng, do vậy tiêu tốn thức ăn giảm. So với lô I không bổ
sung bột sắn thì tiêu tốn thức ăn ở lô II giảm 24,88%, lô III giảm 29,80%, IV giảm
52,68% và lô V giảm 44,33%, sai khác giữa các lô thí nghiệm (II, III, IV và V) và lô
ĐC (lô I) ở mức P<0,05.
Bổ sung bột sắn trong khẩu phần ăn đã làm cho chi phí thức ăn tăng, tuy
nhiên lợi nhuận thu đợc cũng tăng và tăng cao hơn mức chi phí tăng thêm, có nghĩa
là hiệu quả đầu t dơng. Đây là kết quả của sự vợt trội về sinh trởng (tăng
trọng) của bò đợc ăn khẩu phần có bổ sung bột sắn so với không bổ sung. Mức bổ
sung bột sắn 1,32% đem lại hiệu quả cao nhất (thu thêm 6930đ và lãi 3018 đ/con/ngày).
IV. KếT LUậN Và Đề NGHị
4.1. Kết luận
- Tiêu hóa DM, OM của bò ở các bò đợc ăn khẩu phần có bổ sung bột sắn đều
cao hơn bò ăn khẩu phần không bổ sung (P<0,05), tăng dần từ lô II đến lô IV và
giảm ở lô V. Tiêu hóa CP và tiêu hóa năng lợng không có sự khác biệt giữa các lô
(P>0,05).

- Tiêu hóa NDF hầu nh không bị ảnh hởng khi bổ sung bột sắn ở mức thấp
(0,33% BW), có xu hớng giảm khi tăng dần mức bột sắn bổ sung.
- ở các lô có bổ sung bột sắn, nitơ tích lũy của bò đều cao hơn so với không bổ
sung, nhng khi mức bổ sung quá 1,32% thì mức tích lũy nitơ giảm.
- Bổ sung bột sắn (+2% urê) từ 0,33-1,96% BW của bò vào khẩu phần cơ sở là cỏ
voi và rơm lúa, tăng trọng của ở các bò đợc ăn bột sắn cao hơn bò không đợc ăn bột
sắn từ 114-315 g/con/ngày (tơng đơng 48,10 đến 132,91%).
- Bổ sung bột sắn (+2% urê) vào trong khẩu phần cơ sở là cỏ voi và rơm lúa đã
đem lại hiệu quả chăn nuôi bò thịt cao hơn so với không bổ sung, ở mức 1,32% bột
sắn thu thêm 6930đ và lãi 3018đ/con/ngày so với ĐC.
4.2. Đề nghị
- Bổ sung bột sắn (+2% urê) vào trong khẩu phần cơ sở là cỏ voi và rơm lúa đã
đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn trong chăn nuôi bò thịt. Trong thí nghiệm này mức
bổ sung là 0,7-1,32% khối lợng của bò, hiệu quả cao nhất là mức 1,32%.

TàI LIệU THAM KHảO
[1] AOAC, Official Methods of Analysis, 15
th
edn, Association of Official Analytical
Chemists, Arlington, Virginia, 1990.



N. H. Minh, N. K. Đờng, N. H. Văn CHĂN NUôI ở Bò LAISIND, tr. 43-50


50
[2] Nguyễn Xuân Bả, Đánh giá khả năng sử dụng cây dâu tằm (Morusalba), cây
dâm bụt (Hisbicus rosa sinensis L.) làm thức ăn cho gia súc nhai lại ở Miền
Trung Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Huế, 2006.

[3] Vũ Chí Cơng, Nghiên cứu sử dụng có hiệu quả thức ăn protein trong nuôi dỡng
bò thịt, Hà Nội, 2002.
[4] Huhtanen P., Associative effects of feefs in ruminants, Norwegian Journal of
Agricuitural Siences, Supplement, 5, 1991, pp. 37-57.
[5] E. R. Orskov, Mould, F. L., and S. O. Mann, Associative effects of mixed feeds. 1.
Effects of type and level of supplementation and the influence of the rumen fluid
pH on cellulolysis in vivo and dry matter digestion of various roughages, Anim.
Feed Sci. Technol., 10, 1983, pp. 15-30.


Summary

Some results of tapioca supplying diet and feed digesstion,
production efficieny of growing Laisind cattle

The study was carried out on 20 Laisind uncastrated male (15-18 months of
age, 150-180 kg of live weight), which raised individually in five experiment groups
(I, II, III, IV & V). The diet of group I is conventional (CT): green elephant grass
(1.25% in DM of live weight), group II is CT + 0.33% tapioca (with 2% urea), group
III is CT + 0.66%, group IV is CT + 1.32% tapioca and group V is CT + 1.98%
tapioca. The experiment lasted 3 months. Results showed that: (i) Feed digestion of
cattle in experiment group was higher than CT group (P<0.05) and increased from
group II to group IV, a little bit decreased in group V. (ii) There was no difference in
digestion of CP and energy of cattle in different group. (iii) NDF digestion of cattle
was no effected by low level (0.33% BW) of tapioca supplied in diet, (iv) Nitrogen
accumulation of cattle in tapioca supplied group was higher than CT group (v)
Supplying tapioca in conventional diet of growing cattle has got higher economic
efficiency in comparison with conventional diet.

(a)

Khoa Nông Lâm Ng, Đại học Vinh
(b)
Khoa Chăn nuôi thú y, Trờng Đại học Nông Lâm, Đại học Huế.

×