Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Báo cáo nghiên cứu khoa học: "Tách và xác định cấu trúc của b-amyrin từ cành cây trám đen (Canarium Nigrum (Lour.) Engl.) ở Nghệ An." doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.82 KB, 4 trang )




Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVI, số 1A-2007


73
Tách và xác định cấu trúc của

-amyrin từ cành cây
trám đen (Canarium Nigrum (Lour.) ENgl.) ở Nghệ An


Hoàng Văn Lựu
(a)
, Trần Đình Thắng
(a)
,
Võ Thị Ngọc Tân
(b)
, Lê Thị Thu Hiệp
(c)



Tóm tắt: Từ cành cây trám đen (Canarium nigrum (Lour.) Engl.) ở Nghệ An chúng tôi
đã phân lập đợc -amyrin là hợp chất loại tritecpenoit. Cấu trúc của hợp chất này đã
đợc xác định bằng các phơng pháp phổ.

I. Mở đầu
Cây trám đen còn gọi là cây bùi, ô lãm, tên khoa học: Canarium nigrum.


Lour. Engl. hay Canarium pimela Keen-Pimela nigra Lour. và Canarium
tramdenanum Dai et. Yakovl. Cây cao trung bình, lá kép hình lông chim, dài 20-
25cm, gồm bốn đôi lá chét. Hoa mọc thành thuỳ mang những nhánh gồm nhiều
chùm có 6-10 hoa. Quả hình trứng khi chín có màu tím đen sẫm, dài 3-4cm, rộng
2cm, hạt cứng có 3 ngăn. Mùa quả vào tháng 10-12 [1,2]. Trám đen có ở Nam Trung
Quốc, Hải Nam, Lào, Cămpuchia. ở nớc ta, cây mọc hoang trong rừng nửa rụng lá
dới 500m ở Bắc Bộ và Trung Bộ trên đất ẩm hoặc hơi khô và đợc trồng nhiều ở các
tỉnh Thái Nguyên, Phú Thọ, Nghệ An[3].
Cây chứa nhựa dầu là những khối mềm màu trắng vàng; có hình dạng và cấu
trúc hơi giống sáp ong, mùi thơm nồng, vị cay; nhựa dầu chứa tinh dầu và nhựa.
Tinh dầu lá trám đen gồm 26 hợp chất và đã xác định đợc 22 hợp chất. Tinh dầu
gồm chủ yếu các monotecpenoit. Các monotecpen hydrocacbon -phellandren
(28,15%), guaia-1(5), 11-dien 15,72%, -pinen (13,28%),
3
-caren (10,31%) và p-
mentha-1(7)-3-dien (7,37%) là các hợp chất chính. Tinh dầu từ nhựa khô trám đen
gồm có hơn 30 hợp chất, trong đó đã xác định 23 hợp chất. Tinh dầu chủ yếu là
secquitecpen (monotecpen đã bay hết). Thành phần chính là: copaen (23,18%); -
cadinen (12,3%); p-meth-3-en, 2-isopropenyl-1- vinyl (6,36%); cadina-4,9-dien
(6,19%); và cadina-1(10)-4-dien (6,09%). Thành phần hoá học của dịch chiết
cloroform từ vỏ cây trám đen gồm có hơn 35 hợp chất, trong đó 24 hợp chất đã đợc
nhận diện, thành phần hoá học của dịch chiết cloroform chủ yếu là monotecpen và
secquitecpen. Tinh dầu từ nụ non trám đen có 29 hợp chất, trong đó 15 hợp chất đã
đợc xác định. Thành phần chính của tinh dầu nụ non trám đen là: -pinen
(25,19%), -elemen (11%), -caryophylen (7,25%) và tecpinen-4- ol (4,95%) [4].
Quả có vị chua ngọt, bùi, béo, có tác dụng sinh tân dịch, giải khát, thanh
giọng, giải độc rợu, giải độc cá, chữa ăn nhầm cá nóc có độc, ăn phải cá thối, hóc
xơng cá. Dùng ngoài chữa nứt nẻ da do khô lạnh, lở ngứa nhất là lở miệng không
há ra đợc và trị sâu răng. Rễ có vị ngọt, trị phong thấp. Lá có vị hơi đắng, hơi chát;
có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, trị mạo cảm, viêm đờng hô

hấp trên, viêm phổi,
sang thũng ghẻ lở.
'

Nhận bài ngày 27/3/2006. Sửa chữa xong 15/9/2006.



Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVI, số 1A-2007


74
II. thực nghiệm
Mẫu cây trám đen đợc thu hái ở Thanh Chơng, Nghệ An vào tháng 4/2005.
Mẫu cành đợc cắt nhỏ phơi, sấy khô ở 40
0
C sau đó đem nghiền nhỏ. Bột cành (11kg)
đợc chiết hồi lu cách thuỷ với metanol. Dịch chiết đợc cất cách thuỷ thu hồi dung
môi thu đợc cao metanol (207g). Chiết lần lợt với n-hexan, cloroform, n-butanol.
Cất thu hồi dung môi bằng cất quay chân không thu đợc khối lợng các cao tơng
ứng là: 13g, 10g và 143g. Cao n-butanol đợc phân tách trên cột silicagel, kích thớc
cột (60mm x 1100mm), sử dụng silicagel cỡ hạt 230-400/mesh (0,040-0,063mm). với
hệ dung môi rửa giải: CHCl
3
: CH
3
OH: H
2
O (30: 1: 0,05; 20: 1: 0,05; 10: 1: 0,05; 5: 1:
0,05) thu đợc 125 phân đoạn. Phân đoạn 5, 70, 94 thu đợc chất rắn màu trắng.

Tinh chế và kết tinh lại nhiều lần bằng metanol và axeton thu đợc chất A, B và C
tơng ứng.
Phổ khối lợng EI-MS đợc ghi trên máy HP 5989 B-MS tại Viện hoá học-
Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam, với năng lợng bắn phá 70 eV. Phổ
1
H- NMR
đợc đo trên máy BRUKER 500 MHz, phổ
13
C-NMR đợc đo trên máy BRUKER 125
MHz tại Viện Hoá học-Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam.
III. Kết quả và thảo luận
Xác định cấu trúc của C chất rắn vô định hình, không màu, không tan trong
cloroform, dễ tan trong trong metanol. Phổ khối va chạm electron (EI-MS) cho khối
lợng phân tử 426 (C
30
H
50
O).
Mảnh có số khối 218 là sự do phân cắt Retro-Diels-Alder.

OH
+
+
OH
+
m/e = 218 (100%)
-CH
3
C
15

H
23
+
Phổ
1
H-NMR xác nhận sự có mặt của 1 proton liên kết đôi ở 5,19 ppm. Tín
hiệu cộng hởng từ 3,21 đến 3,22 ppm là của proton ở vị trí cacbon số ba. Tín hiệu
cộng hởng từ 0,87 đến 1,44 ppm đặc trng cho proton của 8 nhóm CH
3
. Tín hiệu



Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVI, số 1A-2007


75
cộng hởng từ 1,46 đến 2,17 ppm là của proton của nhóm -CH, -CH
2
của vòng
amyrin.
Bảng 12: Số liệu phổ
13
C-NMR của hợp chất C


STT
cacbon
Độ dịch
chuyển hoá

học (ppm)
STT
cacbon
Độ dịch chuyển
hoá học (ppm)

1 C-1 38,1 16 C-16 27,29
2 C-2 27,47 17 C-17 32,7
3 C-3 79,1 18 C-18 47,26
4 C-4 38,82 19 C-19 46,85
5 C-5 55,32 20 C-20 31,27
6 C-6 18,40 21 C-21 34,76
7 C-7 33,1 22 C-22 37,17
8 C-8 38,82 23 C-23 28,25
9 C-9 47,7 24 C-24 16,83
10 C-10 37,10 25 C-25 16,13
11 C-11 23,39 26 C-26 16,88
12 C-12 121,8 27 C-27 25,17s
13 C-13 145,20 28 C-28 28,41s
14 C-14 42,10 29 C-29 33,35s
15 C-15 26,18 30 C-30 23,39s

Các số liệu phổ
1
H-NMR,
13
C-NMR, EI-MS phù hợp cấu trúc của chất C là
-myrin.
OH
1

2
3
4
10
5
6
29
30
20
21
22
28
17
16
12
11
13
14
9
8
7
26
27
15
19
18
23
24
25


-amyrin




Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVI, số 1A-2007


76
Kết luận

Tiến hành nghiên cứu thành phần hoá học cành cây trám đen (Canarium
nigrum (Lour.) Engl. ở Nghệ An, chúng tôi đã thu đợc một số kết quả sau:
- Bằng các phơng pháp sắc ký và kết tinh phân đoạn đã phân lập đợc chất
A, B và chất C.
- Khảo sát cấu trúc của C bằng phơng pháp phổ EI-MS,
1
H-NMR,
13
C-NMR,
DEPT. Kết quả thu đợc cho biết: chất C là -amyrin.

Tài liệu tham khảo
[1] Phạm Hoàng Hộ, Cây cỏ Việt Nam, NXB Montreal, 1992.
[2] Đỗ Tất Lợi, Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, NXB Y học, 1999.
[3] Võ Văn Chi, Trần Hợp, Cây có ích ở Việt Nam, Tập 1, NXB Giáo dục, 1999.
[4] Trần Đình Thắng, Nghiên cứu thành phần hoá học của một số cây thuộc họ Trám
(Burseraceae) ở Nghệ An, Luận văn Thạc sĩ hoá học, 2001.

Summary

Separation and structure elucidation of -amyrin from
Canarium nigrum (Lour.) Engl. in nghe an

From branch of Canarium nigrum (Lour.) Engl. in Nghe An province was
isolated -amyrin, one triterpenoid compound. The structure of this compound was
elucidated by spectroscopy methods.


(a)
khoa hoá học, trờng Đại học Vinh
(b)
Cao học 12 Hóa, trờng Đại học Vinh
(c)
Cao học 14 Hóa, trờng Đại học Vinh


×