Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Báo cáo nghiên cứu khoa học: " Phân lập và nhận dạng hợp chất steroit từ rễ cây sài hồ nam (pluchea pteropoda hemsl) ở Vinh, Nghệ An." docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.78 KB, 4 trang )




Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVI, số 1A-2007




5
Phân lập và nhận dạng hợp chất steroit từ rễ cây sài hồ
nam (pluchea pteropoda hemsl.) ở vinh, nghệ an


Nguyễn Thị Chung

(a)
, Lê Văn Hạc
(a)


Tóm tắt. Trans-stigmast-5, 22-dien-3-O-glucopyranozit lần đầu tiên đợc chúng
tôi phân lập từ rễ cây sài hồ nam (Pluchea pteropoda Hemsl.) ở Vinh, Nghệ An. Cấu trúc
của nó đợc xác định bằng sự kết hợp các phơng pháp phổ nh EI - MS,
1
H- NMR,
13
C-
NMR và DEPT.

I. Mở đầu
Sài hồ nam (Pluchea pteropoda Hemsl.) thuộc họ Cúc (Compositae) là loại cây


thảo, sống lâu năm ở nhiều nơi, nhất là ở vùng nớc mặn, nớc lợ, thờng mọc hoang
dại ở các cửa sông, cây cao khoảng 30 - 63 cm. Thân lá và rễ cây đợc dùng để chữa
cảm sốt, nhức đầu, đau tức ngực, hạ huyết áp, tê thấp [1,4,5]. Nhân dân một số
vùng còn dùng lá để ăn gỏi cá, trị các vết loét có dòi ở trâu bò.
ở Việt Nam, chi Pluchea mới ghi nhận 4 loài trong đó có cây sài hồ nam (còn gọi
là Nam sài hồ, Sài hồ Việt, Sài hồ Việt Nam, Lức, Lức cây, cỏ da niên [2].
Từ các bộ phận khác nhau của cây này đã phân lập đợc một số tritecpenoit,
nhóm hợp chất sterol, hợp chất thiophen [3,5,6]. Ngoài ra còn phát hiện thấy tinh
dầu trong loại cây này chủ yếu là các hợp chất secquitecpen [4].
Trong công trình này chúng tôi trình bày kết quả phân lập và nhận dạng một
hợp chất thuộc loại steroit, lần đầu tiên đợc tìm thấy từ loài Pluchea pteropoda
Hemsl. ở Nghệ An.
II. Thực nghiệm
2.1. Lấy mẫu và xác định tên khoa học
Mẫu thực vật (rễ) đợc lấy ở xã Hng Hoà - thành phố Vinh - Nghệ An và đợc
TS. Lê Kim Biên, Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh học, Viện Khoa học và Công
nghệ Việt Nam xác định là Pluchea pteropoda Hemsl. thuộc họ Cúc.
2.2. Chiết xuất và phân lập
Rễ đợc rửa sạch, phơi khô, tán nhỏ (10kg khô), ngâm với metanol 30 ngày. Cất loại
dung môi dới áp suất giảm đợc cao metanol, sau đó thêm 100 ml nớc cất và phân bố
lần lợt với: n - hexan, clorofom, etylaxetat. Loại dung môi dới áp suất giảm thu đợc các
dịch chiết tơng ứng.
Dịch chiết clorofom đợc tách bằng sắc ký cột với hệ dung môi rửa giải là n -
hexan / etylaxetat có hàm lợng etylaxetat tăng từ 0 ữ 20% theo thể tích, thu đợc
nhiều phân đoạn khác nhau. Cất thu hồi dung môi, để yên tự nhiên trong không khí
thấy có những phân đoạn tạo đợc tinh thể.
Hợp chất chúng tôi trình bày trong công trình này (ký hiệu: A) thu đợc khi rửa
giải cột bằng hệ dung môi n - hexan/ etylaxetat = 80 : 20. A đợc kết tinh lại nhiều lần
trong metanol. Độ sạch của A đợc kiểm tra bằng phơng pháp sắc ký lớp mỏng cho một



Nhận bài ngày 21/8/2006. Sửa chữa xong 13/10/2006.



Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVI, số 1A-2007




6

vệt tròn với hệ dung môi triển khai là clorofom/ metanol = 9/1, thuốc thử hiện vết là hơi
iốt hoặc vanilin trong axit sunfuric.
2.3. Xác định cấu trúc hoá học
Cấu trúc của A đợc xác định bằng phơng pháp phân tích các dữ liệu phổ EI-
MS,
1
H-

NMR;
13
C- NMR.
EI - MS: m/z(%) đợc ghi trên máy HP 5989 B - MS;
1
H - NMR (CDCl
3
) đo trên
máy BRUKER 500 MHz;
13

C- NMR (CDCl
3
) kết hợp kỹ thuật DEPT đợc đo trên
máy BRUKER 125 MHz. Các kỹ thuật trên đợc tiến hành tại Viện Hóa học, thuộc
Viện KH & CN Việt Nam.
III. Kết quả và thảo luận
Hợp chất A kết tinh vô định hình, không màu, không tan trong clorofom và
trong metanol. Kết tinh lại trong metanol nóng, t
0
n/c
299
0
C. Cấu trúc hóa học của A
đợc đặc trng bởi các số liệu phổ:
1
H- NMR (500 MHz, DMSO): (ppm): 3,642 (1 H, m, H-3); 5,329 (1H, m, H- 6);
11,830 (3 H, s, 18 - Me); 0,961 (3 H, s, 19 - Me); 0,997 ( 3 H, d, J
21-20
= 7,5 Hz, 21 -
Me); 0,825 (3 H, d, J
26-25
= 6,0 Hz, 26 - Me); 0,773 (3 H, d, J
27-25
= 5,0 Hz, 27 - Me);
0,778 (3 H, t, J
1
= J
2
= 7,0 Hz, 29 - Me); 5,026 (1H, dd, J
22-20

= 9, J
22-23
=15 Hz, H-22);
5,159 (1H, d, J
23-24
= 8,5 Hz, H-23); 4,221 (1H, d, J
1
,
-2
,
= 6 Hz, H-1
'
); 2,893 (1H, m, H-
2
'
) ; 3,126 (1H, m, H-3
'
) ; 3,079 (1H, m, H- 4
'
) ; 3,009 (1H, m, H-5
'
) ; 3,463 và 3,420
(1H ì2, m, 2H- 6
'
) ; 4,849 (1H,d, J
H-2'
=3Hz, - OH- 2'); 4,866 (1H,d, J
H-3'
=4,5 Hz, - OH-
3'); 4,839 (1H,d, J

H-4'
= 3 Hz, - OH- 4'); 4,412 (1H,t, J
1
= J
2
= 6 Hz, - OH- 6').
Nh vậy phổ
1
H- NMR thể hiện cụm pic của một gốc đờng là rất đặc trng: tín
hiệu (d) ở = 4,221 ppm là của (- CH-) anomeric, các pic còn lại của gốc đờng nằm
từ 2,8 ppm đến 3,2 ppm. Điều đáng chú ý là do mẫu ghi trong dung môi DMSO nên
phổ
1
H - NMR xuất hiện đầy đủ 4 pic (-OH) của gốc đờng.
Trong khung phân tử tồn tại hai nối đôi vì sự có mặt của 3 proton olefin ứng với
3 pic ở = 5,329; 5,159 và 5,026 ppm. Giá trị J
22-23
= 15 Hz cho biết đồng phân này ở
dạng trans. Cụm pic ở = 3,642 ppm đặc trng cho nhóm (- CH- O-) của khung. Có
thể nhận ra pic của 6 nhóm CH
3
ứng với = 0,673 (s); 0,773 (d); 0,778 (t); 0,825 (d);
0,961 (s) và 0,997 (d) ppm. Vùng còn lại là vùng chen lẫn giữa các pic - CH-, - CH
2

của khung sterol.

13
C- NMR (125 MHz, DMSO): kết hợp kỹ thuật DEPT cho biết A có 35 nguyên
tử C gồm 6 nhóm CH

3
, 10 nhóm CH
2
, 16 nhóm CH và 3 C bậc 4 cụ thể: (ppm):
36,216 (t, C
1
); 29,249 (t, C
2
);76,932 (d, C
3
); 39,496 (t, C
4
); 140,454 (s, C
5
); 121,146 (d,
C
6
); 31,354 (t, C
7
); 31,403 (d, C
8
); 49,619 (d, C
9
); 36,813 (s, C
10
); 20,563 (t, C
11
); 38,302
(t, C
12

); 41,729 (s, C
13
); 56,249(d, C
14
); 23,866 (t, C
15
); 28,469 (t, C
16
); 55,342 (d, C
17
);
11,830 (q, C
18
); 19,081(q, C
19
); 39,997 (d, C
20
); 20,911 (q, C
21
); 138,005 (d, C
22
);
128,821 (d, C
23
); 50,570 (d, C
24
); 31,307 (d, C
25
); 18,833 (q, C
26

); 21,089 (q, C
27
); 24,844
(d, C
28
); 12,095 (q, C
29
); 100,784 (d, C
1'
); 73,456 (d, C
2'
); 76,719 (d, C
3'
); 70,097 (d, C
4'
);
76,753 (d, C
5'
); 61,087 (t, C
6'
).



Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVI, số 1A-2007




7

DEPT (125 MHz, DMSO): DEPT 90 cho 16 tín hiệu gồm: = 100,784 ppm của
nhóm (- O - CH- O-) là pic đặc trng cho nhóm - CH- anomeric của đờng, 4 tín hiệu
= 76,753; 76,719; 73,456 70,097 ppm của 4 nhóm (-O- CH-) của gốc đờng.
Các tín hiệu = 121,146; 128,821; 138,005 ppm suy ra phân tử có 3 nhóm CH
anken, 7 vạch ứng với = 31,307; 31,403; 39,997; 49,619; 50,570; 55,342; 56,246 ppm
cho biết trong phân tử có 7 nhóm (- CH-) thuộc khung sterol.Tín hiệu ở = 76,932
ppm đặc trng cho nhóm (- CH- O-) ở vị trí C-3.
DEPT 135 (phần trên) có 6 vạch ứng với = 11,830; 12,095; 18,833; 19,081;
20,911; 21,089 ppm, cho biết trong phân tử có 6 nhóm CH
3
.
DEPT 135 (phần dới) có 10 vạch ứng với = 20,563; 23,866; 24,844; 28,469;
29,246; 31,354; 36,216; 38,302; 39,496; 61,087 ppm, cho biết trong phân tử có 10
nhóm - CH
2
. Trong đó tín hiệu ở = 61,087 của nhóm (-CH
2
- OH) là cụm pic rất phổ
biến của đờng glucopyranozơ đợc gắn vào một khung phân tử.
C13CPD cho biết phân tử có 3 nguyên tử C không liên kết với H ứng với các pic
có = 36,813; 41,729, 140,454 ppm.
EI-MS: m/z: M
+
: 412 ứng với công thức phân tử là C
29
H
48
O, dự báo của phổ khối là
trans - stigmast -5,22 - dien -3 - ol với độ trùng lặp 78%. Điều này hoàn toàn phù hợp, do
đặc điểm của phổ khối bắn phá bằng dòng electron 70 eV có năng lợng cao nên phần

đờng bị cắt ra gần nh hoàn toàn.
Từ các số liệu phổ cho thấy hợp chất A là: trans - stigmast - 5, 22 - dien - 3 - O -
glucopyranozit, lần đầu tiên tách đợc từ loài Pluchea pteropoda Hemsl. ở Nghệ An.
Công thức cấu tạo của A là:
O
H
HO
H
HO
H
H
OH
H
O
OH
CH
3
H
3
C
CH
3
H
3
C
CH
3
CH
3
H

H
23
6
5
4
3
2
1
11
10
9
8
7
16
15
14
13
12
22
21
20
19
18
17
29
28
27
26
25
24

trans-stigmast-5, 22-dien-3- O-glucopyranozit
6'
5'
4'
3'
2'
1'






Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVI, số 1A-2007




8
IV. Kết luận
Từ rễ sài hồ nam (Pluchea pteropoda Hemsl.) ở Vinh, Nghệ An chúng tôi đã
phân lập và nhận dạng đợc hợp chất trans - stigmast - 5, 22 - dien - 3 - O -
glucopyranozit, là một hợp chất thuộc loại steroit lần đầu tiên phát hiện thấy trong
rễ cây sài hồ nam (Pluchea pteropoda Hemsl.) ở Nghệ An.



Tài liệu tham khảo

[1] Đỗ Tất Lợi, Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, NXB KHKT, 1997.

[2] M. H. Lecomte, F. Gagnepain, Flore generale L Indo Chine, Septembre 1924;
p.520 - 525.
[3] Đoàn Thanh Tờng, Nghiên cứu một số thành phần hoá học của sài hồ nam
(Pluchea pteropoda Hemsl.) và cây cúc tần (Pluchea indica (L.) Less) Việt Nam,
Luận án Tiến sĩ Hoá học, Hà Nội 2001.
[4] Nguyễn Thị Chung, Lê Văn Hạc, Nguyễn Xuân Dũng, Thành phần hoá học của
tinh dầu cây sài hồ (Pluchea pteropoda Hemsl.) Diễn Châu, Nghệ An, Tuyển tập
các công trình Hội nghị Khoa học và Công nghệ Hoá hữu cơ - Phân hội Hoá hữu
cơ - Hội nghị toàn quốc lần thứ 2, Hà Nội, 12 2001, trang 301 - 302.
[5] Nguyễn Thị Chung, Lê Văn Hạc, Nguyễn Xuân Dũng, Phạm Hoàng Ngọc, Những
kết quả bớc đầu nghiên cứu về thành phần hoá học của cây sài hồ nam (Pluchea
pteropoda Hemsl.) ở Diễn Châu - Nghệ An, Hội nghị Hoá học toàn quốc lần thứ 4.
Hà Nội - Việt Nam, 2003, trang 292 - 293.
[6] Nguyễn Thị Chung, Lê Văn Hạc, Nguyễn Xuân Dũng, Phân lập và nhận dạng
hợp chất thiophen từ rễ cây sài hồ nam (Pluchea pteropoda Hemsl.) ở Diễn Châu,
Nghệ An, Tạp chí dợc học, tập 7 (2005), số 351 (năm thứ 45).




Summary

Isolation and identification of steroide compound from root
of Pluchea pteropoda Hemsl at vinh, nghe an

Trans-stigmaste-5, 22-dien-3-O-glucopyranoside was isolated from the roots
of Pluchea pteropoda Hemsl. in Vinh, Nghe An. Its structure was assigned by
combination of spectroscopic methods like EI - MS, 1H- NMR, 13C- NMR and DEPT.



(a)

Khoa hoá học, trờng Đại học vinh

×