Tải bản đầy đủ (.doc) (101 trang)

đồ án cung cấp điện_uchiha ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (691.2 KB, 101 trang )

ĐỒ ÁN MÔN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: NGUYỄN MINH THƯ
BỘ LAO ĐỘNG_TB & XH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐHSPKT VINH Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
 
ĐỒ ÁN MÔN HỌC CUNG CẤP ĐIỆN
LỜI NÓI ĐẦU
Điện năng là một dạng năng lượng phổ biến và có tầm quan trọng không
thể thiếu được trong bất kỳ một lĩnh vực nào của nền kinh tế quốc dân của mỗi
đất nước. Như chúng ta đã xác định và thống kê được rằng khoảng 70% điện
năng sản xuất ra dùng trong các xí nghiệp, nhà máy công nghiệp. Vấn đề đặt ra
cho chúng ta là đã sản xuất ra được điện năng làm thế nào để cung cấp điện cho
các phụ tải một cách hiệu quả, tin cậy.Vì vậy cung cấp điện cho các nhà máy, xí
nghiệp công nghiệp có một ý nghĩa to lớn đối với nền kinh quốc dân
Nhìn về phương diện quốc gia, thì việc đảm bảo cung cấp điện một cách
liên tục và tin cậy cho ngành công nghiệp tức là đảm bảo cho nền kinh tế của
quốc gia phát triển liên tục và kịp với sự phát triển của nền khoa học công nghệ
thế giới.
Khi nhìn về phương diện sản xuất và tiêu thụ điện năng thì công nghiệp là
ngành tiêu thụ nhiều nhất.Vì vậy cung cấp điện và sử dụng điện năng hợp lý
trong lĩnh vực này sẽ có tác dụng trực tiếp đến việc khai thác một cách hiệu quả
công suất của các nhà máy phát điện và sử dụng hiệu quả lượng điện năng được
sản xuất ra.
SV:CAO BÁ LAM LỚP CĐ ĐIỆN B-K34
1
ĐỒ ÁN MÔN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: NGUYỄN MINH THƯ
Một phương án cung cấp điện hợp lý là phải kết hợp một cách hài hoà các
yêu cầu về kinh tế,độ tin cậy cung cấp điện, độ an toàn cao, đồng thời phải đảm
bảo tính liên tục cung cấp điện, tiện lợi cho việc vận hành, sửa chữa khi hỏng
hóc và phải đảm bảo được chất lượng điện năng nằm trong phạm vi cho phép.
Hơn nữa là phải thuận lợi cho việc mở rộng và phát triển trong tương lai.


Đặc biệt trong nền kinh tế nước ta hiên nay đang chuyển dần từ một nền
kinh tế mà trong đó nông nghiệp chiếm một tỉ lệ lớn sang nền kinh tế công
nghiệp nơi máy móc dần thay thế sức lao động của con người. Để thực hiện một
chính sách công nghiệp hóa, hiện đại hóa các nghành nghề thì không thể tách rời
khỏi việc nâng cấp và thiết kế hệ thống cung cấp điện để có thể đáp ứng được
nhu cầu tăng trưởng không ngừng về điện.
Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn đó, với kiến thức được học tại bộ môn cung
cấp điện em được nhận đồ án thiết kế hệ thống cung cấp điện cho phân xưởng
cơ khí và nhà máy cơ khí.
Là một sinh viên ngành điện, thông qua việc thiết kế đồ án giúp em bước
đầu có những kinh nghiệm về thiết kế hệ thống cung cấp điện trong thực tế.
Trong thời gian làm đồ án vừa qua, với sự cố gắng của bản thân, đồng thời
với sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy cô giáo, những người đã đi trước có giàu
kinh nghiệm. Qua đây em xin cảm ơn cô giáo Nguyễn Minh Thư, người đã tận
tình hướng dẫn giúp em hoàn thành đồ án này.Song do thời gian làm đồ án có
hạn, kiến thức còn hạn chế nên đồ án của em không thể tránh khỏi những thiếu
sót. Do vậy em kính mong nhận được sự góp ý, chỉ bảo của các thầy cô giáo để
em bảo vệ đồ án của mình đạt được kết quả tốt nhất.
SV: Cao Bá Lam
SV:CAO BÁ LAM LỚP CĐ ĐIỆN B-K34
2
ĐỒ ÁN MÔN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: NGUYỄN MINH THƯ
CHƯƠNG I
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NHÀ MÁY CƠ KHÍ VÀ YÊU CẦU CUNG
CẤP ĐIỆN CHO HỘ PHỤ TẢI
1.1 - VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ VAI TRÒ KINH TẾ 5
1.2 - MỘT SỐ YÊU CẦU KHI THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN 7
CHƯƠNG II
XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI CHO PHÂN XƯỞNG CƠ KHÍ SỐ 1KTA VÀ TOÀN
NHÀ MÁY 1N4

2.1. XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI CHO PHÂN XƯỞNG CƠ KHÍ 9
2.1.1. Phân nhóm phụ tải 9
2.1.2. Các phương pháp xác định phụ tải tính toán . 1 2
2.1.3. Tính toán phụ tải từng nhóm . 17
2.1.4. Phụ tải chiếu sáng cho phân xưởng cơ khí 20
2.1.5. Phụ tải tính toán toàn phân xưởng cơ khí 20
2.2. XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN CỦA NHÀ MÁY 21
CHƯƠNG II I
THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO PHÂN XƯỞNG
VÀ TOÀN NHÀ MÁY
A. THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO P.X CƠ KHÍ 23
3.1 - ĐẶT VẤN ĐỀ 23
3.2 - CHỌN SƠ ĐỒ CẤP ĐIỆN CHO PHÂN XƯỞNG CƠ KHÍ 24
3. 3. LỰA CHỌN CÁC THIẾT BỊ ĐIỆN CHO PHÂ N XƯỞNG 25
3.3.1. Chọn dây chảy bảo vệ cho từng máy . 26
3.3.2. Chọn dây dẫn cung cấp cho các thiết bị. 28
3.3.3 . Chọn dây chảy bảo vệ cho từng nhóm máy 32
3.3.4. Chọn cáp dẫn cung cấp cho từng nhóm máy 33
3.3.5. Chọn tủ phân phối 34
SV:CAO BÁ LAM LỚP CĐ ĐIỆN B-K34
3
ĐỒ ÁN MÔN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: NGUYỄN MINH THƯ
3.3.6. Chọn tủ động lực 34
3.3.7. Chọn aptomat bảo vệ cho các phân xưởng 35
B. THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỆN CHO NHÀ MÁY CƠ KHÍ 35
3.1 - ĐẶT VẤN ĐỀ 35
3.2 - CHỌN PHƯƠNG ÁN CUNG CẤP ĐIỆN CHO NHÀ MÁY 36
3.2.1. Chọn sơ đồ cung cấp điện. 3 6
3.2.2. Chọn dung lượng và số lượng máy biến áp nhà máy 36
3.2.3. So sánh các phương án cấp điện cho Nhà máy 38

3.3 - PHỤ TẢI CỦA NHÀ MÁY KỂ CẢ TỔN THẤT CÔNG SUẤT 42
3.3.1. Xác định tổn thất trong máy biến áp 42
3.3.2. Vị trí trạm biến áp nhà máy 43
3.3.3 . Chọn các thiết bị điện trong mạng điện nhà máy 44
A. CHỌN THIẾT BỊ ĐIỆN HẠ ÁP 44
B. CHỌN THIẾT BỊ ĐIỆN CAO ÁP 50
CHƯƠNG IV
TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH VÀ KIỂM TRA CÁC THIẾT BỊ
TRONG MẠNG ĐIỆN
4.1. TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH 56
4.2. KIỂM TRA THIẾT BỊ 66
CHƯƠNG V
THIẾT KẾ HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG CHUNG CỦA PHÂN XƯỞNG
SỬA CHỮA CƠ KHÍ
CHƯƠNG VI
TÍNH TOÁN BÙ CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG
ĐỂ NÂNG CAO HỆ SỐ CÔNG SUẤT CỦA NHÀ MÁY
6.1. ĐẶT VẤN ĐỀ 84
6.2. XÁC ĐỊNH VÀ PHÂN BỐ DUNG LƯỢNG BÙ. 85
6.3.1.Xác định dung lượng bù 86
6.3.2. Phân bố dung lượng bù cho các thanh cái hạ áp 86
SV:CAO BÁ LAM LỚP CĐ ĐIỆN B-K34
4
ĐỒ ÁN MÔN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: NGUYỄN MINH THƯ
6.3.3. Kiểm tra cos
ϕ
bù của nhà máy sau khi lắp đặt bù 86
SV:CAO BÁ LAM LỚP CĐ ĐIỆN B-K34
5
ĐỒ ÁN MÔN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: NGUYỄN MINH THƯ

CHƯƠNG I
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NHÀ MÁY CƠ KHÍ VÀ YÊU CẦU CUNG
CẤP ĐIỆN CHO HỘ PHỤ TẢI
1.1 VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ VAI TRÒ KINH TẾ.
Phân xưởng cơ khí là một trong những khâu quan trọng trong nhà máy cơ
khí công nghiêp, là mắt xích quan trọng để tạo nên một sản phẩm công nghiệp
hoàn chỉnh. Loại phân xưởng chuyên môn hóa một loại sản phẩm nó phát huy
được mặt mạnh của mình, đóng góp vào việc thúc đẩy sự phát triển của nghành
công nghiệp nói chung của nước nhà.
Trong thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa thì sản xuất công nghiệp càng
được chú trọng hơn bao giờ hết, được đầu tư trang bị các máy móc hiện đại có
khả năng tự động hóa cao để không bị lạc hậu so với các nước trong khu vực và
trên thế giới. Vì vậy phân xưởng cơ khí đòi hỏi phải có nguồn điện cung cấp tin
cậy.
Phân xưởng cơ khí 1KTA và nhà máy cơ khí 1N4 trong đồ án có quy mô
khá lớn với 14 phân xưởng có các phụ tải điện sau:
Bảng 1 -1: Bảng số liệu phụ tải tinh toán các phân xưởng trong nhà máy.
Stt Tên phân xưởng
P
tt

(kW)
Q
tt

(kWAr)
Loại hộ
1 Cơ điện 120 110 2
2 Cơ khí số 1 Ptt Qtt 1
3 Cơ khí số 2 180 130 1

4 Rèn, dập 165 125 2
5 Đúc thép 200 180 1
6 Đúc gang 180 150 1
7 Dụng cụ 160 120 2
8 Mộc mẫu 90 70 1
9 Lắp ráp 110 90 2
10 Nhiệt luyện 170 160 1
11 Kiểm nghiệm 70 50 1
12 Kho 1 (Sản phẩm) 50 35 2
13 Kho 2( Vật tư) 50 25 2
SV:CAO BÁ LAM LỚP CĐ ĐIỆN B-K34
6
ĐỒ ÁN MÔN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: NGUYỄN MINH THƯ
14 Nhà hành chính 70 75 1
Do tầm quan trọng của tiến trình CNH – HĐH đất nước đòi hỏi phải có
nhiều thiết bị, máy móc. Vì thế nhà máy có tầm quan trọng rất lớn. Là một nhà
máy sản xuất các thiết bị công nghiệp vì vậy phụ tải của nhà máy đều làm việc
theo dây chuyền, có tính chất tự động hóa cao. Phụ tải của nhà máy chủ yếu là
phụ tải loại 1 và loại 2 ( tùy theo vai trò quy trình công nghệ).
Nhà máy cần đảm bảo được cấp điện liên tục vần toàn. Do đó nguồn điện cấp
cho nhà máy được lấy từ hệ thống điện quốc gia thông qua trạm biến áp trung
gian.
1.1.1 Phân xưởng cơ điện.
Có nhiệm vụ sửa chữa, bảo dưỡng các thiết bị máy móc cơ điện của nhà
máy. Phân xưởng này cũng trang bị nhiều máy móc vạn năng có độ chính xác
cao nhằm đáp ứng yêu cầu sửa chữa phức tạp của nhà máy. Mất điện sẽ gây lãng
phí lao động, ta xếp phân xưởng này vào hộ tiêu thụ loại 2.
1.1.2 Phân xưởng cơ khí 1, 2.
Có nhiệm vụ sản xuất nhiều sản phẩm cơ khí đảm bảo yêu cầu kinh tế kỹ
thuật. Quá trình thực hiện trên máy cắt gọt kim loại khá hiện đại với dây chuyền

tự động cao. Nếu điện không ổn định, hoặc mất điện sẽ làm hỏng các chi tiết
đang gia công gây lãng phí lao động. Phân xưởng này ta xếp vào hộ tiêu thụ loại
1.
1.1.3 Phân xưởng đúc thép, đúc gang.
Đây là hai loại phân xưởng mà đòi hỏi mức độ cung cấp điện cao nhất.
Nếu ngừng cấp điện thì các sản phẩm đang nấu trong lò sẽ trở thành phế phẩm
gây ảnh hưởng lớn về mặt kinh tế. Ta xếp vào hộ tiêu thụ loại 1.
1.1.4 Phân xưởng kiểm nghiệm.
Có nhiệm vụ khiểm tra chất lượng sản phẩm và chỉ tiêu kỹ thuật của sản
phẩm. trong phân xưởng sử dụng nhiêu thiết bị đo đếm có cao chính xác cao, do
vậy mức độ ổn định là quan trọng nhất. Xếp vào hộ tiêu thụ loại 1.
1.1.5 Phân xưởng lắp ráp.
SV:CAO BÁ LAM LỚP CĐ ĐIỆN B-K34
7
ĐỒ ÁN MÔN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: NGUYỄN MINH THƯ
Phân xưởng thực hiện khâu cuối cùng của việc chế tạo thiết bị, đó là đồng
bộ hóa các chi tiết máy. Máy móc có đảm bảo chính xác về mặt kỹ thuật, hoàn
chỉnh cũng như an toàn về mặt khi vận hành hay không là phụ thuộc vào mức độ
liên tục cung cấp điện. Xếp vào hộ tiêu thụ loại 2.
1.1.6 Phân xưởng rèn, dập.
Phân xưởng được trang bị các máy móc và lò rèn để chế tạo ra phôi và
các chi tiết khác đảm bảo độ bền và cứng xếp vào hộ tiêu thụ loại 2.
1.1.7 Phân xưởng mộc mẩu.
Có nhiệm vụ tạo ra các loại khuôn mẫu, các chi tiết chủ yếu phục vụ cho
sản xuất. Do chức năng như vậy nên phân xưởng này xếp vào hộ tiêu thụ loại 1.
1.2 MỘT SỐ YÊU CẦU KHI THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN.
Điện năng là một dạng năng lượng có ưu điểm như: Dễ dàng chuyễn
thành các dạng năng lượng khác ( nhiệt năng, quang năng, cơ năng…), dễ truyền
tải và phân phối. Chính vì vậy điện năng được dùng rất rộng rãi trong mọi lĩnh
vực hoạt động của con người. Điện năng nói chung không tích trữ được, trừ một

vài trường hợp cá biệt và công suất như như pin, ắc quy, vì vậy giữa sản xuất và
tiêu thụ điện năng phải luôn luôn đảm bảo cân bằng.
Quá trình sản xuất điện năng là một quá trình điện từ. Đặc điểm của quá
trình này xẩy ra rất nhanh. Vì vậy đễ đảm bảo quá trình sản xuất và cung cấp
điện an toàn, tin cậy, đảm bảo chất lượng điện phải áp dụng nhiều biện pháp
đồng bộ như điều độ, thông tin, đo lường, bảo vệ và tự động hóa vv…
Điện năng là nguồn năng lượng chính của các ngành công nghiệp, là điều kiện
quan trọng để phát triển các khu đô thị, khu dân cư….Vì lý do đó khi lập kế
hoạch phát triển kinh tế xã hội, kế hoạch phát triển điện năng phải đi trước một
bước, nhằm thỏa mãn nhu cầu điện năng không những trong giai đoạn trước mắt
mà còn dự kiến cho sự phát triển trong tương lai 5 năm 10 năm hoặc có khi lâu
hơn nữa. Khi thiết kế CCĐ cần phải đảm bảo các yêu cầu sau:
1.2.1 Độ tin cậy cung cấp điện:
SV:CAO BÁ LAM LỚP CĐ ĐIỆN B-K34
8
ĐỒ ÁN MÔN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: NGUYỄN MINH THƯ
Độ tin cậy cung cấp điện tùy thuộc vào hộ tiêu thụ loại nào. Trong điều
kiện cho phép ta cố gắng chọn phương án cung cấp điện có độ tin cậy càng cao
càng tốt.
Theo quy trình trang bị điện và quy trình sản xuất của nhà máy cơ khí thì việc
ngừng cung cấp điện sẽ ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm gây thiệt hại về
kinh tế do đó ta xếp nhà máy cơ khí vào hộ phụ tải loại 2.
1.2.2 Chất lượng điện.
Chất lượng điện đánh giá bằng hai tiêu chuẩn tần số và điến áp. Chỉ tiêu
tần số do cơ quan điều khiển hệ thống điều chỉnh. Chỉ có những hộ tiêu thụ lớn
mới phải quan tâm đến chế độ vận hành của mình sao cho hợp lý đễ góp phần ổn
định tần số của hệ thống lưới điện.
Vì vậy người thiết kế cung cấp điện thường phải chỉ quan tâm đến chất
lượng điện áp cho khách hàng. Nói chung điện áp ở lưới trung áp và hạ áp cho
phép dao động quanh giá trị 5% điện áp định mức. Đối với phụ tải có yêu cầu

cao về chất lượng điện áp như các máy móc thiết bị điện tử, cơ khí có độ chính
xác vv… điện áp chỉ cho phép dao động trong khoảng 2,5%.
1.2.3 An toàn điện.
Hệ thống cung cấp điện phải được vận hành an toàn đối với người và thiết
bị. Muốn đạt được yêu cầu đó, người thiết kế phải chọn được sơ đồ cung cấp
điện hợp lý, mạch lạc để tránh nhầm lẫn trong vận hành, các thiết bị phải được
chọn đúng loại đúng công suất. Công tác xây dựng lắp đặt phải được tiến hành
đúng, chính xác cẩn thận. Cuối cùng việc vận hành, quản lý hệ thống điện có vai
trò hết sức quan trọng, người sử dụng tuyệt đối phải chấp hành những quy định
về an toàn sử dụng điện.
1.2.4 Kinh tế.
Khi đánh giá so sánh các phương án cung cấp điện chỉ tiêu kinh tế chỉ
được xét đến khi các chỉ tiêu kỹ thuật trên được đảm bảo chỉ tiêu kinh tế được
đánh giá qua tổng số vốn đầu tư, chi phí vận hành, bảo dưỡng và thời gian thu
hồi vốn đầu tư. Việc đánh giá chỉ tiêu kinh tế phải thông qua tính toán và so
SV:CAO BÁ LAM LỚP CĐ ĐIỆN B-K34
9
ĐỒ ÁN MÔN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: NGUYỄN MINH THƯ
sánh giữa các phương án từ đó mới lựa chọn được các phương pháp, phương án
cung cấp điện tối ưu.
Tuy nhiên trong quá trình thiết kế hệ thống ta phải biết vận dụng, lồng ghép các
yêu cầu trên vào nhau để tiết kiệm được thời gian và chi phí trong quá trình thiết
kế.
Bảng 1- 2 : Danh sách thiết bị của phân xưởng sửa chữa cơ khí
TT Tên thiết bị Ký hiệu Công suất (kW)
cosϕ
K
sd

1 Máy tiện 1 10 0,65 0,18

2 Máy tiện 2 6 0,8 0,17
3 Máy tiện 3 7 0,6 0,19
4 Máy bào 4 4,5 0,8 0,16
5 Máy bào 5 8 0,7 0,15
6 Máy phay 6 5 0,8 0,16
7 Máy mài tròn 7 11 0,65 0,19
8 Máy phay 8 7,5 0,75 0,2
9 Máy chuốt 9 4,5 0,65 0,18
10 Máy sọc 10 5 0,6 0,16
11 Máy doa 11 10 0,6 0,2
12 Máy cắt thép 12 13 0,65 0,17
13 Máy bào 13 4,5 0,8 0,16
14 Máy tiện 14 4,5 0,6 0,2
15 Máy BA hàn 380/65V 15
15 kVA
( ε = 40%)
0,65 0,15
16 Máy phay 16 15 0,6 0,17
17 Máy doa 17 17 0,65 0,16
18 Máy tiện 18 12 0,8 0,15
19 Máy doa 19 12 0,6 0,2
20 Cầu trục 20
15 kVA
( ε = 35%)
0,6 0,16
SV:CAO BÁ LAM LỚP CĐ ĐIỆN B-K34
10
ĐỒ ÁN MÔN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: NGUYỄN MINH THƯ
CHƯƠNG II
XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI CHO PHÂN XƯỞNG CƠ KHÍ VÀ TOÀN NHÀ

MÁY
2.1 XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI CHO PHÂN XƯỞNG CƠ KHÍ.
2.1.1: Phân nhóm phụ tải.
- Trong một phân xưởng thường có nhiều thiết bị có công suất và chế độ làm
việc khác nhau, muốn xác định phụ tải tính toán được chính xác cần phải phân
nhóm các thiết bị điện. Việc phân nhóm phải tuân theo các nguyên tắc sau:
Các thiết bị điện trong cùng một nhóm nên ở gần nhau để giảm chiều dài
đường dây hạ áp. Nhờ vậy có thể tiết kiệm được vốn đầu tư và tổn thất trên các
đường dây hạ áp trong phân xưởng.
Chế độ làm việc của các thiết bị điện trong nhóm nên giống nhau để xác
định phụ tải tính toán được chính xác hơn và thuận tiện cho việc lựa chọn
phương thức cung cấp điện cho nhóm.
Tổng công suất của các nhóm nên xấp xỉ nhau để giảm chủng loại tủ động
lực cần dùng trong phân xưởng và toàn nhà máy. Số thiết bị trong một nhóm
cũng không nên quá nhiều bởi số đầu ra của các tủ động lực thường ≤(8÷12).
Tuy nhiên thường rất khó thoả mãn tất cả các nguyên tắc trên. Do vậy
người thiết kế phải tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể của phụ tải để lựa chọn ra
phương án tối ưu phù hợp nhất trong các phương án có thể.
Dựa vào nguyên tắc phân nhóm điện ở trên và căn cứ vào vị trí, công suất
của các thiết bị được bố trí trên mặt bằng phân xưởng. Trong đồ án này với phân
xưởng cơ khí ta đã biết vị trí, công suất đặt và chế độ làm việc của từng thiết bị
trong phân xưởng nên khi tính toán phụ tải động lực của phân xưởng có thể sử
dụng phương pháp xác định phụ tải tính toán tính theo công suất trung bình và
hệ số cực đại.
SV:CAO BÁ LAM LỚP CĐ ĐIỆN B-K34
11
ĐỒ ÁN MÔN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: NGUYỄN MINH THƯ
- Căn cứ vào vị trí, công suất của các máy công cụ bố trí trên mặt bằng phân
xưởng ta chia ra làm 3 nhóm thiết bị phụ tải như sau :
Bảng 2 -1: Phân nhóm các thiết bị trong Phân xưởng cơ khí

Tên thiết bị Ký hiệu Số lượng Công suất
P
dm
(kW)
cosϕ
K
sd

Nhóm 1
1 Máy tiện 1 1 10 0,65 0,18
2 Máy bào 4 1 4,5 0,8 0,16
3 Máy bào 5 1 8 0,7 0,15
4 Máy phay 6 1 5 0,8 0,16
5 Máy phay 8 1 7,5 0,75 0,2
6 Máy doa 17 1 17 0,65 0,16
Tổng nhóm 1 n = 6 52
Nhóm 2
1 Máy tiện 2 1 6 0,8 0,17
2 Máy tiện 3 1 7 0,6 0,19
3 Máy mài tròn 7 1 11 0,65 0,19
4 Máy doa 11 1 10 0,6 0,2
5 Máy phay 16 1 15 0,6 0,17
6 Máy tiện 18 1 12 0,8 0,15
7 Máy doa 19 1 12 0,6 0,2
Tổng nhóm 2 n = 5 73
Nhóm 3
1 Máy chuốt 9 1 4,5 0,65 0,18
2 Máy sọc 10 1 5 0,6 0,16
3 Máy doa 12 1 13 0,65 0,17
4 Máy bào 13 1 4,5 0,8 0,16

5 Máy tiện 14 1 4,5 0,6 0,2
6 Máy BA hàn
380/65 V
15 1 6,2 0,65 0,15
7 Cầu trục 20 1 9 0,6 0,16
Tổng nhóm 3 n = 7 46,7
Trong đồ án này ngoài phụ tải 3 pha còn có phụ tải 1 pha và phụ tải làm việc
với chế độ ngắn hạn. Ta phải tiến hành quy đổi thiết bị làm việc ngắn hạn về
dài hạn và 3 pha làm việc.
SV:CAO BÁ LAM LỚP CĐ ĐIỆN B-K34
12
ĐỒ ÁN MÔN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: NGUYỄN MINH THƯ
- Đối với các thiết bị làm việc ở chế độ ngắn hạn lặp lại (như cầu trục, máy
hàn v.v ) khi tính toán phụ tải điện của chúng, ta phải quy đổi về công suất định
mức ở chế độ làm việc dài hạn.
Có nghĩa là quy đổi về chế độ làm việc có hệ số tiếp điện ε% = 100%. Công
thức quy đổi như sau:
+ Đối với động cơ: P
'
đm
= P
đm
.
ε%

+ Đối với máy biến áp hàn: P'
đm
= S
đm
.cos

ϕ
.
ε%

Trong đó:
P
'
đm
là công suất định mức đã quy đổi về chế độ làm việc dài hạn.
- Nếu trong mạng có các thiết bị một pha thì cần phải phân phối đều các thiết
bị cho 3 pha của mạng, trước khi xác định n
hq
phải quy đổi công suất của các
phụ tải 1 pha về phụ tải 3 pha tương đương:
Nếu thiết bị 1 pha đấu vào điện áp pha của mạng: P

= 3.P
1pha max
Nếu thiết bị 1
pha đấu vào điện áp dây của mạng: P

=
.3
P
1pha max
Với cầu trục:
P'
đm
= 15.
35,0

= 9( kW)
Với máy biến áp hàn:
Giả sử máy biến áp hàn được mắc vào hai pha A, B quy đổi về thiết bị 3 pha có
công suất tương đương, ta có:
P
faA
= p(ab)a.P
AB
= 0,84.15 = 12,6 (kW).
P
faB
= p(ab)b.P
AB
= 0,16.15= 2,4 (kW).
P
faC
= 0
∆P = P
max
– P
min
= 12,6 – 0 = 12,6
%31
5,40
100.6,12100
.%
3
==∆=∆

pha

P
PP
.
Ta thấy ∆P
%
kcb
= 31% > ∆P
cb
= 15%.
Nên P'
đm
= S
đm
.cos
ϕ
.
ε%
= 15.0.65.
4,0
= 6,2( kW)
SV:CAO BÁ LAM LỚP CĐ ĐIỆN B-K34
13
ĐỒ ÁN MÔN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: NGUYỄN MINH THƯ
2.1.2 Các phương pháp xác định phụ tải tính toán.
Khi thiết kế cung cấp điện cho một công trình (cụ thể là nhà máy ta đang
thiết kế) thì nhiệm vụ đầu tiên của người thiết kế là phải xác định được nhu cầu
điện của phụ tải công trình đó (hay là công suất đặt của nhà máy ).
Tuỳ theo quy mô của công trình (hay của nhà máy ) mà phụ tải điện phải
được xác định theo phụ tải thực tế hoặc còn phải kể đến khả năng phát triển
trong tương lai. Cụ thể là muốn xác định phụ tải điện cho một xí nghiệp, nhà

máy thì chủ yếu dựa vào các máy móc thực tế đặt trong các phân xưởng và xét
tới khả năng phát triển của cả nhà máy trong tương lai (đối với xí nghiệp nhà
máy công nghiệp thì chủ yếu là tương lai gần) còn đối với công trình có quy mô
lớn (như thành phố, khu dân cư ) thì phụ tải phải kể đến tương lai xa. Như vậy,
việc xác định nhu cầu điện là giải bài toán dự báo phụ tải ngắn hạn (đối với các
xí nghiệp, nhà máy công nghiệp) còn dự báo phụ tải dài hạn (đối với thành phố,
khu vực ). Nhưng ở đây ta chỉ xét đến dự báo phụ tải ngắn hạn vì nó liên quan
trực tiếp đến công việc thiết kế cung cấp điện nhà máy ta.
Dự báo phụ tải ngắn hạn là xác định phụ tải của công trình ngay sau khi
công trình đi vào sử dụng. Phụ tải này thường được gọi là phụ tải tính toán.
Người thiết kế cần phải biết phụ tải tính toán để chọn các thiết bị điện như: máy
biến áp, dây dẫn, các thiết bị đóng, cắt, bảo vệ để tính các tổn thất công suất,
tổn thất điện áp, để lựa chọn các thiết bị bù Chính vì vậy, phụ tải tính toán là
một số liệu quan trọng để thiết kế cung cấp điện. Phụ tải điện phụ thuộc vào
nhiều yếu tố như: công suất và số lượng các thiết bị điện, chế độ vận hành của
chúng, quy trình công nghệ của mỗi nhà máy, xí nghiệp, trình độ vận hành của
công nhân v.v Vì vậy, xác định chính xác phụ tải tính toán là một nhiệm vụ
khó khăn nhưng lại rất quan trọng. Bởi vì, nếu phụ tải tính toán được xác định
nhỏ hơn phụ tải thực tế thì sẽ làm giảm tuổi thọ của các thiết bị điện, có khả
năng dẫn đến đến cháy nổ rất nguy hiểm. Nếu phụ tải tính toán lớn hơn phụ tải
thực tế nhiều thì các thiết bị điện được chọn sẽ quá lớn so với yêu cầu, gây lãng
phí và không kinh tế.
SV:CAO BÁ LAM LỚP CĐ ĐIỆN B-K34
14
ĐỒ ÁN MÔN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: NGUYỄN MINH THƯ
Do tính chất quan trọng như vậy, nên đã có nhiều công trình nghiên cứu và
có nhiều phương pháp tính toán phụ tải điện.
Nhưng vì phụ tải điện phụ thuộc vào nhiều yếu tố như đã trình bày ở trên
và sự biến động theo thời gian nên thực tế chưa có phương pháp nào tính toán
chính xác và tiện lợi phụ tải điện. Nhưng hiện nay đang áp dụng một số phương

pháp sau để xác định phụ tải tính toán:
a - Phương pháp xác định phụ tải tính toán theo công suất đặt và hệ số
nhu cầu :
Một cách gần đúng có thể lấy P
đ
= P
đm


=
=
n
i
đmnctt
PkP
1
.
ϕ
tgPQ
tttt
.=
ϕ
cos
22
tt
tttttt
P
QPS
=+=
Khi đó :


=
=
n
i
đminctt
PkP
1
.
.
Trong đó :
- P
đi
, P
đmi
: công suất đặt và công suất định mức của thiết bị thứ i ( kW).
- P
tt
, Q
tt
, S
tt
: công suất tác dụng, phản kháng và toàn phần tính toán của
nhóm thiết bị ( kW, kVAR, kVA ).
- n : số thiết bị trong nhóm.
- K
nc
: hệ số nhu cầu của nhóm hộ tiêu thụ đặc trưng tra trong sổ tay tra
cứu.
Phương pháp này có ưu điểm là đơn giản, thuận tiện. Nhược điểm của

phương pháp này là kém chính xác. Bởi hệ số nhu cầu tra trong sổ tay là một số
liệu cố định cho trước, không phụ thuộc vào chế độ vận hành và số thiết bị trong
nhóm.
b - Phương pháp xác định phụ tải tính toán theo suất phụ tải trên một đơn
vị diện tích sản xuất :
SV:CAO BÁ LAM LỚP CĐ ĐIỆN B-K34
15
ĐỒ ÁN MÔN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: NGUYỄN MINH THƯ
Công thức tính :
P
tt
= P
0.
F
Trong đó :
- P
0
: suất phụ tải trên một đơn vị diện tích sản xuất ( W/m
2
). Giá trị P
0
đươc tra trong các sổ tay.
- F : diện tích sản xuất ( m
2
).
Phương pháp này chỉ cho kết quả gần đúng khi có phụ tải phân bố đồng
đều trên diện tích sản xuất, nên nó được dùng trong giai đoạn thiết kế sơ bộ,
thiết kế chiếu sáng.
c. Phương pháp xác định phụ tải tính toán theo suất tiêu hao điện năng
cho một đơn vị thành phần :

Công thức tính toán :
max
0
.
T
WM
P
tt
=
Trong đó :
M : Số đơn vị sản phẩm được sản xuất ra trong một năm.
W
o
: Suất tiêu hao điện năng cho một đơn vị sản phẩm ( kWh ).
T
max
: Thời gian sử dụng công suất lớn nhất ( giờ ).
Phương pháp này được dùng để tính toán cho các thiết bị điện có đồ thị phụ tải ít
biến đổi như : quạt gió, máy nén khí, bình điện phân… Khi đó phụ tải tính toán
gần bằng phụ tải trung bình và kết quả tính toán tương đối chính xác.
d. Phương pháp xác định phụ tải tính toán theo công suất trung bình và
hệ số cực đại.
Công thức tính :
n
tt max sd dmi
i=1
P = K .K . P

Trong đó :
n : Số thiết bị điện trong nhóm.

P
đmi
: Công suất định mức thiết bị thứ i trong nhóm.
SV:CAO BÁ LAM LỚP CĐ ĐIỆN B-K34
16
ĐỒ ÁN MÔN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: NGUYỄN MINH THƯ
K
max
: Hệ số cực đại tra trong sổ tay theo quan hệ.
K
max
= f ( n
hq
, K
sd
).
n
hq
: số thiết bị sử dụng điện có hiệu quả là số thiết bị giả thiết có cùng
công suất và chế độ làm việc, chúng đòi hỏi phụ tải bằng phụ tải tính toán của
nhóm phụ tải thực tế.( Gồm có các thiết bị có công suất và chế độ làm việc khác
nhau ).
Công thức để tính n
hq
như sau :
n
hq
=
( )



=
=






n
i
đmi
n
i
đmi
P
P
1
2
2
1
Trong đó :
P
đm
: công suất định mức của thiết bị thứ i.
n : số thiết bị có trong nhóm.
Khi n lớn thì việc xác định n
hq
theo phương pháp trên khá phức tạp do đó có thể
xác định n

hq
một cách gần đúng theo cách sau :
 Khi thoả mãn điều kiện :
m =
min
max
đm
đm
P
P
≤ 3
và K
sd
≥ 0,4 thì lấy n
hq
= n.
Trong đó P
đm min
, P
đm max
là công suất định mức bé nhất và lớn nhất của các
thiết bị trong nhóm.
 Khi m > 3 và K
sd
≥ 0,2 thì n
hq
có thể xác định theo công thức sau :
n
hq
=

max
2
1
.2
đm
n
i
đmi
P
P







=
 Khi m > 3 và K
sd
< 0,2 thì n
hq
được xác định theo trình tự như sau :
Tính n
1
- số thiết bị có công suất ≥ 0,5P
đm max
.
Tính P
1

- tổng công suất của n
1
thiết bị kể trên :
SV:CAO BÁ LAM LỚP CĐ ĐIỆN B-K34
17
ĐỒ ÁN MÔN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: NGUYỄN MINH THƯ
P
1
=

=
n
i
đmi
P
1
Tính
n
n
n
1
*
=
;
P
P
P
1
*
=


P : tổng công suất của các thiết bị trong nhóm :
P =

=
n
i
đmi
P
1
Dựa vào n*, P* tra bảng xác định được n
hq
* = f (n*,P* )
Tính n
hq
= n
hq
*.n
Cần chú ý là nếu trong nhóm có thiết bị tiêu thụ điện làm việc ở chế độ
ngắn hạn lặp lại thì phải quy đổi về chế độ dài hạn khi tính n
hq
theo công thức :
%
ε
đmtt
PP =
ε% : hệ số đóng điện tương đối phần trăm .
Cũng cần quy đổi về công suất 3 pha đối với các thiết bị dùng điện 1 pha.
 Nếu thiết bị 1 pha đấu vào điện áp pha :
P

qd
= 3.P
đmfa max
 Thiết bị một pha đấu vào điện áp dây :
P
qd
=
3
.P
đm
Chú ý : Khi số thiết bị hiệu quả bé hơn 4 thì có thể dùng phương pháp đơn
giản sau để xác định phụ tải tính toán :
 Phụ tải tính toán của nhóm thiết bị gồm số thiết bị là 3 hay ít hơn có
thể lấy bằng công suất danh định của nhóm thiết bị đó :
P
tt
=

=
n
i
đmi
P
1
n : số thiết bị tiêu thụ điện thực tế trong nhóm.
Khi số thiết bị tiêu thụ thực tế trong nhóm lớn hơn 3 nhưng số thiết bị tiêu
thụ hiệu quả nhỏ hơn 4 thì có thể xác định phụ tải tính toán theo công thức :
P
tt
=

đmi
n
i
ti
PK .
1

=
Trong đó : K
t
là hệ số tải . Nếu không biết chính xác có thể lấy như sau :
SV:CAO BÁ LAM LỚP CĐ ĐIỆN B-K34
18
ĐỒ ÁN MÔN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: NGUYỄN MINH THƯ
K
t
= 0,9 đối với thiết bị làm việc ở chế độ dài hạn .
K
t
= 0,75 đối với thiết bị làm việc ở chế độ ngắn hạn lặp lại.
e. Phương pháp xác định phụ tải tính toán theo công suất trung bình và
hệ số hình dáng
Công thức tính : P
tt
= K
hd
.P
tb
Q
tt

= P
tt
.tgφ
S
tt
=
2 2
tt tt
P + Q
Trong đó K
hd
: hệ số hình dáng của đồ thị phụ tải tra trong sổ tay.
T
dt
0
tb
P
A
P = =
T T

P
tb
: công suất trung bình của nhóm thiết bị khảo sát.
A : điện năng tiêu thụ của một nhóm hộ tiêu thụ trong khoảng thời gian T.
f. Phương pháp xác định phụ tải tính toán theo công suất trung bình và
độ lệch trung bình bình phương.
Công thức tính : P
tt
= P

tb
± β.δ.
Trong đó : β : hệ số tán xạ.
δ : độ lệch của đồ thị phụ tải khỏi giá trị trung bình.
Phương pháp này thường được dùng để tính toán phụ tải cho các nhóm
thiết bị của phân xưởng hoặc của toàn bộ nhà máy. Tuy nhiên phương pháp này
ít được dùng trong tính toán thiết kế mới vì nó đòi hỏi khá nhiều thông tin về
phụ tải mà
chỉ phù hợp với hệ thống đang vận hành.
g. Xác định phụ tải đỉnh nhọn của nhóm thiết bị.
Theo phương pháp này thì phụ tải đỉnh nhọn của nhóm thiết bị sẽ xuất
hiện khi thiết bị có dòng khởi động lớn nhất mở máy còn các thiết bị khác trong
nhóm làm việc bình thường và được tính theo công thức sau :
I
đn
= I
mm(max)
+ I
tt
– K
sd
.I
đm max

SV:CAO BÁ LAM LỚP CĐ ĐIỆN B-K34
19
ĐỒ ÁN MÔN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: NGUYỄN MINH THƯ
Trong đó :
I
mm( max )

- dòng khởi động của thiết bị có dòng khởi động lớn nhất
trong nhóm.
I
tt
- dòng tính toán của nhóm máy .
I
đm max
- dòng định mức của thiết bị đang khởi động.
K
sd
- hệ số sử dụng của thiết bị đang khởi động.
2.1.3 Tính toán phụ tải từng nhóm
Tính toán cho nhóm 1
Tên thiết bị Ký
hiệu
Số
lượng
Công suất
P
dm
(kW)
cosϕ
K
sd
I
đm
(A)
1 Máy tiện 1 1 10 0,65 0,18 23
2 Máy doa 4 1 4,5 0,8 0,16 8,5
3 Máy doa 5 1 8 0,7 0,15 17,4

4 Máy tiện 6 1 5 0,8 0,8 9
5 Máy mài tròn 8 1 7,5 0,75 0,75 15
6 Máy phay 17 1 17 0,65 0,65 40
Tổng nhóm 1 n = 6 52 0,72 0,17 113
Dòng điện định mức được xác định:
I
đm
=
ϕ
cos 3
dm
đm
u
P

Máy tiện : I
đm
= 23( A)
Máy bào 1: I
đm
= 8,5( A)
Máy bào 2: I
đm
= 17,4( A)
Máy phay 1: I
đm
= 9( A)
Máy phay 2: I
đm
= 15( A)

Máy doa: I
đm
= 40( A)
Phụ tải tính toán được xác định:
P
tt
= k
max
.k
sd
.

=
n
i
đmi
P
1
Số thiết bị trong nhóm n = 6.
SV:CAO BÁ LAM LỚP CĐ ĐIỆN B-K34
20
ĐỒ ÁN MÔN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: NGUYỄN MINH THƯ
Thiết bị có công suất lớn hơn 50% công suất của thiết bị có công suất lớn nhất
trong nhóm là:n
1
= 2
Tổng công suất của n
1
thiết bị P
1

= 27( kW)
Tổng công suất của n thiết bị P = 52( kW)
Từ đó ta có:
n
*
=
n
n
1
=
6
2
= 0,3
P
*
=
P
P
1
=
52
27
= 0,5
Với n
*
và P
*
vừa tính được chúng ta tiến hành tra bảng để xác định
n
hq


n
hq

= 0,8
n
hq
= n.
n
hq

= 6.0,8 = 4,8
Hệ số sử dụng


=
=
=
n
i
dmi
n
i
sdidmi
sdTB
P
KP
K
1
1

).(
= 0,17

K
max
= 3,5
Vì hệ số công suất cosϕ của các thiết bị trong nhóm là không giống nhau nên ta
phải tính hệ số công suất trung bình theo công thức:
cosφ
tb
=


=
=
n
i
đmi
n
i
đmi
P
iP
1
1
cos.
ϕ
= 0,72
⇒ tgϕ = 1,02
Phụ tải tính toán của nhóm 1 được xác định:

P
tt
= K
max
.K
sd
.

=
n
i
đmi
P
1
= 3,5.0,17.52 = 31 (kW).
Q
tt
=P
tt
.tgϕ = 31.1,02 = 32 (kW).
SV:CAO BÁ LAM LỚP CĐ ĐIỆN B-K34
21
ĐỒ ÁN MÔN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: NGUYỄN MINH THƯ
453231
2222
=+=+=
tttttt
QPS
(kVA).
Suy ra dòng điện tính toán của nhóm 1 là:

68
38,0.3
45
.3
===
đm
tt
tt
U
S
I
(A).
Đối với một nhóm máy, dòng điện đỉnh nhọn xuất hiện khi máy có dòng
điện mở máy lớn nhất trong nhóm mở máy, còn các máy khác làm việc bình
thường. Do đó công thức tính như sau:
I
đn
= I
mm(max)
+ I
tt
- K
sd
.I
đmmax

Trong đó :
I
mm( max)
- dòng khởi động của thiết bị có dòng khởi động lớn nhất

trong nhóm.
I
tt
- dòng tính toán của nhóm máy .
I
đm max
- dòng định mức của thiết bị đang khởi động.
K
sd
- hệ số sử dụng của thiết bị đang khởi động.
P
đmmax
= 17 ( kW) :Máy doa
I
mmmax
= K
mm.
I
đmmax
= 6.
ϕ
cos 3
đm
đm
U
P
=
72,0.38,0.3
17.6
= 215 ( A)

I
tt
=
đm
U
Stt
.3
=
38,0.3
45
= 68 ( A)
I
đmmax
=
ϕ
cos 3
max
đm
đm
U
P
=
72,0.38,0.3
17
= 36 ( A)

I
đn
= 215 + 68 – 0,72.36 = 257 ( A).
Tính toán tương tự với 2 nhóm còn lại ta có bảng tính toán các thông số

như sau:
Bảng 2-2: Bảng tính toán cho các nhóm máy P.X cơ khí
Nhóm
∑P
đmnh
cosϕ
TBnh
K
sdnh
k
maxnh
P
ttnh
Q
ttnh
S
ttnh
I
tt
I
đn.nh
1 52 0,7 0,17 3,5 31 32 45 68 257
2 73 0,65 0,18 2,5 32,85 38,4 50 76 263
3 46,7 0,64 0,17 2,7 21 25 33 50 215
SV:CAO BÁ LAM LỚP CĐ ĐIỆN B-K34
22
ĐỒ ÁN MÔN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: NGUYỄN MINH THƯ
2.1.4 - Phụ tải chiếu sáng cho phân xưởng cơ khí
Công suất chiếu sáng được xác định theo công thức:
P

ttcs
= p
0
.F
Trong đó :
p
0
: Suất chiếu sáng. Tra theo bảng.
F: là diện tích phân xưởng
Trong phân xưởng xửa chữa cơ khí hệ thống chiếu sáng sử dụng đèn sợi đốt,với
phân xưởng sửa chữa cơ khí ta có p
0
=12W/m
2

P
ttcs
=p
0
.F =12.35.17 = 7,14 kW
Q
ttcs
=P
ttcs
.tgφ
cs
=0 (đèn sợi đốt cosφ
cs
=1)
2.1.5 - Phụ tải tính toán toàn phân xưởng cơ khí

 Phụ tải tính toán của phân xưởng được tính theo công thức sau :
2
3
1
2
3
1
.






+






+=
∑∑
ttnhittCSttnhidtttpcCK
QPPKS
Với K
đt
là hệ số đang xét tới sự làm việc đồng thời giữa các nhóm máy trong
phân xưởng và K
đt

= 0,8 – 0,85.

( )
1324,9414,785,84.
2
2
2
3
1
2
3
1
=++=






+






+=
∑∑
ttnhittCSttnhidtttpx
QPPKS

(kVA).
P
ttPX
= S
ttPX
.cosϕ
TB
= 132.0,66 = 87,12(kW).
10012,87132
2222
=−=−=
ttPXttPXttPX
PSQ
(kVAr).
 Dòng điện tính toán của toàn phân xưởng:
200
38,0.3
132
.3
===
đm
ttPX
ttPX
U
S
I
(A).
2.2 - TÍNH TOÁN PHỤ TẢI CỦA TOÀN NHÀ MÁY.
Diện tích toàn nhà máy: F = 10413 m
2

SV:CAO BÁ LAM LỚP CĐ ĐIỆN B-K34
23
ĐỒ ÁN MÔN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: NGUYỄN MINH THƯ
Diện tích đường đi bãi trống: F' = 10413 – (85,5
+149+166+140+166+149+192,5+157,5+166+131,25+122,5+411,25+313,5+260
) = 7803 m
2
Phụ tải chiếu sáng nhà máy:
P
ttcsNM
= p
0
.F' = 0,15.7803 = 1170,45 ( kW)
Phụ tải của toàn nhà máy được xác định theo công thức:
( ) ( )
22

∑∑
++=
ttPXttCSNMttPXptđtttNM
QPPKKS
Trong đó : K
đt
là hệ số đồng thời xét đến khả năng phụ tải lớn nhất của
phân xưởng K
đt
= 0,8 ÷ 0,85.
K
pt
là hệ số kể đến khả năng phát triển thêm phụ tải trong tương lai của

nhà máy : K
pt
= 1,05 - 1,15.
∑P
ttNM
= 120+127+180+165+200+180+160+90+110+170+70+50+50+70
= 1742 (kW).
∑Q
ttNM
= 110+95+130+125+180+150+120+70+90+160+50+35+25+75 =
1415 ( kVAr).
( ) ( )
( )
2979141545,11701742.15,1.8,0
2
2
22
=++=++=
∑∑
ttPXttCSNMttPXptđtttNM
QPPKKS

(kVA).
Bảng 2 – 3 : Bảng phụ tải tính toán của nhà máy
Stt Tên phân xưởng
P
tt

(kW)
Q

tt

(kVAr)
Loại hộ
1 Cơ điện 120 110 2
2 Cơ khí số 1 127 95 1
3 Cơ khí số 2 180 130 1
4 Rèn, dập 165 125 2
5 Đúc thép 200 180 1
6 Đúc gang 180 150 1
7 Dụng cụ 160 120 2
SV:CAO BÁ LAM LỚP CĐ ĐIỆN B-K34
24
ĐỒ ÁN MÔN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: NGUYỄN MINH THƯ
8 Mộc mẫu 90 70 1
9 Lắp ráp 110 90 2
10 Nhiệt luyện 170 160 1
11 Kiểm nghiệm 70 50 1
12 Kho 1 (Sản phẩm) 50 35 2
13 Kho 2( Vật tư) 50 25 2
14 Nhà hành chính 70 75 1
Toàn nhà máy 1742 1415
CHƯƠNG III
THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO PHÂN XƯỞNG VÀ
TOÀN NHÀ MÁY
A – THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO PHÂN XƯỞNG CƠ
KHÍ
3.1 – ĐẶT VẤN ĐỀ :
Mạng điện phân xưởng dùng để cung cấp và phân phối điện năng cho
phân xưởng nó phải đảm bảo các yêu cầu về kinh tế, kỹ thuật như : Đơn giản,

tiết kiệm về vốn đầu tư, thuận lợi khi vận hành và sữa chửa, dể dàng thực hiện
các biện pháp bảo vệ và tự động hóa, đảm bảo chất lượng điện năng, giảm đến
mức nhỏ nhất các tổn thất phụ.
Sơ đồ nối dây của phân xưởng có 3 dạng cơ bản :
- Sơ đồ nối dây hình tia : Có ưu điểm là nối dây rõ ràng, mỗi hộ dùng điện
được cung cấp từ một đường dây, do đó chúng ít ảnh hưởng lẫn nhau, độ tin cậy
SV:CAO BÁ LAM LỚP CĐ ĐIỆN B-K34
25

×