Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVI, số 1b-2007
25
giải quyết việc làm cho lao động ở hà tĩnh hiện nay
Đinh Thế Định
(
a
)
Tóm tắt. Bài viết phân tích, làm rõ những đặc trng cơ bản, chỉ ra những khó khăn,
bất cập của tình hình lao động và giải quyết việc làm ở tỉnh Hà Tĩnh hiện nay. Đề xuất
một số giải pháp nhằm tạo nhiều việc làm phù hợp với đặc điểm, tình hình của địa
phơng, trên cơ sở sử dụng, khai thác đợc lợi thế, tiềm năng của tỉnh.
rong những năm qua, Đảng và
Nhà nớc ta đã đề ra nhiều chủ
trơng, chính sách và giải pháp
nhằm giải quyết việc làm cho ngời lao
động. Cùng với việc đổi mới về cơ chế
quản lý, Hà Tĩnh đã chuyển đổi cơ cấu
kinh tế đi đến chuyển đổi cơ cấu lao
động. Việc làm và thu nhập của đông
đảo dân c từng bớc đợc cải thiện.
Nhng nhìn chung sản xuất nông
nghiệp vẫn là chủ yếu, lao động phần
lớn tập trung trong lĩnh vực nông
nghiệp, công nghiệp manh mún và nhỏ
bé, ngành nghề truyền thống chậm
đợc khôi phục, dân c chủ yếu sống ở
nông thôn và làm nông nghiệp chiếm
đến 89% dân số của tỉnh. So với cả
nớc, đặc trng của tình hình lao động
và việc làm ở Hà Tĩnh hiện nay thể
hiện ở một số đặc điểm:
- Lao động chủ yếu tập trung trong
lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn với tỷ
lệ quá cao, trong khi đó, khả năng sử
dụng lao động rất hạn chế, cho nên d
thừa lao động lớn. Năm 2000 Hà Tĩnh
có 577.447 lao động làm việc trong các
ngành kinh tế thì đến đầu năm 2005
con số đó tăng lên đến 612.340 ngời.
Nh vậy, trong 5 năm thực hiện việc
chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng
mở rộng ngành nghề, phát triển
thơng mại, dịch vụ, du lịch, xuất khẩu
lao động, nhng số lao động d thừa hầu
nh không giảm. Với sự gia tăng dân số
trên 1,2 %, Hà Tĩnh hàng năm có gần 2
vạn ngời bớc vào độ tuổi lao động. Do
đó, d thừa lao động, sức ép về giải quyết
việc làm trong điều kiện hiện nay ở Hà
Tĩnh là rất lớn.
- Hệ số sử dụng thời gian lao động
thấp: do lực lợng lao động quá lớn, lại
chủ yếu tập trung trong lĩnh vực nông
nghiệp và trong điều kiện ngành nghề
phát triển chậm, nên hệ số sử dụng thời
gian lao động ở Hà Tĩnh là rất thấp. Tuy
nhiên, mấy năm gần đây trớc sự chuyển
đổi của nền kinh tế, việc đẩy mạnh xuất
khẩu lao động và tìm kiếm việc làm ở các
khu công nghiệp trong nớc, do đó, hệ số
sử dụng thời gian lao động đã đợc nâng
lên, nhng cũng chỉ đạt dới 70% trong
năm 2005.
- Chất lợng lao động và thu nhập
thấp. Do lực lợng lao động tập trung
chủ yếu trong nông nghiệp và nông
thôn, phần lớn trong số đó làm nghề
trồng trọt, không đợc học nghề nên
thu nhập bình quân đầu ngời ở Hà
Tĩnh năm 2001
chỉ có 2.860.00
đồng/ngời/năm và đến năm 2004 đạt
.
Nhận bài ngày 12/9/2006. Sửa chữa xong 26/12/2006.
T
Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVI, số 1b-2007
26
4.060.000 đồng/ngời/năm. Với thu
nhập thấp nh vậy, phần lớn các hộ gia
đình ở Hà Tĩnh không có tích lũy hoặc
tích lũy quá ít. Đó là nguyên nhân cơ
bản dẫn đến tình trạng đói nghèo ở Hà
Tĩnh chiếm tỷ lệ cao so với cả nớc và
khó khăn trong học nghề, tìm kiếm việc
làm
- Vấn đề giải quyết việc làm đợc
triển khai và bớc đầu có chuyển biến
tích cực, song cha cơ bản, còn nhiều
vấn đề đặt ra. Từ nhiều năm nay, vấn
đề giải quyết việc làm và xuất khẩu lao
động ở Hà Tĩnh đã đợc quan tâm và
đợc tổ chức thực hiện dới nhiều hình
thức nh: Cho vay vốn, tạo việc làm, tập
trung huy động nguồn lực, lồng nghép
có hiệu quả chơng trình giải quyết việc
làm, xóa đói, giảm nghèo với các dự án
phát triển kinh tế - xã hội, chơng trình
hỗ trợ chuyển dịch kinh tế nông nghiệp,
nông thôn, tập trung nâng cấp cơ sở vật
chất, trang thiết bị dạy nghề cho các
trung tâm dạy nghề, quan tâm đào tạo
nghề cho lao động nông thôn, bớc đầu
đã gắn đào tạo nghề với giải quyết việc
làm và xuất khẩu lao động. Mời tháng
đầu năm 2005, Hà Tĩnh đã tạo việc làm
mới cho 26.926 ngời, xuất khẩu lao
động 4.405 ngời.
Những cố gắng của Đảng bộ và nhân
dân Hà Tĩnh trong việc thực hiện
chơng trình giải quyết việc làm và xuất
khẩu lao động đã đem lại những kết quả
đáng khích lệ. Hàng vạn ngời đã đợc
tạo việc làm và có thu nhập ổn định,
thoát khỏi đói nghèo. Tuy nhiên, vấn đề
giải quyết việc làm còn bộc lộ nhiều hạn
chế và vẫn đang là vấn đề bức xúc ở Hà
Tĩnh. Trên thực tế, giải quyết việc làm ở
đây chủ yếu giải quyết tình hình bức
xúc trớc mắt, cha xây dựng đợc
chiến lợc ổn định lâu dài gắn với chiến
lợc phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.
Số lao động đi tìm kiến việc làm ở các
địa phơng, các vùng kinh tế trong nớc
phần đông mang tính tự phát, thiếu tổ
chức. Sử dụng lao động, giải quyết việc
làm cha gắn với việc khai thác các
nguồn lực ở địa phơng. Việc làm đợc
tạo ra mới chỉ đáp ứng đợc lực lợng
lao động mới bổ sung, số lao động từ
năm trớc để lại, số lao động dôi d do
chuyển dịch cơ cấu kinh tế, chuyển giao
công nghệ, cơ giới hóa trong nông
nghiệp, các doanh nghiệp làm ăn thua
lỗ và lao động ở nớc ngoài hết thời hạn
trở về, số thanh niên hết nghĩa vụ quân
sự xuất ngũ, số sinh viên tốt nghiệp các
trờng đại học, cao đẳng, chuyên nghiệp
cha tìm đợc việc làm còn rất lớn. Chỉ
tính riêng ngành giáo dục và đào tạo
năm học 2006-2007 có tới 901 sinh viên
có hộ khẩu ở Hà Tĩnh tốt nghiệp hệ s
phạm chính quy nạp hồ sơ xin việc,
trong đó chỉ có gần 30% đợc nhận vào
làm việc.
Sự khó khăn, bất cập trong giải
quyết việc làm cho ngời lao động ở Hà
Tĩnh, xuất phát từ nhiều nguyên nhân:
Kinh tế Hà Tĩnh ở vào tình trạng kém
phát triển, sự chuyển đổi sang nền kinh
tế thị trờng quá chậm. Một số ngành
kinh tế có khả năng thu hút nhiều lao
động nh: Công nghiệp, nghề thủ công
truyền thống, dịch vụ, thủy sản, lâm
nghiệp cha đợc khai thác, sử dụng
tơng xứng với tiềm năng của tỉnh. Các
cơ sở kinh tế của Nhà nớc, các doanh
nghiêp t nhân, đặc biệt các cơ sở sản
Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVI, số 1b-2007
27
xuất có vốn đầu t nớc ngoài trên địa
bàn của tỉnh còn quá ít. Thị trờng lao
động ở Hà Tĩnh cơ bản vẫn cha đợc
hình thành, cung cầu lao động vẫn cha
gặp nhau, tổ chức t vấn và giới thiệu
việc làm còn quá yếu cha về đến vùng
nông thôn và đến với ngời lao động.
Chất lợng nguồn lao động còn rất thấp,
phần lớn ở nông thôn và chỉ có cha đầy
12% lao động đợc đào tạo nghề, trong
khi các cơ sở dạy nghề tuy đã có nhiều
có gắng nhng chất lợng, khả năng thu
hút ngời học còn rất hạn chế.
Để khắc phục những khó khăn, bất
cập trong giải quyết việc làm, tạo cơ hội
cho ngời lao động, ngoài việc tiếp tục
đổi mới cơ chế, chính sách, tăng cờng
các giải pháp có tính chiến lợc trên cơ
sở thực hiện nhất quán chủ trơng:
"Tập trung sức tạo việc làm , khuyến
khích mọi thành phần kinh tế, mọi công
dân, mọi nhà đầu t mở mang ngành
nghề tạo việc làm cho ngời lao động"
[4,tr.114], Hà Tĩnh phải xuất phát từ
thực trạng kinh tế, xã hội, lợi thế của
tỉnh để có những giải pháp hữu hiệu
nhằm tạo thêm nhiều việc làm, tăng thu
nhập cho ngời lao động. Trớc mắt cần
tập trung vào các giải pháp cơ bản :
Thứ nhất: phát triển sản xuất, kinh
doanh, tạo thêm nhiều việc làm mới. Đối
với Hà Tĩnh hiện nay, giải pháp cơ bản
nhất để giải quyết việc làm là thực hiện
tốt chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội,
coi trọng cả phát triển sản xuất và dịch
vụ. Kết hợp giữa giải quyết việc làm tại
chỗ với việc xây dựng các mô hình kinh
tế mới, đồng thời mở rộng xuất khẩu lao
động, đa dạng hóa việc làm và thu nhập
để thu hút lao động của mọi thành phần
kinh tế. Khuyến khích các doanh nghiệp
trong và ngoài nớc đầu t phát triển
kinh tế - xã hội trên địa bàn để tạo thêm
nhiều việc làm. Khai thác thế mạnh,
tiềm năng, lãnh thổ của các vùng trong
tỉnh: Quốc lộ 1A, Quốc lộ 8A, đờng Hồ
Chí Minh; các trung tâm kinh tế: cảng
Vũng
á
ng, Thạch Khê, cửa khẩu Quốc
tế Cầu Treo; bờ biển dài 140 km với
nhiều tiềm năng nuôi trồng thủy, hải
sản; các danh lam thắng cảnh: Thiên
Cầm, Xuân Thành, Đèo Con, Vờn Quốc
gia Vũ Quang, Suối Tiên lợi thế cho
việc phát triển các loại hình dịch vụ du
lịch; các làng nghề truyền thống có tiếng
nh: Mộc Thái Yên; rèn, đúc Trung
Lơng để phát triển sản xuất, phục
vụ du lịch, nhằm giải quyết việc làm tại
chỗ và tăng tỷ lệ sử dụng thời gian lao
động ở nông thôn.
Thứ hai: phải từng bớc ổn định
nguồn nhân lực, tạo thuận lợi cho giải
quyết việc làm. Trên phơng diện tổng
thể và dài hạn, giải quyết việc làm phải
gắn liền với chiến lợc dân số, kế hoạch
hóa và phát triển toàn diện nguồn nhân
lực. Dân số Hà Tĩnh thuộc nhóm dân số
trẻ, tỷ trọng dân số trong độ tuổi từ 15
trở xuống chiếm trên 45%. Điều này có
nghĩa là nguồn lao động ở Hà Tĩnh khá
dồi dào trong điều kiện nền kinh tế kém
phát triển. Do đó, Hà Tĩnh cần tiếp tục
phấn đấu giảm nhanh mức sinh để đạt
mức sinh thay thế hai con bình quân
một phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ. Đồng
thời, xây dựng chiến lợc về dân số và
phát triển, trong đó nhấn mạnh đi sâu
vào chơng trình phát triển nguồn nhân
lực và tạo việc làm cho ngời lao động.
Chơng trình đó phải đảm bảo đợc sự
Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVI, số 1b-2007
28
cân đối giữa quy mô, cơ cấu và trình độ
nghề nghiệp của lực lợng lao động với
quy mô, cơ cấu việc làm và tiềm năng
của địa phơng có thể khai thác, sử
dụng đợc, hạn chế đến mức thấp nhất
tình trạng vừa thiếu lại vừa thừa lao
động nh hiện nay.
Thứ ba: đẩy mạnh quy mô và tốc độ
dạy nghề cho lao động, đặc biệt là lao
động trẻ. Để đẩy nhanh quá trình
chuyển dịch cơ cấu kinh tế của địa
phơng, phát huy đợc truyền thống và
thế mạnh của tỉnh, mặt khác tạo đội
ngũ lao động có trình độ tay nghề cho
việc xuất khẩu lao động và tìm kiếm
việc làm ở các khu công nghiệp trong
nớc, Hà Tĩnh cần phải mở rộng quy mô
và nâng cao chất lợng đào tạo nghề cho
ngời lao động.
Để đẩy mạnh quy mô và chất lợng
dạy nghề, Hà Tĩnh cần u tiên tỷ lệ
thích đáng về ngân sách cho đào tạo
nghề, sớm đa hai trung tâm dạy nghề,
dịch vụ việc làm Công Đoàn và Thanh
niên đợc nâng cấp thành trờng dạy
nghề công nhân kỹ thuật. Cần thiết
phải đẩy mạnh công tác tuyên truyền,
giới thiệu, tăng cờng liên kết đào tạo,
đổi mới các hình thức đào tạo nghề. Chú
trọng tập trung đào tạo các loại hình
công nhân kỹ thuật để trực tiếp phục
vụ, đáp ứng đợc quá trình chuyển dịch
cơ cấu kinh tế và khai thác lợi thế của
địa phơng, mặt khác đáp ứng đợc nhu
cầu xuất khẩu lao động ra nớc ngoài và
tìm kiếm việc làm ở các khu công nghiệp
trong nớc, hạn chế đến mức thấp nhất
tình trạng vừa thiếu lại vừa thừa lao
động do thiếu đào tạo hoặc đào tạo
không đáp ứng đợc nhu cầu của thị
trờng, cần sớm thực hiện phơng thức
đào tạo gắn với việc làm theo hợp đồng
hoặc đơn đặt hàng của các cơ sở sử dụng
lao động trong, ngoài tỉnh và xuất khẩu
lao động ra nớc ngoài.
Đẩy mạnh công tác hớng nghiệp,
định hớng, giới thiệu nghề, việc làm
trong các trờng, lớp ngay từ bậc trung
học cơ sở và trung học phổ thông, một
mặt khắc phục tâm lý ngại học nghề còn
phổ biến ở một địa phơng có truyền
thống "chịu học" nh Hà Tĩnh, mặt khác
khắc phục tình trạng trong khi nhiều
doanh nghiệp có nhu cầu rất lớn về lao
động kỹ thuật, hàng vạn lao động không
có nghề phải thất nghiệp hoặc thời gian
sử dụng lao động quá thấp, thì các
trung tâm, các trờng dạy nghề trong
tỉnh đang "ế ẩm" vì thiếu hoặc không có
ngời học. Nhiều học sinh học xong
trung học cơ sở và trung học phổ thông
không có khả năng, điều kiện học lên
cao đẳng, đại học, chấp nhận ở nhà, chứ
không thích học nghề.
Thứ t: đẩy mạnh xuất khẩu lao
động. Trong những năm qua, nguồn thu
nhập của ngời lao động từ nớc ngoài
đã góp phần cải thiện đời sống gia đình,
giúp nhiều gia đình thoát nghèo, trở
nên khá giả, nhiều lao động sau khi về
nớc đã trở thành các chủ doanh
nghiệp, tạo việc làm cho một bộ phận
lao động khác. Xuất khẩu lao động hiện
đang mang lại nhiều lợi ích cả về kinh
tế và xã hội, là giải pháp tạo việc làm
quan trọng và mang tính chiến lợc đối
với một tỉnh nghèo và d thừa lao động
nhiều nh Hà Tĩnh.
Giải quyết việc làm thông qua xuất
khẩu lao động, Hà Tĩnh cần phải gia
Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVI, số 1b-2007
29
tăng số lợng và nâng cao chất lợng lao
động xuất khẩu nhằm đáp ứng nhu cầu
thị trờng lao động nớc ngoài. Một
mặt, tiếp tục tập trung xuất khẩu lao
động phổ thông cho các thị trờng Đại
Loan, Ma-lai-xi-a để giải quyết công ăn
việc làm cho ngời lao động, góp phần
giảm sức ép về việc làm hiện nay. Mặt
khác, phải nâng cao chất lợng nguồn
lao động xuất khẩu, tiến tới đủ khả
năng xuất khẩu lao động có kỹ thuật
đáp ứng đợc yêu cầu của các thị
trờng. Để thực hiện đợc yêu cầu đó,
giải pháp cơ bản nhất hiện nay là phải
đổi mới công tác tuyển chọn lao động
bằng phơng thức gắn kết trách nhiệm
của chính quyền địa phơng cấp xã,
phờng và các cơ sở, doanh nghiệp xuất
khẩu lao động. Doanh nghiệp, cơ sở xuất
khẩu lao động phải công khai minh
bạch với chính quyền địa phơng và
ngời lao động về các điều kiện của hợp
đồng lao động, về thị trờng nơi ngời
lao động sẽ đến làm việc, đặc biệt là các
khoản đóng góp của ngời lao động, qua
đó giúp họ giảm đợc các khoản chi phí
không cần thiết, rút ngắn thời gian làm
thủ tục và thời gian chờ đợi, đồng thời
tạo điều kiện cho ngời lao động vay vốn
để trang trải cho những chi phí ban đầu
tại quỹ tín dụng và ngân hàng địa
phơng.
Thứ năm: xã hội hóa vấn đề giải
quyết việc làm. Giải quyết việc làm
không chỉ do Nhà nớc thực hiện mà là
trách nhiệm của toàn xã hội. Do vậy,
trên cơ sở những chính sách, chủ trơng
của Nhà nớc về giải quyết việc làm,
xóa đói, giảm nghèo, Hà Tĩnh cần
khuyến khích các ngành, các cấp, các
hội, các gia đình, cá nhân khai thác
tiềm năng, lợi thế sẵn có, chủ động
tham gia phát triển kinh tế, tạo thêm
nhiều việc làm. Chỉ có nh vậy, Hà Tĩnh
mới có thể tập trung đợc các nguồn lực,
sử dựng đợc lợi thế để tạo việc làm.
Đẩy mạnh phong trào giải quyết việc
làm gắn với xóa đói, giảm nghèo tới tận
phờng, xã. Đa dạng hóa các hình thức
và mô hình giải quyết việc làm. Cần tạo
mọi thuận lợi và có chính sách khuyến
khích để các doanh nghiệp trong và
ngoài nớc, các cá nhân có điều kiện và
khả năng đầu t sản xuất kinh doanh
trên địa bàn. Hình thành và từng bớc
tổ chức tốt mạng lới thông tin, giới
thiệu, hớng dẫn việc làm, đào tạo
nghề, thị trờng lao động đến tận từng
xã, phờng, trờng học, từng gia đình
để vừa giúp ngời lao động có định
hớng lựa chọn trong đào tạo nghề,
trong tìm kiếm việc làm phù hợp với
khả năng, nguyện vọng, vừa góp phần
làm giảm nguồn lao động tự phát đi tìm
kiếm việc làm ở các thành phố, các khu
công nghiệp, các tỉnh khác nh hiện
nay.
Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVI, số 1b-2007
30
Tài liệu tham khảo
[1] Cục thống kê Hà Tĩnh, Niên giám thống kê tỉnh Hà Tĩnh 2004, NXB Thống kê
Hà Nội, 2005.
[2] Cục thống kê Hà Tĩnh, Niên giám thống kê tỉnh Hà Tĩnh 2005, NXB Thống kê
Hà Nội, 2006.
[3] Báo Hà Tĩnh, Số ra ngày 8/7/2006.
[4] Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII,
NXB CTQG, HN,1996.
summary
Employment for labourers in HaTinh today
This paper analyses and classifies some major features, then points out
difficulties and problems of the labour situations in HaTinh today. It also proposes
some solutions to the generation of jobs suitable with the local characteristics and
real situations on the basis of as well as potential exploiting the advantages of the
province.
(a)
Khoa giáo dục chính trị, trờng Đại học Vinh