Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Báo cáo nghiên cứu khoa học: "Vai trò của toán tử tình thái trong tác phẩm của Nguyễn Công Hoan (Qua phân tích truyện ngắn Mất cái ví)" doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.09 KB, 8 trang )




Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVI, số 2b-2007


69
VAI TRò CủA TOáN Tử TìNH THáI TRONG
Tác phẩm của Nguyễn Công Hoan
(Qua phân tích truyện ngắn Mất cái ví)
Trần Anh Th
(a)


Tóm tắt. Bài viết đi sâu tìm hiểu vai trò quan trọng của toán tử tình thái trong
việc thể hiện đặc điểm tính cách nhân vật trong truyện ngắn Mất cái ví của Nguyễn
Công Hoan. Nghĩa tình thái là một trong hai bộ phận nghĩa trong câu: bộ phận nghĩa
thứ nhất là nghĩa từ vựng và bộ phận nghĩa thứ hai là nghĩa tình thái. Nghĩa tình
thái là nghĩa phản ánh thái độ, cảm xúc của ngời nói đối với hiện thực. Chúng đợc
biểu hiện thông qua các toán tử tình thái.

1. Tình thái và toán tử tình thái
Tình thái trong ngôn ngữ là một
phạm trù ngữ nghĩa, tồn tại trong
nhiều ngôn ngữ trên thế giới. Trên thực
tế, vấn đề tình thái đợc các nhà ngôn
ngữ học quan tâm từ sớm nhng cho
đến nay vẫn cha có một hớng quan
niệm thống nhất. Một số tác giả đi trớc
quan tâm đến vấn đề tình thái: V.
Vinograđov, J. Lyons (1977), B. Gak, F.


S. Palmer (1986), M. V. Liapon (1990),
F. Kiefer (1994) ở Việt Nam có các
tác giả Cao xuân Hạo, Đỗ Thị Kim Liên,
Đỗ Hữu Châu, Hoàng Tuệ, Hoàng Phê,
Lê Đông, Nguyễn Văn Hiệp, Phạm
Hùng Việt
Theo đa số ý kiến của các nhà ngôn
ngữ học, thì tình thái đợc hiểu nh
sau:
Trong phần lớn cuộc giao tiếp, nhân
vật giao tiếp thờng sử dụng các phát
ngôn đơn lẻ hay phối hợp chúng thành
chuỗi các phát ngôn có định hớng về
nội dung ngữ nghĩa hớng đến ngời
nghe. Nội dung đó gồm hai phần: a)
Phần thứ nhất mang nghĩa miêu tả,
phần này do các yếu tố từ vựng đa lại
nên còn gọi là các yếu tố từ vựng (lexis)
hay ngôn liệu (dictum) và b) Phần thứ
hai thể hiện thái độ của ngời nói đợc
đa vào trong câu nói, đó chính là nghĩa
tình thái (modality) là cách thức thể
hiện mối liên hệ giữa các yếu tố ngôn
liệu với hiện thực thông qua thái độ
ngời nói, cho biết hiện thực đó có thật
hay không có thật, là tiềm năng hay đã
xảy ra, là giả định, ớc muốn, đồng tình
hay nghi vấn, phủ định bác bỏ (xem
4, tr. 284).
Ví dụ: ta có tính từ đẹp và danh từ

nhà là phần ngôn liệu để tạo nên phát
ngôn Nhà đẹp. Tuy nhiên, ta có thể tạo
nên các phát ngôn mang nghĩa tình thái
khác nhau phụ thuộc vào thái độ ngời
nói khác nhau:
Nhà đẹp đâu mà đẹp
Nhà đâu có đẹp
Thế mà bảo là nhà đẹp
Nhà đẹp quá là đẹp
Nhà thế mà bảo là đẹp
Nhà đấy có gì mà đẹp
Nh vậy, tình thái là một trong hai
bộ phận (bên cạnh nghĩa miêu tả) của
cấu trúc nội dung nghĩa phát ngôn, biểu
thị cảm xúc, thái độ, sự đánh giá của
ngời nói đối với nội dung phát ngôn.

Nhận bài ngày 07/5/2007. Sửa chữa xong 12/5/2007.




Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVI, số 2b-2007


70
Trong ngôn ngữ học có những
phơng tiện ngôn ngữ dùng để biểu thị
nghĩa tình thái đó, gọi chung là toán tử
tình thái.

Toán tử tình thái là những phơng
tiện ngôn ngữ mà khi tác động đến các
đơn vị ngôn ngữ thuộc cùng một cấp độ
nào đó thì cho ta những đơn vị ngôn
ngữ mới (thờng là cùng cấp độ) (5,
tr.139).
Trong các ví dụ nói trên, các phơng
tiện ngôn ngữ: đẹp đâu mà đẹp, đâu có,
thế mà bảo là, đẹp quá là đẹp, Nhà thế
mà bảo là đẹp là các toán tử tình
thái. Có thể nói rằng toán tử tình thái
có ở tất cả các cấp độ: ngữ âm, từ vựng
và ngữ pháp (trật tự từ: Nhà thế mà
bảo là đẹp). Và tác dụng của toán tử
tình thái đối với nội dung của một phát
ngôn chứa nó là rất lớn.
2. Vai trò của toán tử tình thái
trong việc khắc họa hình tợng
nhân vật
Trong văn học, khái niệm tính hình
tợng đợc hiểu theo một trong ba cách:
a) Hình tợng đợc xem nh là một ẩn
dụ hoặc từ một hình thức chuyển nghĩa;
b) Hình tợng nh là một nhân vật văn
học; c) Hình tợng nh là một kiểu đặc
biệt của nhận thức (2, tr.145).
Tuy vậy, cách hiểu thứ hai và ba là
phổ biến hơn cả. Để có đợc hình tợng
điển hình, ngời sáng tạo không thể
không bắt đầu từ việc điều khiển các

tín hiệu ngôn ngữ, sự gọi về của vốn từ
tiềm ẩn của mỗi ngời. Đó là vốn sống,
là kinh nghiệm, là học vấn hoặc sự xuất
thần của cảm xúc đã đa ngời viết đến
với những từ ngữ đắt giá, hợp nghĩa
nhất mà ở ngữ cảnh đó không thể thay
thế bằng từ ngữ nào khác. Rõ ràng, vai
trò của tín hiệu ngôn ngữ trong việc tổ
chức, tạo nên hình tợng văn học nghệ
thuật là hết sức cần thiết.
Trong rất nhiều tín hiệu ngôn ngữ
đợc sử dụng để xây dựng hình tợng
nhân vật văn học (nh nghệ thuật dùng
nhãn tự để khắc họa ngoại hình, nội
tâm nhân vật, dùng các biện pháp tu
từ, các loại kết cấu văn bản), thì việc
sử dụng toán tử tình thái trong lời văn
miêu tả của nhà văn và trong phát ngôn
của nhân vật đã mang lại những hiệu
quả nghệ thuật mới mẻ.
Đối với nội dung phát ngôn, có thể
dùng các toán tử tình thái kết hợp
nhằm tạo nghĩa tình thái khác nhau,
thể hiện các sắc thái tình cảm đa dạng
của lời:
(1) ối giời ơi! Sao thân tôi khổ thế
này hả giời!
[Ma Văn Kháng, Mùa lá rụng
trong vờn, T. I]
-> Biểu thị sự đau khổ, sự than vãn

một cách oan uổng.
Phát ngôn có toán tử tình thái hàm
chứa một nội dung mới hơn và là cơ sở
để tạo hàm ngôn trong phát ngôn:
(2) Sinh buồn rầu, nói một cách chán
nản:
- Thói đời vẫn thế, trách làm gì.
[Thạch Lam, Truyện ngắn chọn lọc].
Trách làm gì = đừng trách -> Ngời
nói có ý muốn an ủi ngời nghe.



Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVI, số 2b-2007


71
Toán tử tình thái có khả năng kiệm
lời khi cùng biểu thị một nội dung, mà
nếu thay vào đó một một đơn vị ngôn
ngữ bằng hoặc lớn hơn cha chắc đã
chính xác, tinh tế bằng chính toán tử
tình thái đó:
(3) Bà Cả thơng chồng vất vả, mấy
lần nhắc nhỏm :
- Thì mặc nó có đợc không? Việc gì
mà thức cho mệt ngời.
[Kim Lân tuyển tập]
Việc gì mà thức cho mệt ngời sẽ
đợc giải thích bằng phát ngôn: Theo

tôi, ông không cần phải thức, không cần
thiết. Nhng việc gì ở đây còn biểu thị
thái độ phủ định (có phần gay gắt) của
ngời nói đối với vấn đề đợc nói tới.
Điều này phát ngôn sau tuy dài dòng
nhng không làm rõ đợc.
Trong văn học, chúng tôi nhận thấy
rằng toán tử tình thái có khả năng thể
hiện đặc điểm về tính cách, lời nói của
cá nhân một cách rõ nét, qua đó gián
tiếp khắc họa hình tợng nhân vật.
Khảo sát truyện ngắn của Nam Cao,
ta có thể bắt gặp một số lời thoại nhân
vật sử dụng toán tử tình thái, mà nếu
nhắc đến nhân vật đó thì lập tức liên
tởng ngay đến câu nói cửa miệng của
nhân vật đó với cách sử dụng toán tử
tình thái rất sinh động. Nói đến bà phó
Thụ trong Một bữa no, ta nghĩ đến
những câu nói phũ mồm của bà khi đối
đáp với cái Tí: úi dào ôi! Vẽ cái con
chuột chết, cứ nồng nỗng, trông nh con
giun chết, cạy gỉ mũi còn cha sạch,
trơn lông đỏ da (tr.308).
Một trong những yếu tố làm nên
thành công của Nam Cao khi khắc họa
nhân vật điển hình gian hùng Bá Kiến
(bên cạnh những câu văn miêu tả giọng
quát rất sang, cái cời Táo Tháo) là
nhà văn đã tạo nên những câu thoại

ngọt nhạt, mang tính chất rất cáo già,
lọc lõi của lão để đối thoại với Chí khi
Chí trở về làng với bộ mặt gớm chết và
dở trò rạch mặt ăn vạ. Trong các câu
thoại lão nói với Chí, lão đã sử dụng
nhiều toán tử tình thái thể hiện thái độ
tỏ ra quan tâm một cách thân mật, trìu
mến, đồng thời là thái độ nhợng bộ và
muốn hòa giải:
(4) - Anh Chí ơi! Sao anh lại làm ra
thế?
- Cái anh này nói mới hay! Ai làm gì
anh mà anh phải chết? Đời ngời chứ có
phải con ngóe đâu? Lại say rồi phải
không?
- Về bao giờ thế? Sao không vào tôi
chơi? Đi vào nhà uống nớc.
- Nào đứng lên đi. Cứ vào đây uống
nớc đã
- Khổ quá, giá tôi ở nhà thì đâu đến
nỗi. Ta nói chuyện với nhau, thế nào
cũng xong Chỉ tại thằng lí Cờng
nóng tính, không nghĩ trớc nghĩ sau.
Ai chứ anh với nó còn có họ kia đấy.
Và tiểu xảo lọc lõi của lão cờng hào
đã đánh lừa đợc Chí. Những câu nói
ngọt nhạt, thân mật của lão Bá Kiến đã
làm Chí Phèo mềm nhũn, hắn hể hả,
đắc thắng, rồi trở thành tay sai của lão
cáo già kể từ phút này.




Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVI, số 2b-2007


72
3. Vai trò của toán tử tình thái
đối với việc khắc họa hình tợng
nhân vật trong truyện ngắn Mất
cái ví của nhà văn Nguyễn Công
Hoan
Truyện ngắn Mất cái ví của nhà văn
Nguyễn Công Hoan thực ra là một vở
kịch với nhiều câu thoại giữa các nhân
vật (những câu thoại vừa có tác dụng cá
tính hóa nhân vật, vừa có công năng
làm bùng nổ tình tiết, thúc đẩy vụ việc
diễn biến). Hai hình tợng nhân vật
trung tâm của vở kịch này là ông Tham
(kiêm đạo diễn, là ngời làm chủ sự
việc) và ông cậu ruột ông Tham, một
ngời chất phác và khái tính, nạn nhân
của trò chơi tâm lý mà ông Tham bày ra
với những câu nói chứa đầy các toán tử
tình thái mang ý nghĩa ẩn ý, vừa chó
đểu (lời của ông cậu), vừa tạo nên
những bất ngờ trong các điểm thắt mở
nút câu chuyện.
a) Toán tử tình thái trong lời thoại

của nhân vật ông Tham
Một trong những thủ thuật hóm
hỉnh nhất của nhà văn là dùng những
chi tiết đánh lạc hớng độc giả khỏi cái
đích thực sự của câu chuyện. Ngời đọc
càng bị lạc đi xa bao nhiêu thì khi kết
thúc, càng bị bất ngờ bấy nhiêu. Đây là
chỗ mà nhà văn trào phúng có thể nghĩ
ra đủ thứ cạm bẫy thú vị (Nguyễn
Đăng Mạnh, Nhà văn, t tởng và
phong cách, tr.129). Cạm bẫy mà nhà
văn Nguyễn Công Hoan bày ra trong
truyện ngắn Mất cái ví là những câu
nói của ông Tham, những câu nói sử
dụng một loạt toán tử tình thái khéo léo
bọc cho ông một bộ mặt tử tế và ngoại
phạm đối với sự việc cho tới phút cuối.
Mở màn tấn kịch, ông dùng những
câu nói mang tình thái nửa dọa nạt bọn
đầy tớ trong cuộc điều tra, nửa bóng gió
ám chỉ tên thủ phạm lấy cắp ví:
(5) - Rồi tao sẽ không để yên cho
chúng bay
-> Thái độ dọa nạt và căng thẳng,
quyết làm đến cùng sự việc của ông
Tham.
(6) - Chúng bay làm gì mà to mồm
thế, nói khẽ cho cụ ngủ.
- ấy, mợ khẽ để ông ngủ, đêm qua
ông lủng củng mãi, giờ mới chợp mắt

đấy.
Bằng các toán tử làm gì mà to mồm
thế, ấy, mợ khẽ để ông ngủ, ông
Tham đã vừa tỏ thái độ quan tâm đến
giấc ngủ và tâm lý của ông cậu, tự tô vẽ
đợc tấm lòng son trớc đám gia nhân
(và cả ngời đọc truyện); mặt khác, mặt
nghĩa sâu xa của những toán tử, đó là
ông Tham đã thực hiện đợc động tác
giả, một sự tác động hữu ý khiến ông
cậu bán tín bán nghi về tâm địa ngời
cháu.
Những phát ngôn ngay sau đó, ông
đã gián tiếp thông báo kết quả nghi vấn
bằng những đánh giá, nhận định của
mình đối với sự việc:
(7) - Tao thì tao không ngờ cho con
vú em đâu (sau khi đã loại trừ khả
năng ăn cắp ví của thằng xe, thằng
bếp).



Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVI, số 2b-2007


73
(8) - Tao nhớ rằng khi tao đi nằm,
tao còn mở ví ra để đếm lại giấy bạc, rồi
tao gối ở đầu gờng, chỗ này. Tao nằm

bên cạnh cụ Tao chắc là lúc tao đếm
tiền, có đứa nào trông thấy.
-> Một loạt các toán tử mang ý
nghĩa khẳng định một cách chắc chắn
sự việc: tao thì tao không ngờ cho con
vú em, tao nhớ rằng, tao chắc là
Mặc dù đã nói những câu mang thái
độ khẳng định nh đinh đóng cột,
nhng ông Tham vẫn tiếp tục khéo léo
chơi trò chơi tâm lý của mình:
(9) - Chúng bay bảo tao ngờ cho ai?
Cho bà à?
- Lạy ông bà, chúng con đâu dám
nghĩ thế.
- Thế thì chúng bay bảo tao ngờ cho
cụ à? à, quân này láo.
Thái độ là nghi vấn, nghi vấn một
cách căng thẳng và gay gắt, vì đây là
những nghi can cuối cùng của vụ mất
cắp. Liên tiếp các toán tử nghi vấn đặt
cạnh nhau, à, thế thì, à và cả
câu quát cơng quyết: à, quân này láo.
Tởng nh ông Tham quyết làm ra lẽ
một lần, quyết tìm thủ phạm bằng
đợc.
Thế nhng, tất cả lại chùng xuống
và biến hóa trái ngợc kể từ khi ông cụ
tỉnh dậy và hoảng hốt: Cái gì? Cái gì?
Thế nào? Thế nào?. Lời của ông Tham
kể từ phút này trở nên dịu xuống với

một loạt toán tử tình thái ạ ở cuối câu
nói, lạy, bẩm, tha ở đầu câu nói biểu
thị thái độ lịch sự, lễ phép của kẻ dới
đối với kẻ trên, các thán từ khổ quá, khổ
lắm biểu thị sự khó giãi bày của mình,
và hơn hết là thái độ nhũn nhặn mong
muốn dẹp yên sự việc:
(10) - Cái gì? Cái gì? Thế nào? Thế
nào?
- Không ạ.
- Không. Tôi xem trong nhà nh mất
cái gì kia mà?
- Không ạ. Cháu mất đồng xu,
nhng đã tìm thấy rồi ạ.
- Không phải. To hơn kia.
- Thế thì ông chiêm bao đấy ạ.
- Rõ ràng là tôi vừa tỉnh dậy, thấy
anh Tham gắt gì to lắm kia mà.
- Không ạ. Đó là cháu mắng chúng
nó từ nay thấy tiền nong, không cứ là
của ai, không đợc tơ hào.
(11) - Cháu lạy ông, vợ chồng cháu
thất thố điều gì xin ông bỏ quá đi, ông
đừng để bụng. Thôi, không nói đến
chuyện ấy nữa. Hôm nay phiên chợ
Đồng Xuân mời ông lên chơi chợ.
(12) - Anh nghi cho ai lấy tiền của
anh?
- Kìa! Tiền nong gì, tha ông?
(13)- Bẩm ông nguyên thế này:

Cháu có bốn mơi đồng bạc để vào
trong cái ví
- Bẩm có thế thôi ạ?
- Khổ quá! Cháu không biết nói thế
nào bây giờ. Tự ông đổ cho ông đấy.
- Tha ông, cháu có lòng nào nh
thế! Ông tởng vậy mà oan cháu.
- Khổ lắm! Vợ chồng cháu có điều gì
không phải, thì ông là ngời trên, ông
cứ mắng chửi, sao ông lại để tâm làm
vậy?



Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVI, số 2b-2007


74
Tất cả toán tử tình thái trong những
câu nói của ông Tham chính là cạm
bẫy mà ông giăng ra với ông cậu tội
nghiệp, và cũng chính là cạm bẫy mà
Nguyễn Công Hoan đã gài ngời đọc.
Bởi sự lễ phép, lịch sự, tử tế và có phần
đau khổ của ông Tham khi bị ông cậu
hiểu lầm đã đợc khắc họa rõ trong
từng câu nói. Và sự việc chỉ thật sự vỡ
lở khi vở kịch khép màn, sự vỡ lở cũng
đợc khắc họa bằng chính tình thái
trong lời nói của nhân vật ông Tham:

(14) Một lát bà Tham ra dáng ân
hận, gắt với chồng:
- Chỉ tại cậu lơ đễnh, đánh mất ví
tiền, nên mới sinh ra lắm cái rắc rối.
Ông Tham ung dung, tủm tỉm cời,
đáp:
- Thì đã làm sao?
- Thế sao cậu lại ngờ cho ông làm
vậy?
- Tôi vờ thế, chứ ví đây này, có mất
đếch đâu!
Không cần biết đến cái ung dung
tủm tỉm cời của ông ta, chỉ cần nghe
lời nói với toán tử thể hiện thái độ trâng
tráo và thách thức Thì đã làm sao, toán
tử thể hiện thái độ chó đểu khi đa ra
khẳng định cuối cùng: có mất đếch đâu!
(trong mối quan hệ với thái độ nhũn
nhặn, tử tế ở trên) ngời đọc cũng đã có
thể dễ dàng hình dung về một vị tân trí
mất nhân phẩm, một kẻ có sự khôn
khéo đểu giả, lu manh:
(15) - Tôi chỉ cốt làm thế để bận sau
ông đừng ra chơi nữa. Tốn kém lắm!
-> Toán tử chỉ cốt trong lời nói của
ông Tham đã tố cáo chính bộ mặt rất
kịch, rất đểu của ông và những sự tử tế
có tính toán từ trớc đó.
b) Toán tử tình thái trong lời thoại
của nhân vật ông cậu

Trái hẳn với thái độ chủ động và
diễn biến tâm lý có thể hiểu đợc của
ông Tham là sự giằng xé bán tín bán
nghi trong nội tâm của nhân vật ông
cậu. Theo dõi quá trình điều tra vụ án,
ông cậu đã bị cuốn sâu vào trò chơi tâm
lý của thằng cháu lu manh. Chỉ cần
đọc những đoạn độc thoại nghi vấn
mang thái độ bán tín bán nghi, với sự
phân vân, bứt rứt, khó chịu và cuối
cùng là vỡ òa bằng câu hỏi dồn thảng
thốt Cái gì? Cái gì? Thế nào? Thế nào?
và một chuỗi những lời nói, hành động
phản ứng dữ dội của nhân vật này,
ngời đọc đã có thể hình dung về một
ông cụ thật thà, chất phác và rất khái
tính.
Một loạt toán tử tình thái biểu thị ý
nghĩa nghi vấn, khẳng định, phủ định
đan xen nhau trong lời thoại của nhân
vật ông cậu cho thấy sự giằng xé khó
chịu của ông cụ thật thà khí khái khi bị
ngời ta lăng nhục:
(16) -Mình chẳng gì cũng là cậu ruột
nó, em mẹ nó, mà sao nó không biết nể
mặt. Chẳng biết nó có dám ngờ mình
hay không, mà sao nó nói lắm câu nghe
trái tai quá.
(17)- ừ, hay là nó nghi cho mình
thật mà chẳng nói ra Nhng chẳng có

lẽ. Hay là nó ngờ thằng bếp, thằng xe,
sáng sớm dậy, có đứa nào lên nhà trên,



Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVI, số 2b-2007


75
rồi thấy cái ví ấy để chỗ nào, mà lấy
chăng?.
(18)-à, nếu nó đổ riệt cho thằng
bếp, thằng xe, sao nó không đánh,
không tra, không trình báo gì cả? Quyết
là nó nói xa xôi cho mình hiểu đây. Hay
là nó nghi mình đồng tình với lũ kia, vì
thấy mình lạ nhà không ngủ đợc, phải
xì xục suốt đêm, hết hút thuốc lại uống
nớc, rồi mở cửa ra sau đi tiểu. Nếu thế
thì thực nó chó đểu quá!.
(19- Nhng chắc đâu? Lỡ mình
đoán lầm thì oan vợ chồng nó
(20)- Thôi, đích lắm rồi. Chỉ là nó
không dám nói đến nơi mà thôi.
Có thể thấy, tần số sử dụng toán tử
tình thái trong lời thoại của ông cụ là
dày đặc, tập trung biểu thị sự trăn trở,
phân vân, giằng xé bán tín bán nghi
một cách khó chịu về vấn đề xảy tới và
về những câu nói ẩn ý của ông Tham

Nghi vấn, khẳng định, rồi lại nghi vấn,
phủ định, rồi lại khẳng định
Cuối cùng, lòng tự trọng của ông lão
khí khái đã đợc cụ thể hóa bằng hành
động và lời nói. Một loạt toán tử tình
thái trong lời thoại thể hiện sự phản
ứng quyết liệt của ông: Thái độ giận dữ
mỉa mai (Xin quan ông quan bà đừng
nói khéo, Thôi kẻ cắp chả dám ở chung
với ngời!), Thái độ kiên quyết phủ
định (Đồ đểu! Tao thề rằng từ nay tao
không họ hàng gì với vợ chồng nhà mày
nữa!).
Đọc Mất cái ví, rõ ràng ngời đọc
không nhất thiết phải chú ý đến từng
lời dẫn, lời kể của nhà văn để theo dõi
diễn biến câu chuyện, hoặc để hình
dung ấn tợng về nhân vật. Bởi vì, lời
thoại của hai nhân vật đã nói lên hầu
nh đặc điểm tình cách của mỗi ngời,
cũng nh các cao trào thắt mở nút của
vở bi hài kịch này. Tình thái trong diễn
biến lời của ông Tham cho thấy sự thâm
thúy lu manh của con ngời này, còn
tình thái trong diễn biến lời của ông cậu
cho thấy sự thực thà, khí khái, không
chịu đợc sự lăng nhục của ông lão.
4. Kết luận
Có thể nói tín hiệu ngôn ngữ - toán
tử tình thái - có vai trò quan trọng

trong việc thể hiện đặc điểm về tính
cách, lời nói của nhân vật một cách rõ
nét. Bên cạnh các biện pháp, các thủ
pháp nghệ thuật xây dựng hình tợng
nhân vật điển hình, ta còn bắt gặp
nhân vật sử dụng tóan tử tình thái
trong lời nhằm bộc lộ cảm xúc chủ quan
của mình trong một hoàn cảnh giao tiếp
cụ thể. Chúng làm nên một bộ phận
mang nghĩa, đó là nghĩa tình thái, khác
với nghĩa miêu tả, nghĩa này góp phần
làm nên các sắc thái riêng của mỗi
nhân vật, qua đó góp phần khắc họa
hình tợng nhân vật trong tác phẩm
văn học.



Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVI, số 2b-2007


76

Tài liệu tham khảo

[1] Tuyển tập Nguyễn Công Hoan, tập I, NXB Văn học, Hà Nội, 1983.
[2] Đinh Trọng Lạc, 99 phơng tiện và biện pháp tu từ trong tiếng Việt, NXB Giáo
dục, 1999.
[3] Đỗ Thị Kim Liên, Tình thái lời hội thoại, Kỷ yếu Ngữ học trẻ, Hà Nội, 2001.
[4] Đỗ Thị Kim Liên, Giáo trình Ngữ dụng học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005.

[5] Hoàng Phê, Toán tử logic tình thái, Tạp chí Ngôn ngữ, 1984, số 4.


Summary

Role of modality operators in literary
works by Nguyen Cong Hoan

In this article we carry out a thorough study on the importance role of modality
operator in the manifestation of characters personality features in the short story
Mất cái ví (losing a wallet) by Nguyen Cong Hoan. Modality meaning is one of two
meaning elements in sentances: the first one is lexical and the second is modality.
This meaning expresses the attitude, emotion of speaker to reality. They are
expressed by modality operators.

(a)
Cao học 13 Lí luận Ngôn ngữ, Trờng đại học Vinh.

×