Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVI, số 2A-2007
73
Bớc đầu nghiên cứu môi trờng nớc
và thành phần loài Động vật nổi
của hồ chứa Vực Mấu và Khe Đá tỉnh Nghệ An
Trần Đức Lơng
(a)
,
Hoàng Xuân quang
(b)
, Hồ Thanh Hải
(c)
Tóm tắt. Bài báo phản ánh đặc trng môi trờng nớc và thành phần loài động
vật nổi qua 3 đợt khảo sát tại các hồ chứa nớc Vực Mấu và Khe Đá (tỉnh Nghệ An).
Đồng thời tìm hiểu đặc điểm phân bố số lợng và sự biến động của động vật nổi tại các
hồ chứa này.
I. Mở đầu
Tỉnh Nghệ An thuộc khu vực Bắc Trung Bộ với địa hình đồi núi thấp và gò đồi
chiếm tỷ lệ lớn, cùng với đó là mạng lới sông suối phát triển với mật độ trung bình
đạt 0,62 km/km
2
nhng lại phân bố không đồng đều trong toàn vùng. Đây là điệu
kiện thuận lợi cho việc phát triển loại thủy vực dạng hồ chứa phục vụ cho các mục
đích thuỷ điện, thuỷ lợi. Hiện nay, ở Nghệ An có khoảng 625 hồ chứa nớc lớn và
nhỏ. Với tính chất đặc trng của yếu tố thành tạo mà hồ chứa có những đặc điểm
riêng biệt so với các loại hình thủy vực khác cả về tính chất thủy lý hóa và đặc tính
thủy sinh vật.
Động vật nổi là một trong những những nhóm động vật tiêu thụ, đóng vai trò
lớn trong chu trình biến đổi vật chất của các hệ sinh thái thuỷ vực nói chung và hồ
chứa nói riêng. Chúng còn là thành phần thức ăn tự nhiên của nhiều loài cá. Thông
qua nghiên cứu các chỉ số thủy lý thủy hóa, đặc trng thành phần, phân bố nhóm
động vật nổi có thể đánh giá đợc phần nào năng suất của thuỷ vực cũng nh chất
lợng môi trờng nớc của một số hồ chứa ở Nghệ An.
II. Phơng pháp nghiên cứu
Mẫu nghiên cứu đợc thu thập trong ba đợt: mùa ma (tháng 9/2005), mùa khô
(tháng 2/2006) và thời kỳ chuyển tiếp (6/2006) tại hai hồ chứa lớn nhất của tỉnh
Nghệ An là hồ Vực Mấu (Quỳnh Lu) và hồ Khe Đá (Nghĩa Đàn). ở mỗi hồ, thu mẫu
tại 4 mặt cắt (MC) MC1, MC2, MC3, MC4 theo thứ tự từ bờ đập tới vùng thợng lu
hồ chứa (hình 1). Tại mỗi mặt cắt, thu mẫu nớc để phân tích thủy lý hóa và thu
mẫu động vật nổi ở 3 điểm: bờ phải, bờ trái và giữa hồ. Trong mỗi đợt, ở mỗi điểm
thu 2 mẫu nớc, 1 mẫu định tính và 1 mẫu định lợng động vật nổi. Tổng số mẫu
nớc đã thu và phân tích là 144; 36 mẫu định tính và 36 mẫu định lợng động vật
nổi.
Nhận bài ngày 25/9/2006. Sửa chữa xong 18/12/2006.
Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVI, số 2A-2007
74
Các chỉ số nhiệt độ, độ pH, độ trong theo đĩa Secchi đợc đo trực tiếp tại hiện
trờng, các chỉ số DO, COD, NH
4
+
, PO
4
3-
, độ cứng nớc tầng mặt đợc phân tích
trong phòng thí nghiệm theo ''Standard methods for examination of water and water
waste water'' [1] của tổ chức Y tế Mỹ, 1985 và ''Các tiêu chuẩn Nhà nớc Việt Nam về
môi trờng. Tập1: Chất lợng nớc'' [8].
Mẫu động vật nổi đợc thu bằng lới kiểu hình chóp nón, cỡ mắt lới N
o
45 (45
sợi/cm). Mẫu định lợng đợc thu bằng cách cho lọc qua lới một thể tích nớc nhất
định, cố định bằng dung dịch formon 4%. Phân tích phân loại học theo các tài liệu
của các tác giả trong nớc và nớc ngoài [5, 6]. Định lợng động vật nổi bằng buồng
đếm Bogorov dung tích 10 ml rồi quy ra đơn vị m
3
.
Hình 1. Bản đồ các vị trí thu mẫu (a. Hồ Vực Mấu; b. Hồ Khe Đá)
III. Kết quả nghiên cứu
1. Một số đặc điểm về hồ chứa Vực Mấu và Khe Đá
Hồ Vực Mấu đợc xây dựng vào năm 1978, kéo dài trên địa bàn của ba xã
Quỳnh Trang, Quỳnh Tân và Quyết Thắng thuộc huyện Quỳnh Lu với diện tích lu
vực khoảng 214 km
2
, dung tích đạt 75 triệu m
3
là hồ chứa lớn nhất Nghệ An. Hồ
đợc xây dựng ở độ cao 25m so với mặt nớc biển, độ sâu trung bình của hồ là 18m,
những điểm sâu nhất có thể đạt từ 21-25m. Mực nớc trong hồ dao động lớn, giữa
mùa ma và mùa khô có thể chênh nhau từ 3- 8m. Hồ đợc xây dựng nhằm mục
đích thủy lợi, điều tiết lũ, cung cấp nớc tới cho đồng bằng huyện Quỳnh Lu.
Trớc khi hồ hình thành, vùng lu vực hồ là những suối nhỏ có nguồn từ phía bắc
huyện Quỳnh Lu và phía nam huyện Nghĩa Đàn, hai bên lu vực là rừng trên núi
đá vôi. Hiện nay, diện tích rừng trên núi đá vôi xung quanh lu vực hồ giảm đi đáng
kể: diện tích rừng 98 km
2
, đất trống 45 km
2
, đất nông nghiệp và thổ c 8,5 km
2
.
b
a
Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVI, số 2A-2007
75
Hồ Khe Đá đợc xây dựng vào năm 1969, nằm trên địa phận xã Nghĩa Đức,
huyện Nghĩa Đàn có nguồn là các con suối về phía Tây Nam của huyện Nghĩa Đàn
và phía Đông Nam của huyện Quỳ Hợp. Hồ có diện tích lu vực khoảng 50 km
2
,
dung tích đạt 16,8 triệu m
3
. Hồ đợc xây dựng ở độ cao 54,5m so với mặt nớc biển,
độ sâu trung bình của hồ đạt 9m, những nơi sâu có thể đạt từ 11- 14m. Hồ xây dựng
cũng nhằm mục đích cung cấp nớc tới cho các xã Nghĩa Đức, Nghĩa Đồng, Nghĩa
Thái và Nông trờng sông Con. Ngoài ra, hồ còn đợc quy hoạch để nuôi thủy sản
với sản lợng đánh bắt hàng năm đạt 55 tấn cá. So với hồ Vực Mấu, hồ Khe Đá có
thảm thực vật khu vực xung quanh hồ còn tốt hơn. Diện tích có rừng 9 km
2
, đất
trống 31 km
2
, đất nông nghiệp và thổ c 10 km
2
.
2. Hiện trạng môi trờng nớc các hồ chứa
Các kết quả phân tích môi trờng nớc hồ Vực Mấu và Khe Đá trong các đợt
khảo sát đợc thể hiện ở bảng 1.
Bảng 1. Kết quả phân tích môi trờng nớc hồ chứa Vực Mấu và Khe Đá trong các
đợt nghiên cứu
VM KĐ Địa điểm
Thông số
Mặt cắt
Đợt 1 Đợt 2 Đợt 3 Đợt 1 Đợt 2 Đợt 3
mc1
27,0 19,0 30,5 26,5 18,5 31,5
mc2
27,0 19,5 30,5 26,5 18,5 32,0
mc3
27,0 19,5 31,5 27,0 19,0 32,0
Nhiệt độ
(
0
C)
mc4
27,5 19,0 31,5 27,0 18,5 32,5
mc1
6,8 7,2 6,8 7,1 6,6 7,2
mc2
7,0 7,2 6,7 7,0 6,8 7,4
mc3
7,1 7,2 7,0 7,2 7,0 7,4
Độ pH
mc4
7,1 7,1 6,9 7,0 7,0 7,2
mc1
68,0 167,0 93,0 38,5 65,0 44,0
mc2
68,0 168,0 89,0 38,5 67,5 42,5
mc3
72,0 171,0 94,0 40,0 65,5 45,0
Độ trong
(cm)
mc4
75,0 171,0 97,0 42,5 68,0 45,0
mc1
0,056 0,049 0,264 0,198 0,175 0,185
mc2
0,195 0,046 0,373 0,182 0,185 0,136
mc3
0,079 0,056 0,145 0,215 0,169 0,128
NH
4
+
(mg/l)
mc4
0,050 0,048 0,190 0,136 0,145 0,157
mc1
0,143 0,241 0,054 0,145 0,280 0,148
mc2
0,160 0,250 0,073 0,179 0,284 0,447
mc3
0,136 0,202 0,066 0,159 0,305 0,346
PO
4
3-
(mg/l)
mc4
0,200 0,267 0,072 0,152 0,348 0,247
Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVI, số 2A-2007
76
mc1
5,36 8,32 7,52 4,01 8,02 7,20
mc2
4,80 7,84 7,68 3,98 8,68 9,60
mc3
5,12 9,18 7,68 3,84 10,09 8,24
DO
(mg/l)
mc4
5,42 8,18 7,69 4,48 11,74 8,56
mc1
12,48 2,16 3,20 12,08 2,96 6,49
mc2
12,00 2,00 3,28 8,15 3,26 6,36
mc3
11,44 1,76 4,40 5,28 3,28 6,43
COD
(mg/l)
mc4
12,13 1,77 3,32 7,02 2,80 5,98
mc1
2,30 1,15 1,15 2,70 2,60 2,10
mc2
1,70 1,00 1,25 2,60 2,50 2,20
mc3
2,00 1,00 1,15 2,40 2,60 2,10
Độ cứng
(meq/l)
mc4
2,20 1,20 1,20 2,60 2,50 2,30
Từ kết quả phân tích đó ta có thể đa ra một số nhật xét chính nh sau:
2.1. Môi trờng nớc hồ Vực Mấu
- Nhiệt độ nớc tầng mặt hồ Vực Mấu dao động từ 19,5
0
C vào mùa khô đến 27
0
C
vào mùa ma và 31,5
0
C vào thời gian chuyển tiếp. Nhìn chung rất ít có sự sai khác
về nhiệt độ giữa các mặt cắt dọc theo hồ.
- Độ pH nằm trong khoảng trung tính dao động từ 6,7- 7,2.
- Độ trong tơng đối cao dao động từ 68- 171cm. Độ trong của nớc vào mùa khô
cao hơn hẳn so với mùa ma. Theo chiều dọc hồ, có sự giảm dần độ trong từ giữa hồ
về phía đập.
- Hàm lợng NH
4
+
của khối nớc tầng mặt dao động từ 0,046- 0,373 mg/l. Giá trị
NH
4
+
trung bình vào mùa khô (0,050 mg/l) thấp hơn so với mùa ma (0,095 mg/l) và
giai đoạn chuyển tiếp (0,243 mg/l). Theo chiều dọc của hồ, nhìn chung hàm lợng
NH
4
+
có sự tăng dần từ thợng nguồn đến bờ đập, dao động từ 0,096 mg/l (MC4) đến
0,205 mg/l (MC2). Hàm lợng NH
4
+
tầng mặt của hồ Vực Mấu nằm trong giới hạn
cho phép của tiêu chuẩn nớc mặt Việt Nam (0,05- 1mg/l) [8].
- Hàm lợng PO
4
3-
dao động từ 0,054- 0,267 mg/l. Giá trị PO
4
3-
trung bình vào
mùa khô (0,240 mg/l) lại cao hơn so với mùa ma (0,160 mg/l) và thời gian chuyển
tiếp (0,066 mg/l).
- Hàm lợng ôxy hòa tan tầng mặt hồ Vực Mấu khá cao cả về mùa ma lẫn mùa
khô, dao động từ 4,80- 9,18mg/l và không có sự chênh lệch lớn giữa các mặt cắt dọc
theo hồ. Điều này thể hiện mức độ ít nhiễm bẩn của hồ.
- Nhu cầu ôxy hóa học (COD) thấp dao động từ 1,76- 12,48 mg/l, cũng ít có sự
chênh lệch lớn giữa các mặt cắt và nằm trong giới hạn cho phép của tiêu chuẩn nớc
Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVI, số 2A-2007
77
mặt Việt Nam (<10 đối với nớc cấp sinh hoạt và <35 cho nớc dùng với mục đích
khác) [8].
- Độ cứng (biểu thị nồng độ các muối Ca, Mg của nớc) dao động từ 1,0- 2,3
meq/l. Vào mùa ma, độ cứng thờng cao hơn mùa khô.
2.2. Môi trờng nớc hồ Khe Đá
- Nhiệt độ nớc tầng mặt hồ Khe Đá dao động từ 18,5
0
C vào mùa khô đến 26,5
0
C
vào mùa ma và 32
0
C vào thời gian chuyển tiếp và cũng có rất ít có sự sai khác về
nhiệt độ giữa các mặt cắt dọc theo hồ.
- Độ pH nằm trong khoảng trung tính dao động từ 6,6- 7,4.
- Độ trong hồ Khe Đá thấp hơn so với hồ Vực Mấu dao động từ 38,5- 68cm, vào
mùa khô độ trong thờng cao hơn so với mùa ma song mức độ chênh lệch không lớn
nh ở hồ Vực Mấu.
- Hàm lợng NH
4
+
tầng mặt dao động 0,136- 0,215 mg/l, hàm luợng amonia vào
mùa ma (0,183 mg/l) cao hơn mùa khô (0,169) mg/l) và giai đoạn chuyển tiếp (0,152
mg/l). Theo chiều dọc hồ cũng có sự tăng dần từ MC4 (0,146 mg/l) đến MC1(0,186
mg/l).
- Hàm lợng PO
4
3-
dao động từ 0,145- 0,447 mg/l, vào mùa khô hàm lợng phốt
phát (0,304 mg/l) thờng cao hơn so với mùa ma (0,159 mg/l) và thời gian chuyển
tiếp (0,297mg/l). Hàm lợng phốt phát không biến thiên nhiều theo chiều dọc của hồ,
dao động từ 0,191- 0,303 mg/l.
- Hàm lợng ôxy hòa tan trong khối nớc tầng mặt của hồ Khe Đá cao, dao động
từ 3,84 - 11,74 mg/l. DO trung bình vào mùa khô (9,63 mg/l) cao hơn mùa ma (4,08
mg/l) và giai đoạn chuyển tiếp (8,40 mg/l). Hàm lợng ôxy hòa tan có xu hớng cao ở
đầu nguồn, giảm dần về phía đập.
- Nhu cầu ôxy hóa học (COD) thấp, dao động 2,80- 12,08 mg/l, chỉ số COD trung
bình vào mùa ma (8,13 mg/l) cao hơn so với mùa khô (3,07 mg/l) và thời gian
chuyển tiếp (6,32 mg/l). Điều đó cho thấy mối quan hệ tỷ lệ nghịch giữa hàm lợng
ôxy hòa tan và nhu cầu ôxy hóa học.
- Độ cứng của nớc tại hồ Khe Đá dao động từ 2,2- 2,7 meq/l, mức độ dao động
này là không lớn và cũng không khác biệt nhiều giữa mùa ma (2,6 meq/l) và mùa
khô (2,5 meq/l).
Nếu so sánh đặc điểm môi trờng nớc của hồ Vực Mấu và hồ Khe Đá với các hồ
chứa nớc khác ở Việt Nam (nh hồ Hòa Bình, hồ Thác Mơ ) thấy rằng giữa chúng
có nhiều đặc điểm tơng đồng, mang tính chất chung của hồ chứa khu vực trung du
và miền núi. Độ trong tơng đối cao, pH từ trung tính đến kiềm yếu. Hàm lợng oxy
Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVI, số 2A-2007
78
hòa tan cao trong khi nhu cầu oxy hóa học, hàm lợng các muối dinh dỡng lại thấp.
Bảng 2 so sánh một số chỉ tiêu thuỷ lý, thủy hóa của hồ Vực Mấu và Khe Đá với hồ
Hòa Bình và hồ Thác Mơ [7].
Bảng 2. So sánh một số chỉ tiêu thủy lý, thủy hóa của các hồ chứa
Hồ chứa
Yếu tố
Vực Mấu
(2005- 2006)
Khe Đá
(2005- 2006)
Hòa Bình
(1993- 1994)
Thác Mơ
(1996)
Nhiệt độ (
0
C) 19,5-31,5 18,5- 32 18- 32
Độ trong (cm) 68- 171 38,5- 68 20- 207
Độ pH 6,7- 7,2 6,6- 7,4 7,24- 8,0 7,4- 7,5
DO (mg/l) 4,80- 9,18 3,84 - 11,74 6,49- 9,2 6,34- 9,8
COD (mg/l) 1,76- 12,48 2,80- 12,08 0,6- 1,5 10-18
NH
4
+
0,046- 0,373 0,136- 0,215 0,01- 1,50 0,026- 0,16
PO
4
3-
0,054- 0,267 0,145- 0,447 0,01- 1,23 0,24- 0,84
3. Đặc trng về Động vật nổi của hồ Vực Mấu và Khe Đá
3.1. Thành phần loài
Qua ba đợt khảo sát tại hai hồ chứa, chúng tôi đã xác định đợc 37 loài động vật
nổi thuộc 29 giống của 11 họ trong bốn nhóm động vật nổi là Giáp xác chân chèo
(Copepoda), Giáp xác râu ngành (Cladocera), Trùng bánh xe (Rotatoria) và Giáp xác
có bao (Ostracoda). Trong thành phần loài, nhóm Giáp xác râu ngành có số loài lớn
nhất gồm 16 loài, chiếm 43,25% tổng số loài. Tiếp đến là nhóm Giáp xác chân chèo có
11 loài chiếm 29,73%, nhóm Trùng bánh xe có 9 loài, chiếm 24,32%, và cuối cùng là
nhóm Giáp xác Ostracoda có 1 loài chiếm 2,7%. Các loài động vật nổi xác định đợc
là các loài phổ biến trong khu vực (Bảng 3). Trong thành phần loài động vật nổi
không phát hiện thấy loài Vietodiaptomus hatinhensis - loài phân bố đặc trng cho
các thuỷ vực ở vùng Trung Bộ. Các kết quả tác giả nghiên cứu trong cùng thời gian ở
ao và ruộng lúa- cá ở Nghệ An và Hà Tĩnh cũng không phát hiện thấy loài này [3].
Thành phần loài và sự phân bố các loài động vật nổi ở hai hồ ít nhiều có sự sai khác.
ở hồ Vực Mấu, xác định đợc 31 loài, thành phần u thế vẫn thuộc về nhóm giáp
xác Râu ngành với 16 loài (chiếm 51,61%). Thành phần loài cũng có sự sai khác giữa
mùa ma và mùa khô, nhìn chung vào mùa ma số lợng loài lớn hơn (22 loài) so với
số loài ở mùa khô (15 loài) và giai đoạn chuyển tiếp (16 loài). Vào mùa ma u thế
về số loài thuộc về nhóm Cladocera với 14 loài (chiếm 63,64 %) và có sự giảm dần vào
mùa khô và ở giai đoạn chuyển tiếp nhng nhìn chung nhóm này vẫn chiếm u thế.
Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVI, số 2A-2007
79
Bảng 3. Thành phần loài của một số nhóm động vật nổi ở hồ chứa Vực Mấu và Khe Đá.
Hồ Vực Mấu Hồ Khe Đá
TT
(1)
Tên taxon
(2)
Đ1
(3)
Đ2
(4)
Đ3
(5)
Đ1
(6)
Đ2
(7)
Đ3
(8)
Trùng bánh xe- Rotatoria
1. Họ Asplanchnidae
1
Asplanchna sieboldi (Laydig) + + + + + +
2. Họ Euchlanidae
2
Diplois daviesiae Gosse +
3. Họ Brachionidae.
3
Brachionus falcatus Zacharias +
4
B. calyciflorus Pallas + + + +
5
B. diversicornis (Daday) + + +
6
B. budapestinensis Daday +
7
Platyias quadricornis Ehrenberg + + +
8
Keratella tropica (Apstein) +
4. Họ Filiniidae
9
Filinia longiseta (Ehrenberg) + +
Giáp xác Râu Ngành- Cladocera
5. Họ Bosminidae
10
Bosmina longirostris (O. F. Mỹller) + + + +
11
Bosminopsis deitersi Richard + + + +
6. Họ Sididae
12
Sida crystallina (O.F. Mỹller) + +
13
Diaphanosoma sarsi Richard + + + + +
14
D. leuchtenbergianum Fischer + + + +
15
D. excisum Sars + + + + + +
7. Họ Macrothricidae
16
Ilyocryptus halyi Brady + +
8. Họ Daphniidae
17
Moina dubia de Guerne et Richard + + +
18
Moinodaphnia macleayi(King) + + +
19
Ceriodaphnia rigaudi Richard + +
9. Họ Chydoridae
20
Pleuroxus hamatus hamatus Birge + +
21
Chydorus sphaesicus
sphaesicus(Mỹller)
+
Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVI, số 2A-2007
80
22
Camptocercus vietnamensis Dang +
23
Oxyurella singalensis (Daday) +
24
Kuzrzia longirostris (Daday) + +
25
Biapertura intermedia (Sars) + +
Giáp xác chân chèo- Copepoda
bộ Calanoida
10. Họ Diaptomidae
26
Mongolodiaptomus birulai ( Rylov) + + +
27
Neodiaptomus handeli (Brehm) +
28
N. yangtsekiangensis Mashiko + +
29
Eodiaptomus draconisignivomi Brehm
+ +
30
Phyllodiaptomus tunguidus Shen et Tai
+ + + +
bộ Cyclopoida
11. Họ Cyclopidae
31
Eucyclops serrulatus( Fischer) +
32
Eucyclops speratus (Lilljeborg) + +
33
Microcyclops varicans ( Sars) + + + + + +
34
Mesocyclops leuckarti (Claus) + + + + + +
35
Thermocyclops hyalinus (Rehberg) + + + +
36
T. taihokuensis (Harada) + + +
Giáp xác có bao-Ostracoda
Họ Cypridae
37
Strandesia uenoi Klie + +
Tổng 22 15 16 15 17 17
Tại hồ Khe Đá, đã xác định đợc 28 loài động vật nổi và sự sai khác về số loài
giữa các lần khảo sát là không lớn (15 loài và 17 loài). Thành phần loài động vật nổi
ít sai khác giữa mùa khô và mùa ma và có sự đồng đều về số lợng loài ở cả ba
nhóm Rotatoria, Cladocera và Copepoda. Tuy nhiên, so với sự biến động thành phần
loài động vật nổi với các chứa lớn khác ở Việt Nam [2, 7], thấy rằng, ở hai hồ chứa
nghiên cứu có sự biến động thành phần loài lớn hơn có thể là do đây là các nhỏ, thời
gian hình thành hồ cha lâu, có chế độ thủy học biến đổi rất lớn theo mùa do sự điều
tiết của con nguời, cũng có thể là số lần thu mẫu lặp lại cha nhiều.
Về mặt phân bố không gian, nhóm Cladocera (các họ Bosminidae, Sididae,
Daphniidae), Copepoda (họ Diaptomidae) u thế hơn về thành phần loài ở các mặt
cắt gần đập. ở những mặt cắt xa đập, giáp xác Râu ngành Cladocera có kích thớc
cơ thể nhỏ thuộc họ Chydoridae chiếm u thế hơn. Điều này phù hợp với đặc điểm
Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVI, số 2A-2007
81
vừa mang tính chất thủy vực nớc đứng vừa mang tính chất thủy vực nớc chảy của
hồ chứa.
3.2. Đặc trng về số lợng
Kết quả phân tích định lợng cho thấy mật độ động vật nổi trong hồ Vực Mấu
dao động từ 98-33.900 con/m
3
; ở hồ Khe Đá dao động từ 86-19.855 con/m
3
tính theo
mặt cắt dọc hồ và theo mùa. Phân bố số lợng động vật nổi theo mùa và theo chiều
dọc hồ Vực Mấu và Khe Đá đợc biểu diễn bằng hình 2, 3.
366
1641
225
185
172
98
141
112
22260
33900
9840
13480
1
10
100
1000
10000
100000
MC1 MC2 MC3 MC4
Hình 2. Phân bố số lợng động vật nổi theo
mùa và theo chiều dọc hồ chứa Vực Mấu
934
86
124
177
255
1875
2812
1365
4125
1025
3858
19855
1
10
100
1000
10000
100000
MC1 MC2 MC3 MC4
Đợt 1
Đợt 2
Đợt 3
Hình 3. Phân bố số lợng động vật nổi theo
mùa và theo chiều dọc hồ chứa Khe Đá
Tại cả hai hồ chứa, mật độ động vật nổi cao nhất vào giai đoạn chuyển tiếp giữa
mùa khô và mùa ma (đợt 3), ở hồ Vực Mấu đạt giá trị trung bình 19.870 con/m
3
(Rotatoria chiếm 0,7%; Copepoda 34,3%; Cladocera 64,5%; Ostracoda 0,1%; nhóm
khác 0,4%) và ở hồ Khe Đá đạt 7.216 con/m
3
(Rotatoria chiếm 8,4%; Copepoda
80,7%; Cladocera 9,4%; Ostracoda 0%; nhóm khác 1,5%). Từ đó có thể thấy giai đoạn
chuyển mùa, đặc biệt sau mùa ma, dờng nh các hồ chứa đã đợc tích luỹ một
lợng muối dinh dỡng đáng kể từ các nguồn bên ngoài vào hồ. Sang tới đầu mùa
khô, chế độ thuỷ văn của hồ thay đổi hẳn từ thuỷ vực nớc chảy mạnh sang dạng
nớc đứng hoặc chảy chậm, độ trong tăng , các yếu tố đó là cơ sở thuận lợi để động
vật nổi phát triển mạnh, tới mức cực đại.
Mật độ động vật nổi thấp nhất trong 3 lần thu mẫu ở Vực Mấu vào mùa khô chỉ
đạt 131 con/m
3
(Rotatoria chiếm 0,9%, Copepoda 14,1%, Cladocera 81,5%, Ostracoda
0,3%, nhóm khác 3,2%). Trong khi đó, ở hồ Khe Đá, mật độ động vật nổi thấp nhất
Mật độ (con/m
3
)
Mật độ (con/m
3
)
Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVI, số 2A-2007
82
lại vào mùa ma đạt 161 con/m
3
(Rotatoria chiếm 8,3%, Copepoda 75,1%, Cladocera
7,3%, Ostracoda 0%, nhóm khác 9,3%) và không có sự chênh lệch lớn giữa mùa khô
và mùa ma nh ở hồ Vực Mấu. Điều này phản ánh mức độ sai khác về nguồn dinh
dỡng, nền đáy và chế độ thuỷ văn của hai hồ này.
Nếu xem xét về sự biến động mật độ động vật nổi theo không gian ta thấy có sự
giống nhau giữa hai hồ chứa. Mật độ động vật nổi thấp nhất ở vùng thợng lu hồ
và có xu hớng tăng dần theo chiều từ thợng nguồn tới vùng hạ lu gần đập (hình
2, 3). Kết quả này phù hợp với đặc trng phân bố sinh vật nổi theo chiều dọc hồ chứa
đã đợc nhiều tác giả nghiên cứu công bố [2, 4, 7].
Về mặt số lợng, tại mỗi MC và mỗi thời điểm thu mẫu thờng có một nhóm loài
hay một loài chiếm u thế. ở hồ Vực Mấu, loài Asplanchna sieboldi cùng với các loài
Microcyclops varicans, Mesocyclops leuckarti chiếm u thế về mùa ma, về mùa khô
các loài trong họ Bosminidae (Bosmina longirostris; Bosminopsis deitersi) chiếm u
thế. Còn tại hồ Khe Đá, các loài trùng bánh xe Asplanchna sieboldi, Brachionus
calyciflorus lại chiếm u thế vào mùa khô và giai đoạn chuyển tiếp. Vào mùa ma,
các loài trong họ Cyclopidae lại chiếm u thế về mật độ.
So sánh với các hồ chứa lớn khác ở Việt Nam ta thấy hồ Vực Mấu và Khe Đá có
thành phần loài và mật độ động vật nổi thấp hơn mật độ động vật nổi hồ Hòa Bình-
dao động từ trên 4.000 đến trên 100.000 con/m
3
(1993-1994), ở hồ Thác Mơ là 3.000-
trên 300.000 con/m
3
(1996). Tuy nhiên lại có sự tơng đơng với một số hồ chứa nhỏ
khác nh hồ Cấm Sơn- mật độ động vật nổi dao động từ 4.373- 8.854 con/m
3
(1967-
1968)- và hồ Suối hai (1965) có mật độ động vật nổi từ 5.600- 17.100 con/m
3
(Đặng
Ngọc Thanh, Hồ Thanh Hải và nnk, 2001) [7]. Mặc dù vậy chúng lại có sự giống
nhau về sự phân bố số lợng động vật nổi, đặc tính u thế của loài hay nhóm loài
theo không gian và thời gian (mùa).
IV. Kết luận
Từ kết quả phân tích môi trờng và một số nhóm động vật nổi ở hồ chứa Vực
Mấu và hồ Khe Đá, có thể đi đến một số kết luận nh sau:
4.1. Chất lợng môi trờng nớc hồ Vực Mấu và Khe Đá nhìn chung là sạch cả ở
mùa ma lẫn mùa khô thể hiện ở các chỉ số thủy lý, thủy hóa đều ở mức thấp hơn so
với các giới hạn cho phép của tiêu chuẩn chất lợng nớc mặt Việt Nam (dùng cho
mục đích tới tiêu và mục đích khác), một số chỉ tiêu còn dới mức cho phép với mục
đích sử dụng làm nguồn nớc cấp cho sinh hoạt. Điều này cũng phù hợp với tính
Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVI, số 2A-2007
83
chất của hồ chứa thuộc miền trung du và miền núi, nguồn ô nhiễm thải vào hồ còn
ít.
4.2. Qua phân tích các mẫu động vật nổi thu đợc tại hai hồ chứa, đã xác định
đợc 37 loài động vật nổi thuộc 28 giống của 12 họ trong bốn nhóm động vật nổi là
Giáp xác chân chèo, Giáp xác râu ngành, Trùng bánh xe và Giáp xác có bao. Trong
thành phần loài, nhóm Giáp xác râu ngành có số loài lớn nhất gồm 16 loài, chiếm
43,25% tổng số loài. Tiếp đến là nhóm Giáp xác chân chèo có 11 loài chiếm 29,73%,
nhóm Trùng bánh xe có 9 loài, chiếm 24,32%, và cuối cùng là nhóm Giáp xác
Ostracoda có 1 loài chiếm 2,7%. Các loài động vật nổi xác định đợc là các loài phổ
biến trong khu vực.
4.3. Mật độ động vật nổi trong hồ Vực Mấu dao động từ 98-33.900 con/m
3
; ở hồ
Khe Đá dao động từ 86-19.855 con/m
3
tính theo mặt cắt dọc hồ và theo mùa. Nhìn
chung, giai đoạn chuyển tiếp từ mùa sang mùa ma (vào tháng 6, 7) là thời kỳ mật
độ động vật nổi lớn nhất. Vào mùa ma và mùa khô, mật độ động vật nổi thấp một
mặt do tính chất nghèo dinh dỡng của các hồ chứa này, mặt khác do điều kiện thuỷ
văn.
4.4. Cấu trúc số lợng của các loài động vật nổi u thế cũng có những điểm khác
nhau tuỳ theo mùa, theo mặt cắt dọc hồ chứa. Tại hồ Vực Mấu, loài Asplanchna
sieboldi chiếm u thế về mùa ma, các loài trong họ Bosminidae chiếm u thế về
mùa khô. Còn ở hồ Khe Đá, các loài trùng bánh xe Asplanchna sieboldi, Brachionus
calyciflorus lại chiếm u thế vào mùa khô và giai đoạn chuyển tiếp, các loài trong họ
Cyclopidae lại chiếm u thế vào mùa ma.
Tài liệu tham khảo
[1] APHA, Standard methods for the Examination of Water and Wastewater. 12
th
edition., Inc., USA, 1965, 769 pp.
[2] Hồ Thanh Hải, Đặc trng số lợng sinh vật trong hồ chứa nớc lớn ở Việt Nam.
Tuyển tập các công trình nghiên cứu sinh thái học và tài nguyên sinh vật 1996-
2000, NXB Nông Nghiệp, 2001, 428- 436.
Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVI, số 2A-2007
84
[3] Trần Đức Lơng, Nguyễn Trinh Quế, Hồ Thanh Hải, Dẫn liệu về động vật nổi
trong ao nuôi cá và ruộng lúa- cá ở Nghệ An và Hà Tĩnh. Một số công trình nghiên
cứu khoa học trong sinh học năm 2005- 2006, NXB KH& KT, Hà Nội, 2006.
[4] Đặng Ngọc Thanh, Khu hệ động vật không xơng sống nớc ngọt Bắc Việt Nam,
NXB KH&KT, Hà Nội, 1980, 464 tr.
[5] Đặng Ngọc Thanh, Thái Trần Bái, Phạm Văn Miên, Định loại động vật không
xơng sống nớc ngọt Bắc Việt Nam, NXB KH&KT, Hà Nội, 1980, 573 tr.
[6] Đặng Ngọc Thanh, Hồ Thanh Hải, Giáp xác nớc ngọt. Động vật chí Việt Nam,
Tập V, NXB KH&KT, Hà Nội, 2001, 238 tr.
[7] Đặng Ngọc Thanh, Hồ Thanh Hải, Dơng Đức Tiến, Mai Đình Yên, Thuỷ sinh
học các thuỷ vực nội địa Việt Nam, NXB KHKT, Hà Nội, 2002, 399 tr.
[8] Tiêu chuẩn Việt Nam, Các tiêu chuẩn Nhà nớc Việt Nam về môi trờng. Tập 1:
Chất lợng nớc, Hà Nội, 1995, tr 45- 49.
Summary
Preliminary study on water environmental condition
and zooplankton of two reser-voirs in vực mấu and khe đá
in Nghe an province
The paper has shown the features of water environmental condition and
zooplankton of reser-vois through three investigations at Vực Mấu and Khe Đá in
Nghệ An province. And it studied the characteristics of density and changes of reser-
vois in those lakes.
(a)
học viên cao học 12, trờng đại học vinh
(b)
Khoa Sinh học, trờng đại học vinh
(c)
viện sinh thái - tài nguyên sinh vật.