TRƯỜNG THPT NGÔ QUYỀN
Đề thi môn: Vật lý
Thời gian : 60 phút
Câu 1: Định nghĩa nào sau đây về dao động điều hoà là đúng nhất?
A. Dao động điều hoà là những chuyển động có trạng thái chuyển động được lặp
lại như cũ sau những khoảng thời gian bằng nhau bất kì;
B. Dao động điều hoà là những chuyển động có giới hạn trong không gian, lặp đi
lặp lại nhiều lần quanh một vị trí xác định được gọi là vị trí cân bằng.
C. Dao động điều hoà là một chuyển động có li độ tuân theo quy luật hàm số sin
(hoặc cosin) đối với thời gian.
D. Dao động điều hoà là những chuyển động có biên độ phụ thuộc vào tần số riêng
của hệ dao động.
Câu 2: Một vật có khối lượng m = 100g được gắn vào lò xo có độ cứng k = 100N/m, hệ
dao động với biên độ A = 5cm. Năng lượng của hệ (cơ năng) có giá trị nào sau đây?
A. E = 0,5J; B. E = 1,25J
C. E = 0,25J; D. E = 0,125J
Câu 3: Một vật có khối lượng m = 100g được gắn vào một đầu của lò xo có độ cứng k =
100N/m treo thẳng đứng. Lấy g = 10m/s
2
và
2
= 10. Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng một
đoạn 10cm rồi buông ra không vận tốc đầu. Chọn chiều dương hướng xuống, phương
trình nào sau đây mô tả phương trình chuyển động của vật?
A. x = 10sin(10t) (cm) B. x = 10sin(10t +
2
) (cm)
C. x = 10sin(10t + ) (cm) D. x = 10sin(10t -
2
) (cm)
Câu 4: Một vật đồng thời thực hiện hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có
phương trình:
x
1
= 2sin(5t +
2
) (cm) x
2
= 2sin5t (cm)
Vận tốc của vật tại thời điểm t = 2s có giá trị là bao nhiêu?
A. 10cm/s; B. - 10cm/s; C. cm/s; D
cm/s
Câu 5: Kết luận nào dưới đây là đúng khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng trong dao động
cưỡng bức?
A. Hệ dao động chịu tác dụng của ngoại lực lớn nhất.
B. Dao động trong điều kiện không có masát;
C. Ngoại lực tác dụng biến thiên tuần hoàn.
D. Tần số cưỡng bức bằng tần số dao động riêng của hệ.
Câu 6: Trong các cách làm sau đây, cách nào có thể làm tăng độ cao của âm thanh do
một dây đàn phát ra?
A. Kéo căng dây đàn hơn;
B. Làm chùng dây đàn hơn;
C. Gảy dây đàn mạnh hơn;
D. Gảy dây đàn nhẹ hơn.
Câu 7: Trong hiện tượng giao thoa sóng cơ học, kết luận nào dưới đây là đúng khi nói về
hiện đường đi của những điểm trong môi trường truyền sóng dao động với biên độ cực
tiểu?
A. d
2
– d
1
= k
2
; B. d
2
– d
1
= (2k + 1)
2
;
C. d
2
– d
1
= k; D. d
2
– d
1
= (2k + 1)
4
;
Câu 8: Một sợi dây đàn hồi dài 60cm, có hai đầu AB cố định. Một sóng truyền với tần số
10Hz, trên dây đếm được 4 nút sóng, kể cả hai nút tại A và B và 3 bụng, Vận tốc truyền
sóng trên dây là bao nhiêu?
A. 4cm/s; B. 40cm/s; C. 4m/s; D. 6m/s
Câu 9: Đặt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện có điện dung C một hiện điện thể dao
động điều hoà có biểu thứ: u = U
o
sin(t) (V). Biểu thức nào sau đây mô tả cường độ
dòng điện trong mạch?
A. i = I
o
sin(t) (A), với I
o
=
C
o
Z
U
; B. i = I
o
sin(t +
2
) (A), với I
o
=
C
o
Z
U
;
C. i = I
o
sin(t -
2
) (A), với I
o
=
C
o
Z
U
; D. i = I
o
sin(t + ) (A), với I
o
=
C
o
Z
U
;
Câu 10: Đặt vào hai đầu cuộn cảm có độ tự cảm L =
1
(H) một hiệu điện thế xoay chiều
có biểu thức u = 220
2
sin(100t -
3
) (V). Biểu thức nào sau đây mô tả cường độ dòng
điện tức thời trong mạch?
A. i = 2
2
sin(100t +
6
5
) (A), B. i = 2
2
sin(100t +
6
) (A),
C. i = 2
2
sin(100t -
6
) (A); D. i = 2sin(100t -
6
) (A),
Câu 11: Cho mạch điện như hình vẽ:
Cho R
o
= 100, C =
4
10
F, f = 50Hz. Hiệu
điện thế hai đầu AM và BM lệch pha nhau
một góc
12
5
(rad). Độ lệch pha giữa hiệu điện
thế giữa hai
R,L M R
o
C
A
B
V
1
V
2
đầu đoạn mạch AM so với cường độ dòng điện trong mạch là bao nhiêu?
A. u
AM
sớm pha hơn i là
6
; B.u
AM
trễ pha hơn i là
6
;
C. u
AM
sớm pha hơn i là
3
2
; B.u
AM
trễ pha hơn i là
3
2
;
Câu 12: Cho một đoạn mạch điện RLC. Biết L =
1
H, C=
4
10
3
F. Đặt vào hai đầu đoạn
mạch một hiệu điện thế xoay chiều có biểu thức u = 120
2
sin100t (V) với R thay đổi
được. Thay đổi giá trị R để cường độ dòng điện hiệu dụng đạt giá trị cực đại. Kết luận nào
sau đây là sai?
A. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là I
max
= 2A.
B. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là P = 240W.
C. Điện trở R có giá trị bằng 0.
D. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch bằng 0.
Câu 13: Một máy phát điện xoay chiều có 8 cặp cực, phần ứng gồm 22 cuộn dây mắc nối
tiếp. Từ thông qua cực đại do phần cảm sinh ra đi qua mỗi cuộn dây có giá trị cực đại
1
10
Wb. Rotor quay với vận tốc 375 vòng/phút. Suất điện động cực đại do máy có thể
phát ra có giá trị là bao nhiêu?
A. 110V; B. 110
2
V; C. 220V; D. 220
2
V
Câu 14: Một động cơ không đồng bộ ba pha có hiệu điện thế định mức mỗi pha là 220V.
Biết công suất của động cơ là 10,56kW và hệ số công suất bằng 0,8. Cường độ dòng điện
hiệu dụng qua mỗi cuộn dây của động cơ có giá trị nào sau đây?
A. 2A; B. 6A. C. 20A; D. 60A
Câu 15: Công thức nào sau đây là sai đối với máy biến thế.
A.
N
'N
e
'e
; B.
N
'N
U
'U
; C.
t
'N'e
D.
I
'I
U
'U
Câu 16: Một máy phát điện xoay chiều ba pha mắc theo kiểu hình sao (Y) có hiệu điện
thế pha là 220V. Các tải tiêu thụ ở mỗi pha có điện trở thuần 12 và cảm kháng là 16.
Hiệu điện thế giữa hai dây pha có giá trị là bao nhiêu?
A. 220V; B. 381V; C. 660V; D.127V
Câu 17: Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về năng lượng từ trường trong cuộn cảm
của mạch dao động LC?
A. Biến thiên điều hoà theo thời gian với chu kì 2T;
B. Biến thiên điều hoà theo thời gian với chu kì T;
C. Biến thiên điều hoà theo thời gian với chu kì
2
T
;
D. Không biến thiên điều hoà theo thời gian.
Với T =
LC2
Câu 18: Tần số của một sóng điện từ có cùng bước sóng với một sóng siêu âm trong
không khí có tần số 10
5
Hz có giá trị vào khoảng là bao nhiêu?
A. 10
5
Hz; B. 10
7
Hz; C. 10
9
Hz; D. 10
11
Hz.
Biết vận tốc truyền âm trong không khí là 330 m/s
Câu 19: Đài Tiếng nói nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh phát tin tức thời sự cho toàn thể
nhân dân thành phố đã dùng sóng có bước sóng trong khoảng nào dưới đây?
A. 100 – 1km; B. 1000 – 100km;
C. 100 – 10m; D. 10 – 0,01m.
Câu 20: Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính cho ảnh A’B’
ngược chiều và lớn gấp
2
1
lần vật AB. Di chuyển vật AB về phía thấu kính thêm một
đoạn 42cm thì ảnh lại ngược chiều và cũng lớn gấp 4 lần vật AB. Tiêu cự của thấu kính
trên có giá trị nào sau đây?
A. f = 10cm; B. f = 18cm; C. f = 24cm; D. f = 48cm
Câu 21: Một kính lúp có tiêu cự f = 5cm. Một người mắt có khoảng nhìn rõ ngắn nhất là
Đ=25cm đặt sát mắt sau kính lúp để quan sát một vật. Độ bội giác khi ngắm chừng ở cực
cận là G
C
có giá trị nào sau đây?
A.6; B.5 C.2,5 D.3,5
Câu 22: Trong các kết luận sau, kết luận nào là sai khi nói về ánh sáng trắng?
A. Có một bước sóng xác định;
B. Khi truyền từ không khí vào nước bị tách thành dải màu cầu vồng từ đỏ đến tím;
C. Được tổng hợp từ ba màu cơ bản là đỏ, xanh da trời (xanh lơ) và màu lục.
D. Bị tán sắc khi qua lăng kính.
Câu 23: Trong thí nghiệm Young về hiện tượng giao thoa ánh sáng với bức đơn có bước
sóng . Vân sáng bậc 4 cách vân trung tâm là 4,8mm. Vân tối thứ tư cách vân trung tâm
một đoạn là bao nhiêu?
A. 4,2mm; B. 4,4mm; C. 4,6mm; D. 3,6mm.
Câu 24: Một sóng ánh sáng đơn sắc có bước sóng trong không khí là 0,6m. Bước sóng
của ánh sáng này trong nước (có chiết suất tuyệt đối là n =
3
4
) có giá trị là bao nhiêu?
A. 0,4m; B. 0,75m; C. 0,45m; D. 0,8m.
Câu 25: Kết luận nào sau đây là đúng về điều kiện để thu quang phổ vạch hấp thụ?
A. Nhiệt độ của đám khí hay hơi phải thấp hơn nhiệt độ của nguồn phát quang phổ
liên tục;
B. Nhiệt độ của đám khí hay hơi phải cao hơn nhiệt độ của nguồn phát ra quang
phổ liên tục;
C. Áp suất của khối khí phải rất thấp.
D. Không cân điều kiện gì.
Câu 26: Kết luận nào sau đây là sai khi nói về tia hồng ngoại?
A. Tia hồng ngoại do các vật bị nung nóng phát ra;
B. Tia hồng ngoại làm phát huỳnh quang một số chất;
C. Tác dụng nổi bật nhất của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt.
D. Tia hồng ngoại có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng đỏ: ≥ 0,76m.
Câu 27: Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về tia tử ngoại?
A. Là các bức xạ không nhìn thấy được có bước sóng ngắn hơn bước sóng của ánh
sáng tím: ≤ 0,4m.
B. Có bản chất là sóng cơ học;
C. Do tất cả các vật khi nung nóng phát ra;
D. Ứng dụng để trị ung thư nông.
Câu 28: Tính chất nào sau đây không phải là tính chất của tia Roengent?
A. Tính đâm xuyên mạnh; B. Xuyên qua các tấm chì dày cỡ cm;
C. Gây ra hiện tượng quang điện; D. Tác dụng mạnh lên kính ảnh.
Câu 29: Trong các kết luận sau, kết luận nào là sai khi nói về hiện tượng quang điện?
A. Các electron bị bật ra khỏi mặt một tấm kim loại, khi chiếu một chùm ánh sáng
thích hợp có bước sóng ngắn vào mặt tâm kim loại đó được gọi là electron quang điện;
B. Các electron có thể chuyển động gần như tự do bên trong tấm kim loại và tham
gia vào quá trình dẫn điện được gọi là electron tự do.
C. Dòng điện được tạo bời các electron được gọi dòng điện dịch.
D. Dòng điện được tạo bởi các electron quang điện được gọi là dòng quang điện.
Câu 30: Trong hiện tượng quang điện, biết công thoát của các electron quang điện của
kim loại là A == 2eV. Cho h = 6,625.10
-34
J.s, c = 3.10
8
m/s. Bước sóng giới hạn của kim
loại có giá trị nào sau đây?
A. 0,621m; B. 0,525m; C. 0,675m; D. 0,585m
Câu 31: Người ta chiếu đồng thời hai bức xạ có tần số f
1
= 10
15
Hz và f
2
= 1,5.10
-15
Hz vào
một kim loại dùng làm cathode của một tế bào quang điện, người ta thấy tỉ số các động
năng ban đầu cực đại của các electron quang điện bằng 3. Tần số giới hạn của kim loại đó
có giá trị nào sau đây?
A. 10
15
Hz; B. 1,5.10
15
Hz; C. 7,5.10
14
Hz; D.
7,5.10
15
Hz
Câu 32: Kết luận nào dưới đây là đúng khi nói về sự biến đổi năng lượng trong pin quang
điện?
A. Biến đổi hoá năng thành điện năng;
B. Biến đổi cơ năng thành điện năng;
C. Biến đổi nhiệt năng thành điện năng;
D. Biến đổi năng lượng bức xạ thành điện năng.
Câu 33: Khi electron trong nguyên tử hidro ở một trong các mức năng lượng cao L, M.
N,O… nhảy về mức năng lượng K thì nguyên tử hidro phát ra bức xạ thuộc dãy quang
phổ nào sau đây?
A. Dãy Lyman;
B. Dãy Balmer;
C. Dãy Paschen;
D. Thuộc dãy nào là tuỳ thuộc vào electron ở mức năng lượng cao nào.
Câu 34: Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về khối lượng nguyên tử?
A. Là khối lượng của một nguyên tử hidro;
B. Là khối lượng của một nguyên tử cacbon;
C. Là khối lượng của một nuclon;
D. Là
12
1
khối lượng của nguyên tử cacbon 12 (
C
12
6
)
Câu 35: Ban đầu có 2 gam Radon
Rn
222
86
là chất phóng xạ với chu kì bán rã T = 3,8 ngày.
Tính số nguyên tử ban đầu của Radon?
A. 5,22. 10
21
;
B. 5,22. 10
19
; C. 4,92. 10
22
; D. 5,42. 10
21
;
Câu 36: Cho phương trình phản ứng hạt nhân:
BeXB
8
4
A
Z
10
5
. Trong đó Z và A có giá
trị nào sau đây?
A. Z = 0 và A = 1; B. Z = 1 và A = 1;
C. Z = 1 và A = 2; D. Z = 2 và A = 4;
Câu 37: Cho phản ứng hạt nhân sau:
MeV25,3nHeHH
1
0
4
2
2
1
2
1
Biết độ hụt khối của
H
2
1
là m
p
= 0,0024u và 1u = 931MeV/c
2
. Năng lượng liên kết
hạt nhân heli
He
4
2
là bao nhiêu?
A. 7,7188MeV; B. 77,188MeV;
C. 771,88MeV D.7,7188eV
Câu 38: Điều nào sau đây phù hợp với khẳng định “Khối lượng là một dạng của năng
lượng”?
A. Sự biến đổi năng lượng của một hệ thống luôn kèm theo sự biến đổi khối lượng;
B. Khối lượng của một hệ thống tăng khi năng lượng tăng.
C. Giữa khối lượng và năng lượng E có hệ thức liên lạc E = mc
2
.
D. Tất cả các phát biểu trên đều đúng.
Câu 39: Đồng vị Co
60
27
là chất phóng xạ
-
với chu kì bán rã T = 5,33 năm, ban đầu có
một lượng Co có khối lượng m
o
. Sau một năm lượng Co trên bị phân rã bao nhiêu phần
trăm?
A. 12,2%; B. 27,8%; C.30,2%; D.42,7%
Câu 40: Trong các phát biểu dưới đây, phát biểu nào là không đúng?
A. Động năng ban đầu cực đại của các electron quang điện không phụ thuộc vào
cường độ chùm ánh sáng kích thích.
B. Động năng ban đầu cực đại của các electron quang điện phụ thuộc vào ban chất
kim loại dùng làm cathode.
C. Động năng ban đầu cực đại của các electron quang điện không phụ thuộc vào
bước sóng chùm ánh sáng kích thích.
D. Động năng ban đầu cực đại của các electron quang điện phụ thuộc vào bước
sóng chùm ánh sáng kích thích.
ĐÁP ÁN ( đề 1 )
Câu Đ/án
1 C
2 D
3 B
4 A
5 D
6 A
7 B
8 C
9 B
10 C
11 A
12 B
13 C
14 C
15 D
16 B
17 C
18 D
19 C
20 C
21 A
22 A
23 A
24 C
25 A
26 B
27 A
28 B
29 C
30 A
31 C
32 D
33 A
34 D
35 D
36 C
37 A
38 D
39 A
40 C