Tải bản đầy đủ (.ppt) (44 trang)

Chương 10 Cơ cấu tổ chức trong doanh nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (711.68 KB, 44 trang )

© 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. PowerPoint Presentation by Charlie Cook
CƠ CẤU TỔ CHỨC
© 2003 Prentice Hall Inc.
All rights reserved. 15–2
MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG 10
1. Trình bày những yếu tố xác định cơ cấu tổ
chức.
2. Trình bày những đặc điểm của các dạng cơ cấu
tổ chức.
3. Tìm ra tính tương phản giữa cơ cấu cơ học và
cơ cấu hữu cơ
4. Trình bày những nhân tố ảnh hưởng đến cơ
cấu tổ chức
© 2003 Prentice Hall Inc.
All rights reserved. 15–3
Cơ cấu tổ chức là gì?
Cơ cấu tổ chức là gì?
Cơ cấu tổ chức
Đề cập đến nhiệp vụ công việc được phân chia,
tập hợp hoặc điều phối một cách chính thức như
thế nào?
© 2003 Prentice Hall Inc.
All rights reserved. 15–4
Các yếu tố chính yếu khi thiết kế tổ chức
Các yếu tố chính yếu khi thiết kế tổ chức
Các yếu tố chủ yếu:

Chuyên môn hóa công việc

Bộ phận hóa


Hệ thống quyền lực

Phạm vi kiểm soát

Tập quyền và phân quyền

Chính thức hóa
Các yếu tố chủ yếu:

Chuyên môn hóa công việc

Bộ phận hóa

Hệ thống quyền lực

Phạm vi kiểm soát

Tập quyền và phân quyền

Chính thức hóa
© 2003 Prentice Hall Inc.
All rights reserved. 15–5
Chuyên môn hóa công việc
Chuyên môn hóa công việc
Chuyên môn hóa công việc
Mức độ qua đó nhiệm vụ trong tổ chức được
phân chia thành những công việc riêng biệt
© 2003 Prentice Hall Inc.
All rights reserved. 15–6
Chuyên môn hóa công việc

Chuyên môn hóa công việc
Phân chia lao động:

Sử dụng có hiệu suất kỹ năng của nhân viên

Tăng kỹ năng của nhân viên nhờ sự lập đi lập lại

Tăng năng suất nhờ giảm thời gian thực hiện
công việc

Đào tạo chuyên môn hoá hiệu quả hơn

Cho phép sử dụng các thiết bị chuyên môn hóa
Phân chia lao động:

Sử dụng có hiệu suất kỹ năng của nhân viên

Tăng kỹ năng của nhân viên nhờ sự lập đi lập lại

Tăng năng suất nhờ giảm thời gian thực hiện
công việc

Đào tạo chuyên môn hoá hiệu quả hơn

Cho phép sử dụng các thiết bị chuyên môn hóa
© 2003 Prentice Hall Inc.
All rights reserved. 15–7
Tính kinh tế và tính phi kinh tế trong
chuyên môn hóa công việc
Tính kinh tế và tính phi kinh tế trong

chuyên môn hóa công việc
© 2003 Prentice Hall Inc.
All rights reserved. 15–8
BỘ PHẬN HÓA CÔNG VIỆC
BỘ PHẬN HÓA CÔNG VIỆC
Nhóm các hoạt động:

Theo chức năng

Theo sản phẩm

Theo địa lý

Theo quy trình

Theo khách hàng
Nhóm các hoạt động:

Theo chức năng

Theo sản phẩm

Theo địa lý

Theo quy trình

Theo khách hàng
Bộ phận hóa
công việc
Đề cập đến cơ

sở qua đó công
việc được nhóm
lại với nhau
© 2003 Prentice Hall Inc.
All rights reserved. 15–9
Tại sao có nhiều dạng bộ phận hóa công việc?
Tại sao có nhiều dạng bộ phận hóa công việc?

Cơ bản vẫn theo chức năng

Nhiều sản phẩmbộ phận hóa theo sản phẩm

Phát triển mở rộng theo địa lýbộ phận hóa theo
địa lý.
© 2003 Prentice Hall Inc.
All rights reserved.
15–
10
HỆ THỐNG QUYỀN LỰC
HỆ THỐNG QUYỀN LỰC
Hệ thống quyền lực
Là một hệ thống các cấp không thể phá vỡ mở rộng
từ cấp cao nhất của tổ chức đến cấp thấp nhất trong
tổ chức. Hệ thống này cũng làm rõ ai sẽ báo cáo cho
ai.
© 2003 Prentice Hall Inc.
All rights reserved.
15–
11
HỆ THỐNG QUYỀN LỰC

HỆ THỐNG QUYỀN LỰC
Quyền lực
Quyền hợp pháp từ vị trí quản lý, từ
đó có thể đưa ra các mệnh lệnh và
kỳ vọng các lệnh này được tuân theo
Hợp nhất quyền lực
Cấp dưới chỉ nên có một người
giám sát và chỉ chịu trách nhiệm
trước người giám sát này
© 2003 Prentice Hall Inc.
All rights reserved.
15–
12
Phạm vi kiểm soát
Phạm vi kiểm soát
Khái niệm:
Khái niệm:
Phạm vi kiểm soát càng rộng
Phạm vi kiểm soát càng rộng
hiệu suất của tổ chức càng
hiệu suất của tổ chức càng
tăng.
tăng.
Khái niệm:
Khái niệm:
Phạm vi kiểm soát càng rộng
Phạm vi kiểm soát càng rộng
hiệu suất của tổ chức càng
hiệu suất của tổ chức càng
tăng.

tăng.
Phạm vi kiểm soát
Số lượng cấp dưới mà người quản lý có thể chỉ
đạo một cách có hiệu quả và hiệu suất
© 2003 Prentice Hall Inc.
All rights reserved.
15–
13
Phạm vi kiểm soát
Phạm vi kiểm soát
Những trở ngại khi phạm vi kiểm soát hẹp:

Chi phí tăng thêm cho một cấp quản

Tăng tính phức tạp của hệ thống truyền
thông dọc.

Khuyến khích giám sát chặt chẽ và hạn
chế quyền tự chủ của nhân viên.
Những trở ngại khi phạm vi kiểm soát hẹp:

Chi phí tăng thêm cho một cấp quản

Tăng tính phức tạp của hệ thống truyền
thông dọc.

Khuyến khích giám sát chặt chẽ và hạn
chế quyền tự chủ của nhân viên.
© 2003 Prentice Hall Inc.
All rights reserved.

15–
14
Tương phản về phạm vi kiểm soát
Tương phản về phạm vi kiểm soát
© 2003 Prentice Hall Inc.
All rights reserved.
15–
15
Tập quyền và phân quyền
Tập quyền và phân quyền
Tập quyền
Thể hiện mức độ qua đó các quyết định
đưa ra được tập trung ở một điểm duy
nhất trong tổ chức
© 2003 Prentice Hall Inc.
All rights reserved.
15–
16
Chính thức hoá
Chính thức hoá
Chính thức hóa
Mức độ qua đó công việc
trong tổ chức được chuẩn hóa
© 2003 Prentice Hall Inc.
All rights reserved.
15–
17
Q & A để xác định cơ cấu tổ chức
Q & A để xác định cơ cấu tổ chức
Trả lời liên quan đến

Chuyên môn hóa công việc
Bộ phận hóa
Hệ thống quyền lực
Phạm vi kiểm soát
Câu hỏi
1. Nhiệm vụ được chia nhỏ
trong các công việc ở mức độ
nào?
2. Cơ sở nào để tập hợp các
công việc thành nhóm?
3. Các nhân hoặc nhóm báo
cáo cho ai?
4. Một nhà quản lý chỉ huy có
hiệu quả và hiệu suất bao
nhiêu nhân viên

×