Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Giáo trình hình thành và phát triển kinh tế nhiều thành phần trong xã hội chủ nghĩa phần 5 doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (149.11 KB, 9 trang )

cho nên đòi hỏi phải có một cơ chế và chính sách cho phù hợp. Với sự phát
triển nhiều thành phần, khu vực kinh tế nhằm khuyến khích các thành phần
cùng mở rộng sản xuất kinh doanh, cạnh tranh lành mạnh trên thị trờng là hết
sức cần thiết đối với sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nớc.
2. Tạo sự bình đẳng giữa các khu vực kinh tế
Một khi đã thừa nhận sự tồn tại và phát triển của khu vực kinh tế t bản
t nhân là tất yếu khách quan, lâu dài thì phải đặt các khu vực kinh tế Nhà
nớc, t nhân, hỗn hợp có vị trí bình đẳng trớc pháp luật. Sự bình đẳng đựơc
thể hiện: phải hoạt động kinh doanh tuân theo luật pháp, trong kinh doanh là
đơn vị kinh tế độc lập, cùng cạnh tranh với nhau trên thị trờng và cùng chịu
sự chi phối của các quy luật thị trờng. Mọi sự u tiên dành lợi thế cho khu
vực này, hạn chế gây trở ngại cho khu vực kia là trái với yêu cầu của các quy
luật khách quan, rốt cuộc sẽ gây thiệt hại cho nền kinh tế. Theo quan điểm
này, các chính sách đầu t (vốn, đất đai) khuyến khích phát triển phải đợc
thực hiện theo lĩnh vực, đối tợng đầu t chứ không phải theo chủ thể đầu t là
ai (Nhà nớc hay t nhân, trong nớc hay nớc ngoài).
3. Nhà nớc đóng vai trò điều tiết vĩ mô trong việc khuyến khích
phát triển các thành phần kinh tế
Trớc đây, Nhà nớc hầu hết tham gia vào các hoạt động sản xuất kinh
doanh thuộc khu vực kinh tế t bản t nhân . Đó là thời kỳ bao cấp, tự cung, tự
cấp, nền kinh tế sản xuất nhỏ, lẻ tẻ, đóng cửa. Nhng khi thực hiện mở cửa
kinh tế, Nhà nớc không thể thực hiện bảo hộ hay chỉ đạo sản xuất nh trớc
đây nữa vì môi trờng kinh doanh mới có sự tham gia của các nhà đầu t nớc
ngoài, hàng hoá sản xuất ra phải chịu sự cạnh tranh. Lúc này, Nhà nớc chỉ
còn thực hiện lãnh đạo, điều hành ở tầm vĩ mô thông qua các cơ chế chính
sách và cơ chế quản lý vĩ mô của Nhà nớc.
Kinh tế t bản t nhân đã, đang và sẽ phát triển với xu hớng liên tục
mở rộng quy mô và nâng cao vai trò kinh tế t bản t nhân trong việc giải
quyết những nhiệm vụ kinh tế xã hội chính trị quan trọng (thực hiện tiết kiệm
đầu t, chuyển dịch cơ cấu kinh tế; xu hớng hình thành nhiều triệu hộ kinh
doanh và sớm xuất hiện một số doanh nghiệp t nhân với quy mô lớn, sẽ phát


triển nhiều Doanh nghiệp t nhân kinh doanh trong nớc và nớc ngoài). Đặc
biệt là xu hớng mang tính xã hội hoá xã hội chủ nghĩa là phát triển quan hệ
liên doanh liên kết, là hợp tác giữa các thành phần và loại hình doanh nghiệp,
phát triển hợp tác xã kiểu mới và doanh nghiệp cổ phần.
II. Phơng hớng đổi mới cơ cấu và chính sách phát triển
khu vực kinh tế t bản t nhân
Đổi mới tức là từ bỏ cái cũ, cái lỗi thời, cái lạc hậu và sáng tạo ra những
cái mới. Có những cái lỗi thời, lạc hậu phải từ bỏ không luyến tiếc, song
không phải vì thế mà thay ngay đợc cái mới, chấp nhạn cái mới bởi vì cái
mới đó phải đúng với quy luật, có tính công bằng, có khả năng cứu vãn tình
hình vàđợc xã hội chấp nhận và hợp lòng dân. Tiếp tục đổi mới có nghĩa là
công cuộc đổi mới đã khởi phát từ trớc, đã có một hành trình, nay hành trình
đó đi vào giai đoạn mới.
1. Hoạch định chiến lợc và chính sách bảo đảm cho kinh tế t bản
t nhân hoạt động theo đúng định hớng góp phần tích cực vào công
cuộc đổi mới.
Với vai trò đa ra đờng lối và chính sách phát triển kinh tế, Đảng và
Nhà nớc luôn coi kinh tế t bản t nhân là bộ phận hữu cơ cấu thành lên nền
kinh tế quốc dân, tồn tại và phát triển trong suốt thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa
xã hội. Cần tạo một quan điểm nhât quán đối với kinh tế t bản t nhân trong
cơ cấu kinh tế nhiều thành phần, xoá bỏ những định kiến, thay đổi một cách
căn bản đánh giá vai trò của các thành phần kinh tế. Trên cơ sở đó, Nhà nớc
tạo môi trờng chính trị xã hội pháp lý và những điều kiện kinh tế để các nhà
kinh doanh phát huy tối đa tiềm năng và nguồn lực của mình. Cần quán triệt
sâu rộng quan điểm của Đảng và Nhà nớc về kinh tế t bản t nhân cho mọi
tầng lớp nhân dân lao động trên các phơng tiện thông tin đại chúng, đặc biệt
là cho một số cán bộ lãnh đạo ở các địa phơng để họ có đợc nhận thức rõ và
coi việc phát triển kinh tế t nhân là nội dụng quan trọng trong phát triển kinh
tế xã hội của đất nớc.
Tập trung khuyến khích t nhân đầu t vào những ngành có lợi thế phát

triển nh công nghiệp chế biến nông, lâm, hải sản; những ngành nghề truyền
thống nh mây tre đan, thêu ren Đối với các doanh nghiệp lớn, có tiềm năng
về vốn và lao động, công nghệ thì khuyến khích họ liên kết với các doanh
nghiệp khác để hình thành các tập đoàn kinh tế mạnh, ví dụ nh việc hình
thành các tổng Công ty dệt may, tổng công ty hàng hải Đứng về phía Nhà
nớc, Nhà nớc sử dụng các biện pháp kinh tế, hành chính, pháp lý để khắc
phục sự độc quyền, tạo ra sự cạnh tranh công bằng nhằm ổn định tâm lý cho
các chủ đầu t yên tâm làm ăn lâu dài.
Kích thích kinh tế t bản t nhân đầu t ra nớc ngoài, đầu t vào các
lĩnh vực sử dụng nhiều nhân lực, đầu t vào các ngành xây dựng cơ sở hạ tầng
cho phát triển kinh tế, đầu vào các ngành nghề truyền thống và các ngành
nghề có lợi xuất khẩu. Đồng thời, khuyến khích tăng cờng, mở rộng các loại
hình công ty TNHH, công ty Cổ phần để có điều kiện tích tụ và tập trung vốn
mở rộng quy mô và đổi mới công nghệ tiên tiến phù hợp với điều kiện hiện
tại. Thêm vào đó, khuyến khích phát triển kinh tế t bản t nhân ở nông thôn
với quy mô ruộng đất hợp lý, nhằm tiến tới tập trung hoá sản xuất nông
nghiệp, áp dụng kỹ thuật tiên tiến để tăng năng suất lao động, tạo nguồn nông
sản dồi dào, ổn định cho đời sống xuất khẩu và cho công nghiệp chế biến.
2. Định hớng các giải pháp để khuyến khích sự phát triển của khu
vực kinh tế t bản t nhân trong mối quan hệ với các khu vực khác.
Nhà nớc đa ra các biện pháp khuyến khích sự phát triển của khu vực
kinh tế t bản t nhân thông qua việc đổi mới công nghệ, nâng cao chất lợng
và biến đổi cơ cấu sản phẩm phù hợp với nhu cầu trong nớc và quốc tế.
Trong giai đoạn hiện nay, sản phẩm làm ra không những bền mà phải đẹp thì
mới đáp ứng đợc nhu cầu và thị hiếu của ngời tiêu dùng ở một thời điểm
nhất định cho nên vấn đề đổi mới công nghệ luôn đợc đặt ra.Chính đó là
nguyên nhân khiến đổi mới công nghệ là yếu tố cạnh tranh trên thơng
trờng, là nội dung cơ bản của công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Nhng
để đổi mới đợc về công nghệ thì phải có một số điều kiện, cụ thể là hai yếu
tố là vốn và lực lợng cán bộ khoa học kỹ thuật, công nhân lành nghề. Chính

vì lẽ đó, việc đa ra chính sách hợp lý để giúp doanh nghiệp có điều kiện
thuận lợi sản xuất kinh doanh là hết sức cần thiết và cấp bách. Chúng ta đang
ở trong thời kỳ bùng nổ thông tin, vì đó cho nên thông tin là nguồn t liệu hết
sức quý giá cho việc quyết định đầu t sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Nhà nớc nên tạo điều kiện cho các chủ doanh nghiệp t nhân tiếp cận thông
tin một cách dễ dàng, nhanh chóng, kịp thời, chính xác và không chỉ là việc
cập nhật các đờng lối, chính sách, luật pháp của Đảng và Nhà nớc mà còn
các thông tin về thị trờng trong và ngoài nớc.
Nền kinh tế nhiều thành phần ở nớc ta là một hệ thống nhất trong sự đa
dạng về hình thức sở hữu và loại hình kinh tế, trong đó, mỗi thành phần kinh
tế có thể phát triển trong mối quan hệ vừa hợp tác, vừa cạnh tranh với các
thành phần kinh tế khác. Mà kinh tế Nhà nớc giữ vai trò chủ đạo nên phải là
ngời tổ chức tăng cờng các mối liên hệ giữa kinh tế t bản t nhân với kinh
tế Nhà nớc và các thành phần kinh tế khác. Hiện nay, để nâng cao tính cạnh
tranh của các doanh nghiệp Nhà nớc, chúng ta đang thực hiện việc cổ phần
hoá doanh nghiệp Nhà nớc nhằm tăng cờng thu hút vốn, tăng sự độc lập tự
chủ cho các Doanh nghiệp. Tuy nhiên, việc cổ phần hoá không phải là hình
thức t nhân hoá hết các doang nghiệp nhà nớc mà đối với một số doang
nghiệp thì Nhà nớc vẫn giữ vai trò chi phối để làm đầu tàu thúc đẩy sự phàt
triển nền kinh tế đất nớc. Khu vực kinh tế Nhà nớc nên giữ vai trò chi phối
nh đầu t vào cơ sở hạ tầng, đầu t vào các ngành công nghệ mũi nhọn, an
ning, quốc phòng làm nền tảng cho sự phát triển kinh tế trong nớc.
3. Xây dựng cơ chế mối quan hệ của kinh tế t bản t nhân với
nớc ngoài
Trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế và toàn cầu hoá, chúng ta cũng
phải mở cửa để tiếp thu những thành tựu khoa học kỹ thuật, đồng thời phát
huy tiềm lực sẵn có cho công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Vì
thế, nên mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại đã và đang ngày càng
trở thành một bộ phận quan trọng trong chiến lợc phát triển của Đảng và Nhà
nớc. Với tình hình nh vậy, nhu cầu mở rộng các quan hệ kinh tế quốc tế của

chủ doanh nghiệp t nhân là xu thế khách quan hợp với xu hớng chung của
thời đại và có thể đem lại những điều kiện mới, những nguồn lực mới để phát
triển nền kinh tế trong nớc.
4. Phơng hớng giải pháp về chính trị xã hội
Bớc vào công cuộc xây dựng đất nớc từng bớc đi lên chủ nghĩa xã
hội, lợi ích của dân tộc và lợi ích của chủ doanh nghiệp vừa có tính thống nhất
vừa có mặt đối lập. Chính công cuộc đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá
đất nớc trong điều kiện kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa với sự
đa dạng về hình thức sở hữu, loại hình doanh nghiệp đã mở ra địa bàn rộng lớn
cho kinh tế t bản t nhân và tầng lớp chủ doanh nghiệp mở rộng hoạt động
kinh doanh, dịch vụ trên mọi lĩnh vực để làm giàu chính đáng và góp phần xây
dựng đất nớc. Nhng nó cũng đòi hỏi các chủ doanh nghiệp phải biết kết hợp
lợi ích riêng của mình với lợi ích chung của dân tộc mà biểu hiện chung nhất
là theo mục tiêu "dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh",
phải tuân thủ luật pháp và sự quản lý của các cơ quan Nhà nớc. Không chỉ
xét về mặt tích cực, vì mục tiêu lợi nhuận nhiều chủ doanh nghiệp t nhân đã
có các hành vi vi phạm pháp luật; cho nên đòi hỏi phải có những chính sách
phù hợp từ phía Nhà nớc để điều tiết.
Trên đây chỉ là những định hớng cơ bản để khuyến khích phát triển
kinh tế t bản t nhân , chúng ta cần có những giải pháp cụ thể để tập trung
phát triển khu vực kinh tế này.
III. Những giải pháp để phát triển khu vực kinh tế t bản
t nhân
1. Giải pháp về thể chế tạo điều kiện môi trờng thuận lợi cho kinh
tế t bản t nhân Việt Nam phát triển
Từ khi vận dụng chính sách đổi mới kinh tế đến nay, Nhà nớc ta đã
ban hành một hệ thống pháp lý hoàn chỉnh và chi phối các hoạt động của các
khu vực kinh tế bao gồm hệ thống luật doanh nghiệp, luật Doanh nghiệp Nhà
nớc, luật khuyến khích đầu t trong nớc, luật khuyến khích đầu t nớc
ngoàiTuy đó, hệ thống pháp lý cha thống nhất, còn phân biệt theo hình

thức sở hữu chẳng hạn doanh nghiệp t nhân hoạt động theo luật Doanh
nghiệp, doanh nghiệp Nhà nớc hoạt động theo luật Doanh nghiệp Nhà nớc,
một số công ty cổ phần mà Nhà nớc giữ vai trò chi phối lại hoạt động theo
luật Doanh nghiệp dẫn đến sự chồng chéo, không hiệu quả trong việc thực
thi luật pháp. Chính sự khác nhau đó đã gây ra sự không bình đẳng giữa các
thành phần kinh tế trong việc tiếp cận các yếu tố đầu vào nh đất đai, vốn, lao
động và công nghệ và các yếu tố đầu ra nh tiếp cận thị trờng trong và
ngoài nớc. Thờng thì Doanh nghiệp Nhà nớc giữ vai trò chủ đạo trong nền
kinh tế quốc dân, là nhân tố mở đờng cho sự phát triển kinh tế nên hởng
nhiều chế độ u đãi hơn các doanh nghiệp khác. Chính do đó mà nhiều doanh
nghiệp Nhà nớc dựa vào vai trò chủ đạo của nền kinh tế mà lấn át để hởng
nhiều chế độ u đãi, làm ảnh hởng đến các thành phần kinh tế khác, gây sự
không bình đẳng trong cạnh tranh, làm giảm sút lòng tin của chủ doanh
nghiệp t nhân. Nếu không có sự bình đẳng thực sự sẽ hạn chế, thậm chí có
thể dẫn đến triệt tiêu, mất động lực phát triển của kinh tế thị trờng. Nh vậy,
giải pháp về hoàn thiện môi trờng pháp lý chính là nên sớm ban hành luật
Doanh nghiệp chung, luật đầu t chung và cần có các cơ quan đầu mối theo
dõi, tổng hợp tình hình thực hiện và đề xuất các biện pháp tháo gỡ, khó khăn
và chủ động uốn nắn những sai phạm của kinh tế t bản t nhân ; tạo mặt bằng
pháp lý chung cho mọi loại hình doanh nghiệp. Ngoài ra cần ban hành luật
chống độc quyền nhằm bảo đảm quyền lợi cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ,
cũng nh ban hành luật Bảo vệ bản quyền phát minh sáng chế, bảo vệ các cơ
sở làm ăn chân chính, chống lại việc làm hàng giả. Quan điểm phát triển kinh
tế t bản t nhân phải đợc thể hiện trong phơng thức làm việc thống nhất,
trong nhận thức của các cơ quan quản lý Nhà nớc tại địa phơng. Ví dụ nh
tiếp tục cải cách hành chính trong công tác đăng ký kinh doanh, công khai hoá
thủ tục hành chính đối với thành phần kinh tế t bản t nhân , tuyên truyền
các chính sách u đãi của Nhà nớc một cách rộng rãi để mọi ngời đều biết.
Kinh tế t bản t nhân phát triển trong điều kiện đẩy mạnh công nghiệp
hoá, hiện đại hoá cũng sẽ làm nảy sinh các quan hệ kinh tế phức tạp, cạnh

tranh diễn ra với cờng độ cao, thủ đoạn tinh vi hơn. Vậy tiếp tục nâng cao vai
trò điều tiết vĩ mô của Nhà nớc đối với kinh tế t bản t nhân là yêu cầu
khách quan, nó vừa là yêu cầu chung của nền kinh tế vừa tác động trực tiếp
đối với kinh tế t bản t nhân nhằm hớng nó vào con đờng kinh doanh lành
mạnh và hữu ích cho xã hội. Chính quản lý vĩ mô của Nhà nớc đối với sự
phát triển và hoạt động của kinh tế t bản t nhân một mặt thực hiện chức
năng định hớng dẫn dắt và ủng hộ những nỗ lực phát triển của t nhân, mặt
khác nó cũng đảm bảo cho các doanh nghiệp t nhân hoạt động đúng pháp
luật, tuân thủ chế độ quản lý của Nhà nớc, đấu tranh chống những hiện tợng
tiêu cực, khắc phục hậu quả xấu. Một vấn đề nóng bỏng đang đặt ra đối với cả
hai phía:nhà nớc và doanh nghiệp là thực thi pháp luật. Chính đây là băn
khoăn lớn của doanh nghiệp và là mối lo lớn trong quản lý vĩ mô của Nhà
nớc đối với kinh tế t bản t nhân . Muốn pháp luật đợc thực hiện nghiêm
chỉnh thì từ cả hai phía doanh nghiệp và cơ quan quản lý cần chấn chỉnh, đổi
mới bộ máy quản lý về kinh tế t bản t nhân, cá thể, tiểu chủ không phân biệt
chia cắt nh hiện nay tạo sự bình đẳng giữa các thành phần, khu vực kinh tế.
Điều quan trọng là phải chú ý coi trọng đào tạo đội ngũ quản lý có trình độ
am hiểu, có năng lực chuyên môn, có phẩm chất đạo đức không để các lợi ích
vật chất làm tha hoá. Đồng thời thực hiện nghiêm chế độ thanh tra, kiểm tra,
xử lý nghiêm minh đối với những hiện tợng vi phạm hay cố tình làm trái
pháp luật.
Để có cơ chế chính sách phù hợp nhằm thúc đẩy khu vực kinh tế t bản
t nhân phát triển trong công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nớc ta
cần có sự đổi mới, cụ thể là:
- Chính sách giáo dục và đào tạo: Cần có chính sách đào tạo, nâng cao
trình độ cho cán bộ quản lý Nhà nớc và ngời lao động. Các địa phơng cần
có chính sách trợ giúp đào tạo, bồi dỡng nâng cao trình độ hiểu biết đờng
lối, chủ trơng của Đảng; chính sách, pháp luật của Nhà nớc; nâng cao trình
độ chuyên môn kỹ thuật, năng lực kinh doanh của chủ doanh nghiệp và ngời
lao động. Đối với chủ doanh nghiệp, cần quan tâm bồi dỡng giáo dục, phát

huy tinh thần yêu nớc và trách nhiệm trớc cộng đồng xã hội, có đạo đức
kinh doanh, tôn trọng chữ tín, tự giác chấp hành chính sách của Đảng, pháp
luật của Nhà nớc, chăm lo đời sống và điều kiện làm việc cho ngời lao động
tại doang nghiệp.
- Chính sách tín dụng ngân hàng: Ngoài việc khuyến khích cho vay u
đãi theo loại dự án đầu t không kể dự án đó thuộc thành phần kinh tế nào;
đối với khu vực kinh tế t bản t nhân ,cần phải loại bỏ những hàng rào ngăn
cản khu vực này tiếp cận với những loại hình tín dụng. Các điều tra gần đây
cho thấy ngân hàng Nhà nớc chỉ quy định mức lãi suất trần nhng trên thực
tế khu vực kinh tế t bản t nhân vẫn bị phân biệt đối xử, phải vay với mức lãi
suất cao hơn và tỷ lệ vay vốn thấp chiếm khoảng 2 - 5% tổng vốn mà ngân
hàng cho các doanh nghiệp trong nớc vay. Nguyên nhân chủ yếu là do vấn đề
thế chấp và thủ tục vay vốn còn phiền hà. Cho nên vấn đề đặt ra là phải xem
xét lại các thủ tục vay ngân hàng đối với khu vực kinh tế t bản t nhân , nên
có các chính sách u đãi tín dụng cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ thông qua
việc cấp tín dụng trung và dài hạn cho các Doanh nghiệp này.
Cần sớm ban hành cơ chế quản lý tài chính đối với Doanh nghiệp dân
doanh, bổ sung chế độ kế toán cho phù hợp với trình độ doanh nghiệp vừa và
nhỏ vừa chống thất thu thuế, vừa đảm bảo công tác quản lý Nhà nớc với
doanh nghiệp, vừa tạo điều kiện cho doanh nghiệp dân doanh sử dụng dịch vụ
kiểm toán, thực hiện công khai tài chính doanh nghiệp hàng năm. Khi thực
hiện chính sách tài chính tín dụng cần bảo đảm cho kinh tế t bản t nhân
đợc hởng u đãi. Nhà nớc hỗ trợ về cơ sở hạ tầng (giao thông, điện,
nớc) tạo điều kiện thuận lợi cho kinh tế t bản t nhân phát triển. Nghiên
cứu ban hành chính sách bảo hiểm rủi ro cho hoạt động của kinh tế t bản t
nhân trong kinh tế thị trờng khuyến khích thành lập và tham gia qũy bảo
hiểm, quỹ hỗ trợ doanh nghiệp có sự hỗ trợ của Nhà nớc.
- Về chính sách tài trợ của Nhà nớc đối với kinh tế t bản t nhân
Tài trợ của Nhà nớc đợc thể hiện dới nhiều dạng nh: miễn giảm
thuế, tín dụng u đãi, trợ giá bao tiêu. Trong điều kiện kinh tế thị trờng, Nhà

nớc cần có biện pháp giúp đỡ kinh tế t bản t nhân khi nó gặp khó khăn
tạm thời nhng có hớng phát triển lâu dài. Trong trờng hợp này, để ổn định
và phát triển, Nhà nớc có áp dụng chính sách bao tiêu sản phẩm với giá có
lợi cho doanh nghiệp t nhân. Ngoài ra, Nhà nớc còn có chính sách đào tạo
nguồn nhân lực phục vụ cho sự phát triển của khu vực kinh tế t bản t nhân .
- Chính sách khuyến khích việc sử dụng đất ở: Tiếp tục nghiên cứu ban
hành chính sách khuyến khích việc sử dụng đất ở những vùng còn nhiều đất

×