Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

Cơ sở của quản lý công nghệ I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (189.32 KB, 26 trang )

1
I/ Khái niệm cơ bản về Công nghệ:

quá trình tiến hành một công đoạn sản xuất, là thiết bị để thực hiện một
công việc.
Ví dụ:
- qui trình công nghệ - technology process,
- dây chuyền công nghệ - technology line,
- thiết bị công nghệ - technology equipment, ….
CƠ SỞ CỦA QUẢN LÝ CÔNG NGHỆ
CƠ SỞ CỦA QUẢN LÝ CÔNG NGHỆ
1. Công nghệ:

Theo Ủy ban Kinh tế và xã hội khu vực Châu Á Thái Bình Dương
ESCAP (Economic and Social Commission for Asia and the Pacific):

Công nghệ là kiến thức có hệ thống về quy trình và kỹ thuật dùng để
chế biến vật liệu và thông tin.

Công nghệ bao gồm kiến thức, kỹ năng, thiết bị, phương pháp và các
hệ thống dùng trong việc tạo ra hàng hóa và cung cấp dịch vụ.
Khái niệm cơ bản về Công nghệ
Khái niệm cơ bản về Công nghệ
MÔI
TRƯỜNG
CÔNG
NGHỆ
HOẠT ĐỘNG
SẢN XUẤT
(TRANSFORM)
NGUỒN LỰC


HÀNG HÓA, DỊCH VỤ
OUTPUT
CÔNG NGHỆ
(TECHNOLOGY)
INPUT
Khái niệm cơ bản về Công nghệ
Khái niệm cơ bản về Công nghệ
2. Các thành phần cấu thành một Công nghệ:

Theo Trung tâm chuyển giao công nghệ khu vực Châu Á – Thái Bình
Dương APCTT(The Asian and Pacific Centre for Transfer of
Technology), công nghệ hàm chứa 4 thành phần:
1. Phần Kỹ thuật (Technoware)
 Ký hiệu: T
2. Phần Kỹ năng con người (Humanware)
 Ký hiệu: H
3. Phần Tổ chức (Orgaware)
 Ký hiệu: O
4. Phần Thông tin (Inforware)
 Ký hiệu: I
CƠ SỞ CỦA QUẢN LÝ CÔNG NGHỆ
CƠ SỞ CỦA QUẢN LÝ CÔNG NGHỆ
Các thành phần cấu thành một Công nghệ
Các thành phần cấu thành một Công nghệ
Technoware
(máy móc,
nguyên liệu,
kết cấu hạ tầng..
Humanware
(kiến thức,

kỹ năng,
kinh nghiệm…
Inforware
(dữ liệu,
phương pháp,
kế hoạch…
Orgaware
(tổ chức,
quản lý,
các mối liên kết..
Các thành phần cấu thành một Công nghệ
Các thành phần cấu thành một Công nghệ
 Mối quan hệ giữa bốn thành phần công nghệ có thể biểu thị qua giá trị
đóng góp của công nghệ vào giá trị gia tăng của một tổ chức/ doanh
nghiệp bằng công thức sau:

Giá trị đóng góp của công nghệ, giá trị gia tăng và hàm lượng chất xám
hay hệ số đóng góp của các thành phần công nghệ:
G
VA
= ξ * VA
Trong đó:
- GVA : giá trị đóng góp của công nghệ.
- VA : giá trị gia tăng của tổ chức.
- ξ : hàm lượng chất xám hay hệ số đóng góp của các thành
phần công nghệ, được tính theo công thức sau:
Các thành phần cấu thành một Công nghệ
Các thành phần cấu thành một Công nghệ
ξ = T
βt

* H
βh
* I
βi
* O
βo

Trong đó:
- T, H, I, O : là hệ số đóng góp của các thành phần của công
nghệ.
- Trị số của hệ số đóng góp thành phần phụ thuộc độ phức tạp
và độ hiện đại của nó, qui ước:
0 < T, H, I, O <= 1
 Qui ước này thể hiện một công nghệ nhất thiết phải có 4 thành phần.
Các thành phần cấu thành một Công nghệ
Các thành phần cấu thành một Công nghệ
- β
t
, β
h
, β
i
, β
o
là cường độ đóng góp của các thành phần công nghệ tương
ứng, nó thể hiện tầm quan trọng của mỗi thành phần công nghệ trong
một công nghệ, qui ước:
β
t
+ β

h
+ β
i
+ β
o
= 1
- Cường độ đóng góp của một thành phần công nghệ thể hiện tiềm năng
của thành phần công nghệ đó trong việc nâng cao giá trị của hàm hệ số
đóng góp ξ.

3. Phân loại Công nghệ:
CƠ SỞ CỦA QUẢN LÝ CÔNG NGHỆ
CƠ SỞ CỦA QUẢN LÝ CÔNG NGHỆ
Hiện nay, số lượng các loại công nghệ nhiều đến mức không thể xác định
chính xác. Do đó, tùy theo mục đích có thể phân loại công nghệ như
sau:
a. Theo tính chất:
1. Công nghệ sản xuất,
2. Công nghệ dịch vụ:
- Tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, tư vấn,
- Tham quan, du lịch, vận chuyển
- Tư liệu, thông tin
- Huấn luyện, đào tạo
3. Công nghệ thông tin,
4. Công nghệ giáo dục – đào tạo.
b. Theo ngành nghề:
1. Công nghệ công nghiệp,
2. Công nghệ nông nghiệp,
3. Công nghệ sản xuất hàng tiêu dùng,
4. Công nghệ vật liệu

c. Theo sản phẩm:
1. Công nghệ thép,
2. Công nghệ xi măng,
3. Công nghệ ô tô, …
d. Theo đặc tính công nghệ:
1. Công nghệ đơn chiếc,
2. Công nghệ hàng loạt,
3. Công nghệ liên tục, …
Phân loại Công nghệ
Phân loại Công nghệ

×