Cơ cấu bài giảng
Cơ cấu bài giảng
I - KỸ NĂNG TIẾP XÚC, TRAO ĐỔI VỚI
KHÁCH HÀNG KHI NHẬN BÀO CHỮA,
BẢO VỆ
II - KỸ NĂNG CỦA LUẬT SƯ KHI THAM
GIA CÁC HOẠT ĐỘNG ĐIỀU TRA
I - KỸ NĂNG TIẾP XÚC, TRAO
ĐỔI VỚI KHÁCH HÀNG KHI
NHẬN BÀO CHỮA, BẢO VỆ
I - KỸ NĂNG TIẾP XÚC, TRAO
ĐỔI VỚI KHÁCH HÀNG KHI
NHẬN BÀO CHỮA, BẢO VỆ
1.Khái niệm,bản chất mối quan
hệ của luật sư với khách hàng
1.1 Khái niệm khách hàng của L.S
•
Các lĩnh vực khách hàng cần luật sư :
- Bào chữa;
- Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp;
- Cung cấp dịch vụ pháp lý.
Khách hàng của luật sư gồm:
•
Bị can, bị cáo;
•
Đương sự;
•
Cá nhân, tổ chức.
Đặc điểm khách hàng
•
Đối với bị can, bị cáo : Hoang mang, dao
động, nắm chắc sự việc ; che dấu hành vi
•
Đối với người thân của bị can, bị cáo : không
nắm chắc sự việc, nghe nói lại, mong được
giúp đỡ.
•
Đối với đương sự : nôn nóng, buồn bực, thậm
chí căm thù…
•
Người nhờ dịch vụ :nắm rõ sự việc; muốn
được việc nên yêu cầu cao
Mục đích trao đổi
•
Nắm và hiểu nội dung sự việc
•
Giúp khách hàng về pháp lý
•
Thống nhất cách thức làm việc tiếp theo
•
Thống nhất yêu cầu và thù lao nếu nhận công
việc
Khái niệm
Khách hàng của luật sư là những người
cần luật sư bào chữa, bảo vệ hoặc có
nhu cầu nhờ luật sư cung cấp dịch vụ
pháp lý để bảo vệ quyền, lợi ích hợp
pháp cho mình.
1.2 Mối quan hệ giữa luật sư với
khách hàng nhìn từ góc độ công việc
Là mối quan hệ cơ bản,
làm phát sinh trách
nhiệm pháp lý giữa luật
sư với khách hàng
1.3 Mối quan hệ giữa luật sư với
khách hàng nhìn từ góc độ xã hội
Sự tôn trọng lẫn nhau
Sự sẻ chia thông cảm
Có khoảng cách để giữ được
những chuẩn mực xã hội
2. Kỹ năng
của luật sư