Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Chương trình đào tạo ngành tâm lý học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (384.6 KB, 3 trang )



1
NGÀNH TÂM LÝ HỌC

1. Trình độ đào tạo: Đại học
2. Loại hình đào tạo: Chính quy
3. Mục tiêu đào tạo:
Mục tiêu chung của ngành Tâm lý học là trang bị cho sinh viên những kiến thức
cơ bản, chuyên sâu về tâm lý người, những kỹ năng thực hành tâm lý phục vụ cho việc
ứng dụng tâm lý học vào cuộc sống. Trên cơ sở những kiến thức đó sinh viên có thể tiếp
tục theo học ở các trình độ sau đại học”.
4. Chuẩn đầu ra:
4.1. Yêu cầu về kiến thức:
­ Kiến thức cơ bản đại cương thuộc các khối ngành khoa học xã hội và nhân văn.
­ Kiến thức cơ bản, nền tảng của khoa học tâm lý.
­ Kiến thức chuyên nghiệp: tư vấn tâm lý, trị liệu tâm lý, tổ chức nhân sự.
4.2. Kỹ năng:
­ Kỹ năng nghiên cứu khoa học.
­ Kỹ năng nghề nghiệp: kỹ năng tư vấn, kỹ năng trị liệu, kỹ năng xây dựng môi
trường văn hóa doanh nghiệp, kỹ năng xây dựng Test và sử dụng Test.
­ Kỹ năng làm việc với đa dạng nhóm ngành nghề.
­ Kỹ năng giảng dạy Tâm lý học.
­ Kỹ năng xã hội (Kỹ năng giao tiếp, kỹ năng hợp tác, làm việc nhóm, kỹ năng
quản lý…).
4.3. Yêu cầu về thái độ:
4.3.1. Phẩm chất đạo đức, ý thức nghề nghiệp, trách nhiệm công dân:
4.3.2. Trách nhiệm, đạo đức, tác phong nghề nghiệp, thái độ phục vụ:
4.3.3. Khả năng cập nhật kiến thức, sáng tạo trong công việc:
4.4. Vị trí việc làm sau khi tốt nghiệp:
Sinh viên sau khi tốt nghiệp chuyên ngành Tâm lý học có thể công tác tại Viện


nghiên cứu khoa học, các trung tâm khoa học, các sở ban ngành, các cơ quan hoạch định
chính sách – chiến lược, cơ quan điều tra tâm lý tội phạm, bộ phận nghiên cứu tâm lý
khách hàng cho các công ty; tư vấn Tâm lý tại các cơ quan như phát thanh, truyền hình,
tư vấn trực tuyến, báo chí, tại các trung tâm tư vấn, ... ; Trợ lý chuyên môn trị liệu Tâm
lý, Tâm lý Lâm sàng tại các bệnh viện, …; Tư vấn cho lãnh đạo về các vấn đề nhân sự, tổ
chức lao động và nghiên cứu Tâm lý ...; Giảng dạy Tâm lý học tại các trường đại học, cao


2
đẳng, viện nghiên cứu, các trường dạy nghề.
4.5. Khả năng học tập, nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp:
Cử nhân Tâm lý học có hể học sau đại học các chuyên ngành Tâm lý học như: Tư
vấn Tâm lý, Trị liệu tâm lý, Tâm lý lâm sàng, Tâm lý tổ chức nhân sự, Tâm lý giáo
dục…. và các ngành gần như Giáo dục học.
4.6. Các chương trình, tài liệu, chuẩn quốc tế mà nhà trường tham khảo:
5. Nội dung chương trình:
Stt Tên môn học Tín chỉ
Tên
giáo
trình
Tên
tác giả
Năm
xuất
bản

HỌC KỲ I


1.

….

2.
Giải phẫu và sinh lý họat động thần kinh cấp
cao
3


HỌC KỲ II
16

3. Tâm lý học thần kinh 3

4. Tâm lý học đại cương 5

5. Toán Xác suất thống kê trong tâm lý học 4

6. Sinh lý và hoạt độngthần kinh cấp cao 2

7. Thực tế nghề nghiệp 2


HỌC KỲ III
13

8. Tâm lý học phát triển 3

9.
Phương pháp luận và phương pháp nghiên
cứu tâm lý học

3

10. Thống kê ứng dụng trong Tâm lý học 4

11. Tâm lý học nhân cách 3


HỌC KỲ IV
12

12. Tâm lý học giáo dục 3

13. Tâm lý học pháp luật 3

14. Các học thuyết và các kĩ thuật tư vấn I 3

15. Tâm lý học nhận thức 3


HỌC KỲ V
14

16. Chẩn đoán tâm lý 3

17. Tâm lý học lệch chuẩn 3

18. Anh văn chuyên ngành 5

19.
1 môn tự chọn (Tùy theo định hướng chuyên

ngành ứng dụng)
3


HỌC KỲ VI
12

20. 3 môn tự chọn (Tùy theo định hướng chuyên 9



3
ngành ứng dụng)
21. Tâm lý học xã hội 3


HỌC KỲ VII
12

22. Lịch sử Tâm lý 3

23.
3 môn tự chọn (Tùy theo định hướng chuyên
ngành ứng dụng
9


HỌC KỲ VIII
13


24.
1 môn tự chọn (Tùy theo định hướng chuyên
ngành
3

25. Thực tập cuối khóa 10


×