Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Chương 2: các lý thuyết về phát triển kinh tế pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (501.57 KB, 14 trang )

C¸c lý thuyÕt vÒ ph¸t triÓn kinh tÕ
Ch−¬ng II

C¸c lý thuyÕt vÒ ph¸t triÓn kinh tÕ

Nó sẽ chẳng có ý nghĩa gì nếu chúng ta có những thông tin về phát triển nếu chúng ta
lại không hiểu ý nghĩa thực sự của nó.

-DENIS GOULET, Sự lựa chọn nghiệt ngã

Phát triển phải được định nghĩa lại như là sự tấn công vào những vấn đề đen tối của
thế giới ngày nay: sự thiếu dinh dưỡng, bệnh tật, mù chữ, các khu ổ chuột, thất nghiệp
và bất công. Đ
o lường sự phát triển bằng sự tăng trưởng kinh tế chung, thì thế giới đã
đạt được những thành công lớn. Nhưng nếu đo lường sự phát triển thông qua việc làm,
sự công bằng và sự xoá đói nghèo, thì thế giới đã không đạt được sự phát triển hay chỉ
là sự phát triển cục bộ.

-PAUL. P. STREETEN, nguyên giám đốc Viện Phát triển Thế giới

Sự tiếp cận mới c
ủa chúng ta về những chiến lược và những chương trình phát triển là
sự tiếp cận tổng hợp làm nổi bật sự liên quan của tất cả các khía cạnh của những chiến
lược phát triển – xã hội, cấu trúc, con người, thể chế, môi trường, kinh tế và tài chính.

-JAMES. D. WOLFENSOHN, Chủ tịch, Ngân Hàng Thế Giới


Mọi quốc gia đều nỗ lực phát triển. Sự tiến bộ kinh tế là một thành phần
rất quan trọng của phát triển nhưng nó không phải là thành phần duy nhất. Như
chúng ta đã thấy ở chương 1, phát triển không phải là một hiện tượng kinh tế


thuần tuý. Trong nghĩa cơ bản, phát triển phải bao gồm nhiều khía cạnh hơn là
các mặt vật chất và tài chính trong đời sống của con ng
ười. Thêm vào đó, sự cải
thiện về thu nhập và đầu ra có liên quan đến những sự thay đổi cơ bản về thể
chế, xã hội, cơ cấu tổ chức cũng như những quan điểm phổ thông, và trong
nhiều trường hợp là những sự thay đổi trong tập quán và niềm tin. Cuối cùng,
mặc dù phát triển thường được định nghĩa trong bổi cảnh một quốc gia, sự phổ

biến nhận thức của nó có thể cũng cần đòi hỏi những điều chỉnh cơ bản về hệ
thống kinh tế, xã hội toàn cầu.

Trong chương này chúng ta khám phá sự phát triển của lịch sử và tri thức
về những tư tưởng có tính học thuật về cách nào và tại sao phát triển diễn ra
hoặc không diễn ra. Chúng ta thực hiện điều này bằng cách xem xét bốn lý
thuyế
t phát triển cơ bản. Thêm vào đó để diễn giải sự khác nhau trong các tiếp
cận này, chúng ta sẽ khám phá mỗi cách tiếp cận khác nhau mang đến những
kiến thức và cách nhìn hữu ích về quá trình phát triển như thể nào.




1
C¸c lý thuyÕt vÒ ph¸t triÓn kinh tÕ
2.1. GIỚI THIỆU VỀ CÁC LÝ THUYẾT CỦA KINH TẾ PHÁT TRIỂN:
BỐN CÁCH TIẾP CẬN
Các lý luận về kinh tế phát triển sau Chiến Tranh Thế Giới II đã bị thống
trị bởi bốn trường phái chính: (1) mô hình tăng trưởng theo giai đoạn (the linear-
stages-of-growth model), (2) lý thuyết và khuôn mẫu của thay đổi cấu trúc
(theories and patterns of structure change, (3) cách mạng phụ thuộc quốc tế (the

international-dependence revolution), và (4) tân cổ điển (the neoclassical), thị
trường tự do.

Nhữ
ng nhà lý luận của những năm 1950 và đầu những năm 1960 nhìn
nhận quá trình phát triển là một chuỗi những giai đoạn thành công của sự tăng
trưởng kinh tế mà tất cả các nước đều phải trải qua. Đây chính là lý thuyết kinh
tế về phát triển đầu tiên trong đó sản lượng thực tế và hỗn hợp của tiết kiệm, đầu
tư, và tài trợ nước ngoài là tất cả những th
ứ cần thiết làm cho các nước đang
phát triển bắt đầu bước vào con đường tăng trưởng kinh tế mà các nước phát
triển hơn đã trải qua trong lịch sử. Như vậy, phát triển trở nên đồng nghĩa với sự
tăng trưởng kinh tế nhanh.

Cách tiếp cận theo các giai đoạn tăng trưởng này đã bị thay thế vào những
năm 1970 bởi hai trường phái đối nghịch nhau và song song tồn tạ
i. Trường phái
thứ nhất tập trung vào các lý thuyết và khuôn mẫu thay đổi cấu trúc. Trường
phái này sử dụng lý thuyết kinh tế hiện đại và phân tích thống kê nhằm miêu tả
quá trình
thay đổi cấu trúc từ bên trong mà các nước đang phát triển phải trải
qua nếu muốn thành công trong việc tạo ra và duy trì một quá trình tăng trưởng
kinh tế nhanh. Trường phái thứ hai, cách mạng phụ thuộc quốc tế, có xu hướng
cấp tiến và chính trị. Nó nhìn nhận sự kém phát triển dưới góc độ quan hệ quyền
lực giữa các quốc gia và bên trong một quốc gia, sự cứng nhắc của thể chế và
cấu trúc kinh tế, và là kết quả củ
a sự gia tăng của các nền kinh tế nhị nguyên và
các xã hội nhị nguyên bên trong một quốc gia và giữa các quốc gia trên thế giới.
Lý thuyết về sự phụ thuộc có khuynh hướng nhấn mạnh vào các
trở ngại về thể

chế, chính trị bên trong và bên ngoài đối với phát triển kinh tế. Sự tập trung
được đặt vào sự cần thiết của những chính sách mới nhằm vào xoá bỏ tình trạng
nghèo đói, tạo ra cơ hội việc làm đa dạng, và giảm bất bình đẳng. Những mục
tiêu này và những mục tiêu bình đẳng khác đạt được trong bối cảnh của một nền
kinh tế có tăng trưởng, nhưng thực chất tăng trưởng kinh tế không được đặt ở vị
trí quan tr
ọng như trong các mô hình tăng trưởng theo giai đoạn và thay đổi cấu
trúc.

Xuyên suốt thập kỷ 80 và đầu những năm 1990, trường phái thứ tư nổi lên
và chiếm ưu thế. Trường phái tân cổ điển (còn được gọi là trường phái tự do
mới) trong tư duy kinh tế nhấn mạnh vào những vai trò tích cực của thị trường
tự do, của các nền kinh tế mở, và sự tư nhân hoá các doanh nghiệp nhà nước
không hiệu quả. Theo trường phái này, sự thất bại trong phát triển không phải là

2
C¸c lý thuyÕt vÒ ph¸t triÓn kinh tÕ
sự bóc lột của các thế lực bên trong và bên ngoài như sự trình bầy của các nhà lý
luận của trường phái phụ thuộc. Mà chính
sự can thiệp quá mức của chính phủ
vào nền kinh tế là nguyên nhân của sự kém phát triển. Ngày nay cách tiếp cận
không bị gò bó vào một trường phái duy nhất, và chúng ta sẽ nêu bật lên những
điểm yếu, điểm mạnh của từng cách tiếp cận.

2.2. PHÁT TRIỂN NHƯ LÀ TĂNG TRƯỞNG, VÀ LÝ THUYẾT CÁC GIAI
ĐOẠN TUYẾN TÍNH
Khi sự quan tâm đến các nước nghèo của thế giới bắt đầu được hiện thực
hoá sau Chiến Tranh Thế Giới thứ II, các nhà kinh t
ế học ở các nước công
nghiệp hoá đã bị bất ngờ. Họ không có sẵn những hệ thống khái niệm để phân

tích quá trình tăng trưởng kinh tế của các xã hội nông nghiệp rộng lớn được đặc
trưng bởi sự thiếu vắng của cấu trúc kinh tế hiện đại. Nhưng họ lại có kinh
nghiệm mới mẻ của Kế Hoạch Marshall, những lượng tài chính khổ
ng lồ và sự
trợ giúp kỹ thuật của Mỹ đã làm cho các nước bị chiến tranh tàn phá ở Châu Âu
có thể tái thiết và hiện đại hoá nền kinh tế của họ trong vòng có một vài năm.
Hơn nữa, câu hỏi đặt ra là có phải tất cả các nước công nghiệp phát triển đã từng
là những xã hội nông nghiệp không phát triển? Những kinh nghiệm lịch sử trong
sự chuyển đổi những nền kinh tế
từ những xã hội nông nghiệp nghèo nàn tự
cung tự cấp thành những nước công nghiệp hiện đại có chắc chắn là những bài
học quan trọng cho những nước “lạc hậu” của Châu Á, Châu Phi, và Châu Mỹ
La Tinh trong quá trình phát triển? Cái Logic và sự đơn giản của hai tư tưởng
này-sự hữu dụng của sự “tiêm” lượng vốn khổng lồ và lịch sự phát triển của các
nước phát triển-đã quá hấp d
ẫn để bác bẻ lại đối với các học giả, các chính trị
gia, và các nhà quản lí ở các nước giàu; với họ con người và cuộc sống ở những
nước đang phát triển không khác gì những con số thống kế của Liên Hợp Quốc
hay những chương sách nhân học lẻ tẻ. Bởi vì sự nhấn mạnh của nó đến vai trò
trung tâm của sự gia tăng tích luỹ vốn, cách tiếp cận này còn được gọ
i là “trào
lưu tư bản chính thống-capital fundamentalism".

2.2.1. Các Giai Đoạn Tăng Trưởng của Rostow
Vượt ra khỏi môi trường trí tuệ khô cằn, được khuyến khích bởi chiến
tranh lạnh trong những năm 1950 và những năm 1960 và là kết quả của sự cạnh
tranh về lòng trung thành của các nước công nghiệp mới (NICs), là sự ra đời của
Mô hình phát triển các giai đoạn tăng trưởng. Người có ảnh hưởng và tiếng
nói trong mô hình này là nhà Kinh tế
lịch sử Mỹ Walt W. Rostow. Theo học

thuyết của Rostow,
sự chuyển tiếp từ không phát triển sang phát triển có thể mô
tả bằng chuỗi những bước hay giai đoạn mà qua đó tất cả các nước đều phải
trải qua. Như Rostow viết trong chương mở đầu của Các giai đoạn của tăng
trưởng kinh tế:
Cuốn sách này trình bầy cách thức của các nhà kinh tế lịch sử khái quát hoá sự lướt đi
của lịch sử hiện đại… Có thể nhận dạng tất cả các xã hội, trong các mặt kinh tế của

3
Các lý thuyết về phát triển kinh tế
chỳng, nm trong mt trong nm loi sau: xó hi truyn thng, chun b ct cỏnh n
s t tng trng bn vng, ct cỏnh, chy ua n trng thnh, v thi kỡ tiờu dựng
cao v ph quỏt Nhng giai on ny khụng n thun l s mụ t. Chỳng khụng
n thun l con ng khỏi quỏt hoỏ nhng quan sỏt hin thc v kt qu ca phỏt
trin ca nhng xó hi hin i. Chỳng cú logic v s liờn tc bờn trong Cui
cựng, chỳng cu thnh c hc thuyt v tng trng kinh t v chung hn, nu vn cũn
phõn tỏn, l hc thuyt v lch s hin i
i
.
Nú cho rng, cỏc nc phỏt trin ó tri qua giai on ct cỏnh n tng
trng bn vng, v cỏc nc chm phỏt trin m vn cũn ang trong giai
on xó hi truyn thng hoc l giai on chun b ct cỏnh ch cũn cỏch i
theo nhng quy lut nht nh ca phỏt trin ct cỏnh n s t tng trng
kinh t bn vng.
M
t nguyờn lý ca cỏc chin lc phỏt trin cn thit cho bt k s ct
cỏnh no l s vn ng ca tit kim trong nc v ngoi nc to ra vn
u t cho s gia tng tng trng kinh t. C ch kinh t m cng u t nhiu
thỡ cng tng trng cú th mụ t bng Mụ hỡnh tng trng Harrod-Domar,
ngy ny thng gi l Mụ hỡnh AK. Trong hỡnh thc ny hay hỡnh thc khỏc,


ó thng c ỏp dng cho cỏc vn chớnh sỏch m cỏc nc ang phỏt
trin ang i mt vi.

2.2.1.1. Nội dung lý thuyết của Rostow
1. Giai đoạn xã hội truyền thống
2. Giai đoạn chuẩn bị cất cánh
3. Giai đoạn cất cánh
4. Giai đoạn trởng thành
5. Giai đoạn tiêu dùng cao và rộng khắp

Thu nhập










1 2 3 4 5 Thời gian








Hình 2.1. Năm giai đoạn phát triển của Rostow



4
Các lý thuyết về phát triển kinh tế
Giai đoạn x hội truyền thống
Giai đoạn truyền thống thì sản xuất nông nghiệp giữ vai trò chủ yếu trong nền kinh tế
với các đặc tng sau:
- Năng suất lao động thấp do sản xuất chủ yếu bằng các công cụ thủ công, phơng
thức canh tác truyền thống.
- Hoạt động kinh tế nói chung là trì trệ kém linh hoạt vì sản xuất mang tính tự cung tự
cấp là chính, sản xuất hàng hoá kém phát triển.
- Tuy nhiên, cũng có một số tiến bộ: Giống cây con mới có năng suất cao hơn, các biện pháp
thuỷ lợi đợc ứng dụng vào sản xuất, diện tích canh tác, diện tích gieo trồng đợc cải tạo. Do đó,
năng suất, sản lợng trong nông nghiệp tăng dần.
Giai đoạn chuẩn bị cất cánh
Giai đoạn quá độ chuyển biến giữa một nền kinh tế truyền thống (nông nghiệp) sang
nền kinh tế công nghiệp, những điều kiện để nền kinh tế cất cánh đã bắt đầu xuất hiện:
- Giáo dục đợc quan tâm, cải tiến, mở rộng;
- KHKT đợc tăng cờng đẩy mạnh nghiên cứu và những kết quả đã đợc áp dụng cho
cả công nghiệp và nông nghiệp;
- Nhu cầu đầu t của xã hội tăng lên: nh đầu t cho giao thông vận tải, thông tin liên
lạc, vốn đầu t đợc huy động từ nhiều nguồn đã thúc đẩy sự hoạt động của hệ thống ngân
hàng;
- Giao lu hàng hoá trong nớc và quốc tế đợc phát triển mở rộng do sự tác động qua
lại với sự phát triển của hệ thống giao thông vận tải (tĩnh và động) và hệ thống thông tin liên
lạc.
- Mở rộng nhập khẩu, đặc biệt là nhập khẩu công nghệ, khả năng chi trả đợc đáp ứng
nhờ xuất khẩu tài nguyên thiên nhiên và hàng nông sản.

Tuy nhiên, hoạt động của nền kinh tế nói chung cha vợt qúa giai đoạn truyền thống,
đây là thời kỳ quá độ có sự đan xen giữa cái những cũ của xã hội ở giai đoạn truyền thống vẫn
tồn tại song song với không khí sôi động của một số nhân tố mới xuất hiện.
Giai đoạn cất cánh
Giai đoạn lịch sử trung tâm của Rostow là giai đoạn cất cánh, một sự mở rộng quyết
định diễn ra từ 20 30 năm, làm thay đổi căn bản nền kinh tế và xã hội của một đất nớc. Cất
cánh tức là biểu hiện của các lực cản từ cơ chế của xã hội truyền thống đã bị đẩy lùi, nhờng
chỗ cho sự phát triển của một nền kinh tế mới (nền kinh tế công nghiệp). Lực l
ợng tạo ra sự
tiến bộ của nền kinh tế đang lớn mạnh và trở thành lực lợng trọng yếu của nền kinh tế.
Rostow chỉ ra rằng để cất cánh cần phải thoả mãn các điều kiện:
- Đầu t thuần tuý tính theo tỷ lệ phần trăm của sản phẩm quốc dân thuần tuý (NNP)
tăng lên thực sự từ khoảng dới 5% tới 10%, để đáp ứng nhu cầu cao về vốn đầu t
của nền kinh tế. Nếu mức đầu t 3,5% của NNP dẫn tới sự tăng trởng là 1% mỗi năm,
thì 10,5% của NNP là cần thiết cho sự tăng trởng 3% (hoặc mức tăng 2% theo đầu

5
Các lý thuyết về phát triển kinh tế
ngời nếu dân số tăng 1%). Vốn đầu t không chỉ từ nguồn trong nớc mà còn thu hút
từ nớc ngoài, với nhiều hình thức thu hút khác nhau.
- khoa học kỹ thuật đã phát triển mạnh, đợc tăng cờng đầu t nghiên cứu, tiến bộ
KHKT trở thành lực lợng thúc đẩy cho sự phát triển của các ngành kinh tế.
- Bộ mặt của nền kinh tế đã đổi khác:
ắ Công nghiệp trở thành đầu tầu của nền kinh tế quốc dân (ít nhất có một ngành giữ
vị trí đầu tầu)
ắ Công nghiệp có tỷ lệ đầu t cao
ắ Tốc độ phát triển công nghiệp cao
ắ Tạo nguồn lợi nhuận cao, lợi nhuận đợc sử dụng để tái đầu t phát triển
ắ Nông nghiệp phát triển mạnh mẽ:
9 Tiến bộ khoa học kỹ thuật đợc áp dụng vào sản xuất nông nghiệp làm cho:

Năng suất lao động, chất lợng sản phẩm tăng; quy mô khối lợng sản phẩm
tăng; tốc độ tăng trởng tăng.
9 Thơng mại hoá nền sản xuất nông nghiệp.
- Bộ mặt của xã hội cũng đổi khác:
ắ Sự hình thành và phát triển của các khu công nghiệp, đô thị mới
ắ Các ngành kinh tế mới hình thành và phát triển
Giai đoạn trởng thành
Sau sự cất cánh là sự chuyển tới giai đoạn trởng thành, một thời kỳ tăng trởng đều
đặn, có hy vọng, và tự đứng vững, với các đặc trng sau:
- Tỷ lệ đầu t từ 10% 20% trong NNP;
-
Khoa học - Kỹ thuật đã đợc áp dụng trên hầu hết các ngành kinh tế , nhiều ngành
công nghiệp mới đợc phát triển;
- Nông nghiệp đợc cơ giới hoá, năng suất cao, lao động trong nông nghiệp chiếm tỷ
lệ nhỏ;
- Hoạt động xuất nhập khẩu gia tăng, nền kinh tế trong nớc hoà nhập vào nền kinh
tế thế giới;
Giai đoạn tiêu dùng cao
Đặc trng của giai đoạn này là:
- Do kết quả đạt đợc của nền kinh tế trong giai đoạn trởng thành, kết quả này đợc
phân phối tới hầu hết c dân quốc gia.

6
Các lý thuyết về phát triển kinh tế
- Thu nhập bình quân theo đầu ngời của các nhóm c dân tăng nhanh, dẫn đến sự
biến đổi nhanh về cơ cấu tiêu dùng, phần trăm thu nhập cho hàng hoá thiết yếu
giảm xuống, phần trăm thu nhập dành cho các hàng hoá tiêu dùng lâu bền tăng lên.
- Sự thay đổi cơ cấu về dân c theo hớng dân số thành thị tăng lên và cơ cấu lao
động theo hớng lao động có trình độ tăng lên.
- Những chính sách xã hội của Nhà nớc hớng vào phúc lợi xã hội nhằm tạo ra nhu

cầu cao về hàng tiêu dùng lâu bền và các dịch vụ xã hội: giáo dục - đào tạo, việc
làm, y tế của các nhóm dân c. Con ngời đợc coi là trung tâm của sự phát
triển.
2.2.1.2. Hạn chế của lý thuyết các giai đoạn phát triển của Rostow
Lý thuyết của W. Rostow đợc nhiều quan chức chính phủ Mỹ a chuộng
vào những năm 1960, đặc biệt là ở các cơ quan viện trợ quốc tế, do nó đã hứa
hẹn đem lại hy vọng cho sự tăng trởng bền vững ở các nớc đang phát triển sau
sự tiếp sức ban đầu đáng kể của viện trợ nớc ngoài. Nhng nhiều nhà kinh tế
cho rằng Rostow đã có quá nhiều tham vọng.
Trên thực tế, những giai đoạn của W. Rostow đợc xác định một cách
thiếu chính xác, khó có thể kiểm định đợc về mặt khoa học:
- Các nền kinh tế trớc đây - nguyên thuỷ, cổ đại, trung kỷ và các nền kinh
tế cách đây một hoặc một vài thế kỷ của các nớc hiện đã phát triển hiện
tại trong một phạm trù duy nhất, đó là xã hội truyền thống. Với việc phác
hoạ các xã hội truyền thống nh các xã hội trớc Newton, đã bỏ qua tính
nhị nguyên của nhiều nớc kém phát triển hiện nay.
- Phần lớn luận đề của Rostow về các điều kiện để cất cánh là mâu thuẫn
với các số liêu thực nghiệm. những gia tăng về các tỷ lệ đầu t và sự
tăng trởng không xảy ra trong phạm vi 20 30 năm nh Rostow đã
phác hoạ cho sự cất cánh.
- Những đặc trng của một trong các giai đoạn thờng không nhất quán với
nó. Tại sao cuộc cách mạng trong nông nghiệp, những lợng nhập khẩu
vốn, và sự đầu t xã hội lớn của giai đoạn tiền điều kiện lại không phù
hợp với sự tăng lên đột ngột của các tỷ lệ đầu t trong giai đoạn cất cánh?
- Tiền đề của Rostow rằng sự hiện đại hóa kinh tế có nghĩa là sự thay đổi
từ một nền kinh tế kém phát triển sang một nền kinh tế tơng tự với
nền kinh tế ở Bắc Mỹ và Tây Âu ngày nay đã bỏ qua mối liên hệ của
các nớc kém phát triển đơng thời với các nớc đã phát triển cũng
nh lịch sử riêng lẻ cao độ và những điều kiện riêng của mỗi nớc kém
phát triển.




7
C¸c lý thuyÕt vÒ ph¸t triÓn kinh tÕ
2.2.2.1. Mô hình tăng trưởng Harrod-Domar
2.2.2.2. Nội dung của mô hình
Bất kỳ một nền kinh tế nào cũng phải tiết kiệm một tỷ lệ nhất định trong
thu nhập của nó, ít nhất là để thay thế những vốn tài sản hư hỏng (nhà cửa, thiết
bị, và nguyên liệu). Tuy nhiên, để tăng trưởng, sự đầu tư mới để bổ sung vào
khối lượng vốn là cần thiế
t. Nếu chúng ta giả định rằng có một mối quan hệ kinh
tế trực tiếp giữa kích thước của tổng lượng vốn, K, và tổng sản phẩm quốc dân
GNP, Y-ví dụ, nếu 3 đơn vị vốn là luôn luôn cần thiết để sản xuất dòng 1 đơn vị
GNP-tiếp theo là bất kỳ một sự gia tăng nào trong tổng lượng vốn thông qua đầu
tư mới sẽ mang đến sự tăng lên t
ương ứng trong dòng đầu ra quốc dân, GNP.
Giả định rằng mối quan hệ này, được biết trong kinh tế là tỷ số vốn-đầu ra,
là xấp xỉ 3:1. Nếu chúng ta định nghĩa tỷ số vốn-đầu ra là k và giả định tiếp theo
rằng tỷ số tiết kiệm quốc gia, s, là một tỷ lệ cố định của đầu ra quốc gia (ví dụ
6%) và rằng tổ
đầu tư mới được quyết định bởi mức độ của tổng tiết kiệm.
Chúng ta có thể xây dựng một mô hình tăng trưởng kinh tế đơn giản như sau:
1. Tiết kiệm (S) là một tỷ lệ s của thu nhập quốc gia (Y), như vậy chúng ta có phương
trình đơn giản
S = sY (4.1)
2. Đầu tư ròng (I) được định nghĩa là sự thay đổi trong lượng vốn, K, và có thể viết là
∆K, như vậy
I = ∆K (4.2)
Nhưng vì tổng l

ượng vốn, K, có mối quan hệ trực tiếp với tổng thu nhập quốc dân hay
đầu ra, ra, Y, được thể hiện bởi tỷ số vốn-đầu ra, k, cho nên
K
—— = k
Y
hay
∆K
—— = k
∆Y
hay
∆K = k∆Y (4.3)
3. Cuối cùng bởi vì tiết kiệm quốc dân ròng, S, phải bằng đầu tư ròng, I, chúng ta có thể
viết phương trình này là
S = I (4.4)
Nhưng từ
phương trình 4.1 chúng ta biết rằng S = sY và từ phương trình 4.2 và 4.3
chúng ta biết rằng
I = ∆K = k∆Y


8
Các lý thuyết về phát triển kinh tế

Do vy tip theo chỳng ta cú th vit li phng trỡnh 4.4 nh sau
S = sY = kY = K = I (4.5)
hay n gin l
sY = kY (4.6)
Chia c hai v ca phng trỡnh 4.6 cho Y v k chỳng ta cú phng trỡnh sau:
Y s
= (4.7)

Y k
Nh rng v trỏi ca phng trỡnh 4.7, Y/Y, th hin tc thay i hay tc tng
trng ca GNP (nú chớnh l phn trm thay i ca GNP).


Phng trỡnh 4.7 chớnh l phng trỡnh n gin hoỏ ca phng trỡnh ni
ting trong lý thuyt tng trng kinh t Harrod-Domar,
ii
phỏt biu n gin
rng tc tng trng ca GNP (Y/Y) c chi phi bi t s tit kim quc
gia, s, v t s vn-u ra, k. C th hn, nú cho rng vi s khụng can thip ca
chớnh ph, tc tng trng ca thu nhp quc dõn s liờn quan trc tip hay
t l thun vi t
s tit kim (ngha l nn kinh t cng cú kh nng tit kim-
v u t-t GNP cho trc, thỡ s tng trng ca GNP ú cng cao) v t l
nghch vi t s vn-u ra ca nn kinh t (ngha l t s k cng cao thỡ t l
tng trng GNP cng thp).
Logic kinh t ca phng trỡnh 4.7 rt n gin. tng trng, cỏc n
n
kinh t phi tit kim v u t mt t l nht nh trong GNP ca nú. Cỏc nn
kinh t cng tit kim v u t nhiu thỡ cng cú kh nng tng trng nhanh.
Nhng tc tng thc t m ti ú nú cú th tng tng bt c mc tit
kim v u t no-bao nhiờu n v u ra tng thờm cú
c t mt n v
u t tng thờm-cú th c o lng bng o nghch t s vn-u ra, k, bi
vỡ 1/k n gin l t s u ra-vn hay t s u ra-u t. Tip theo l nhõn t
l tit kim mi, s = I/Y, vi nng sut, 1/k, s cho tc tng trng GNP.

2.2.2. Những hạn chế của mô hình Harrod Domar
Trung tâm của cách phân tích này là giả thiết cho rằng tỷ số gia tăng t

bản - đầu ra (k) là một số cố định. Giả định này gắn liền với một hàm sản xuất
mà nó sử dụng các tỷ lệ cố định các yếu tố đầu vào t bản và lao động, đờng
đồng lợng có hình chữ L. Nói cách khác, với mỗi sự tăng lên về vốn sản xuất
đều có sự tăng lên tơng ứng của lao động.



9
Các lý thuyết về phát triển kinh tế

T bản
Y

20 Y
2
10 Y
1


100 200
Lao đ

n
g





Hình 2.2. Hàm sản xuất với các tỷ lệ cố định.

Nhng phần lớn các nhà kinh tế tin rằng hàm sản xuất của nhiều ngành
công nghiệp và của nền kinh tế trong đó các yếu tố sản xuất (t bản và lao động)
có sự đánh đổi cho nhau, đờng đồng lợng là những đờng cong.








+ A (L
1
,K
1
), mức sản lợng Y
1
+ Y
1
> Y
2
có nhiều cách kết
hợp:
1. A > B(L
2
,K
2
); L
2
=2L

1
K
2
=2K
1
2. A > C ít vốn hơn
nhiều lao động hơn
3. A > D nhiều vốn hơn
ít lao động hơn
K
Y



D

K
2 B

C
Y
2


A

K
1
Y
1


L
1
L
2
L
Hình 2.3. Các yếu tố sản xuất (K&L) có thể đánh đổi cho nhau
Nh vậy tỷ số gia tăng t bản đầu ra (k) trở thành một biến số mà theo
một nghĩa nào đó nó có thể đợc điều tiết bởi các chính sách của Chính phủ.
Tỷ số gia tăng t bản - đầu ra thích hợp này sẽ khác nhau giữa các nớc
ngay cả với riêng một nớc theo theo thời gian.
Các nớc nghèo có tỷ lệ tiết kiệm thấp và lao động d thừa (không có việc
làm hoặc làm việc một phần) có thể đạt mức tăng trởng cao hơn bằng cách tiết
kiệm t bản và sử dụng nhiều lao động nếu có thể. Khi nền kinh tế phát triển và
thu nhập theo đầu ngời tăng lên, tỷ lệ tiết kiệm có xu hớng tăng lên và lao
động d thừa giảm đi. Hệ số k có thể dịch chuyển thông qua cơ chế của thị
trờng bởi vì giá cả của lao động và t bản thay đổi do sự thay đổi mức cung.

10
Các lý thuyết về phát triển kinh tế
2.3. Học thuyết thay đổi cấu trúc nền kinh tế
W. Arthus lewis
Theo học thuyết thay đổi cấu trúc nền kinh tế, tình trạng kém phát triển là
do cấu trúc lạc hậu của nền kinh tế. Do vậy, để chuyển một nền kinh tế từ kém
phát triển thành phát triển cần thiết phải có sự thay đổi trong cấu trúc của nền
kinh tế từ một nền kinh tế dựa vào ngành nông nghiệp truyền thống tự cung tự
cấp sang một nền kinh tế hiện đại với đặc trng của một nền kinh tế dựa trên
ngành công nghiệp chế tạo đa dạng và ngành dịch vụ phát triển.
- Năng suất cận biên của lao động ở khu vực nông nghiệp bằng không
ắ Có sự d thừa lao động. Rút bớt lao động ra khỏi ngành nông nghiệp

cũng không làm giảm đầu ra của ngành nông nghiệp.
ắ Do vậy, việc chuyển lao động từ ngành nông nghiệp sang ngành công
nghiệp và dịch vụ sẽ làm tăng hiệu quả sử dụng lao động, thể hiện ở
năng suất lao động tăng lên.
- Quá trình chuyển lao động từ ngành nông nghiệp sang ngành công
nghiệp và dịch vụ phụ thuộc vào tốc độ đầu t cho công nghiệp và sự
thích tích vốn ở khu vực hiện đại.
- Vốn đầu t cho công nghiệp có đợc do lợi nhuận ở khu vực hiện đại
đợc tái đầu t, mở rộng sản xuất.
- Tiền lơng ở khu vực hiện đại là ổn định và cao hơn thu nhập ở khu
vực nông nghiệp (Lewis cho rằng tiền lơng ở khu vực hiện đại phải
cao hơn thu nhập ở khu vực nông thôn ít nhất 30% thì mới thu hút đợc
lao động từ nông nông nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ).

Quá trình thay đổi cấu trúc của nền kinh tế diễn ra nh sau:
Khu vực nông nghiệp lạc hậu
- Đầu ra của nông nghiệp tăng giảm theo lao động là chính do:
ắ Vốn sản xuất không thay đổi
ắ Công nghệ sản xuất không thay đổi
- ở các nớc đang phát triển, trên dới 80% dân số làm việc và sống ở
khu vực nông nghiệp, nông thôn.
- Có sự d thừa lao động ở khu vực nông nghiệp: MP
LA
= 0
- Tiền lơng ở khu vực nông nghiệp đợc bằng sản phẩm trung bình
(AP) chứ không phải bằng sản phẩm cận biên (MP).

11
Các lý thuyết về phát triển kinh tế
Khu vực hiện đại (công nghiệp, dịch vụ)

- Đầu ra của công nghiệp thay đổi theo lao động tron điều kiện lợng
vốn sản xuất và trình độ công nghệ nhất định
K
M1
+ I = K
M2
Trong đó:
K là lợng vốn sản xuất
I là vốn đầu t thêm, có đợc từ lợi nhuận
- Sản phẩm biên của lao động chính là đờng cầu lao động














































a) Khu vc lc hu (nụng nghip) b) Khu vc hin i (cụng nghip, dch v)

Hình 2.4. Sự thay đổi cấu trúc nền kinh tế
Do tiền lơng ở khu vực hiện đại W
M

lớn hơn tiền lơng hay thu nhập ở
khu vực lạc hậu W
A
cho nên khu vực hiện đại có thể thu hút đợc lao động d
thừa ở khu vực nông nghiệp. Hơn nữa, do có sự d thừa lao động ở khu vực nông
nghiệp cho nên lao động từ nông nghiệp chuyển sang công nghiệp và dịch vụ
không làm giảm đầu ra của ngành nông nghiệp. Nói cách khác, khu vực hiện đại
có thể thu hút bao nhiêu lao động d thừa ở khu vực nông nghiệp cũng đợc mà
không cần phải tăng tiền lơng.



12
Các lý thuyết về phát triển kinh tế
2.4. Học thuyết phát triển kinh tế của trờng phái
Tân cổ điển Những năm 80
2.4.1. Nội dung của học thuyết
Theo các nhà kinh tế Tân cổ điển, tình trạng kém phát triển là do:
- Sự phân bổ nguồn lực không hiệu quả làm giảm sự tăng trởng kinh tế
- Sự phân bổ nguồn lực không hiệu quả là do chính sách giá cả lệch lạc
và sự can thiệp quá sâu của chính phủ vào nền kinh tế.

Do vậy, để thoát khỏi tình trạng kém phát triển, giải pháp của các nhà kinh
tế Tân cổ điển là:
- Thị trờng tự do, t nhân hoá các doanh nghiệp nhà nớc, tự do thơng
mại, mở rộng xuất khẩu, thu hút đầu t nớc ngoài.
- Loại trừ những quy định của nhà nớc; sự méo mó của giá cả các
nguồn lực, tài chính, và sản phẩm.

T tởng của các nhà kinh tế Tân cổ điển đợc hậu thuẫn bởi các tổ chức

tài chính quốc tế nh Ngân hàng thế giới (World Bank), Quỹ tiền tệ quốc tế
(IMF). Bên cạnh đó sự thành công của các nớc công nghiệp mới (NICs) nh
Hàn Quốc, Đài Loan, Singapore khi thực hiện thị trờng tự do cũng đã cổ vũ cho
trờng phái này.

2.4.2. Mối quan hệ AS AD trong nền kinh tế











P
L
AS-LR
AS-SR
0
AS-SR
1



E
0
E

1
E
2
AD
0
AD
1


Y
1
Y*=Y
0
=Y
2
Y
P
L0
P
L1
P
L2
- Nếu nền kinh tế hoạt động ở
E
1
(chỉ trong ngắn hạn). Vì sau
đó rất nhanh chóng thị trờng
sẽ tác động thông qua giá cả
và tiền công. Giá cả giảm từ
P

L0
xuống P
L1
sẽ làm cho cầu
về lao động giảm dẫn đến tiền
công cũng giảm: Tổng cung
giảm từ AS-SR
0
xuống AS-SR
1
.
Nền kinh tế lại hoạt động ở
điểm cân bằng mới E
2
và đạt
mức sản lợng tiềm năng
Y
2
=Y*.

Hình 2.5. Mối quan hệ AS AD trong nền kinh tế
theo trờng phái tân cổ điển


13
Các lý thuyết về phát triển kinh tế
Các nhà kinh tế Tân cổ điển cho rằng nền kinh tế có hai đờng tổng cung:
AS LR phản ánh mức sản lợng tiềm năng của nền kinh tế và AS SR phản
ánh mức sản lợng thực tế. Tuy nhiên, các nhà kinh tế Tân cổ điển vẫn cho rằng
nền kinh tế luôn đạt đợc cân bằng ở mức sản lợng tiềm năng (thu hút hết nhân

công hay không có thất nghiệp). Nếu nền kinh tế có biến động thì sự linh hoạt về
giá cả và tiền công sẽ khôi phục nền kinh tế trở về vị trí sản lợng tiềm năng với
việc sử dụng hết nguồn lao động.
Vai trò của thị trờng và Chính phủ trong nền kinh tế
- Vai trò của thị trờng: trong điều kiện thị trờng cạnh tranh, khi nền
kinh tế có sự biến động thì sự linh hoạt của giá cả và tiền công là nhân
tố cơ bản khôi phục nền kinh tế về vị trí sản lợng tiềm năng với việc
sử dụng hết nguồn lao động.
- Vai trò của Chính phủ: Chính phủ không tác động đến sản lợng của
nền kinh tế mà chỉ tác động đến mức giá thông qua việc tác động nên
tổng cầu.


Tài Liệu Tham Khảo

i
Walt W. Rostow, Cỏc giai on tng trng: Bn tuyờn ngụn khụng cng sn (London: Nh xut bn
i hc Cambridge, 1960), pp. 1, 3, 4, and 12. Phn b xung v phờ bỡnh v hc thuyt cỏc giai on
ca Rostow theo quan im Maxit xem trong Paul Baran v Edward Hobsbawm, Cỏc giai on tng
trng, Kyklos 14(1961): 234-242.
ii
Mụ hỡnh ny c t theo tờn ca hai nh kinh t, Ngi Roy Harrod ca Anh v giỏo s Evesey
Domar ca M, hai nh kinh t ny lm vic riờng bit nhng cựng xõy dng nhng bin ca mụ hỡnh
trong u nhng nm 1950.

14

×