Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Chương 18 Mở máy và điều chỉnh tốc độ động cơ điện không đồng bộ doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (204.69 KB, 12 trang )

Nguyờn Vn ụ - HL
77

Ch"ơng 18
Mở máy và điều chỉnh tốc độ
động cơ điện không đồng bộ

18-1. QUá TRìNH Mở MáY Động cơ điện không đồng bộ

Trong quá trình mở máy động cơ điện, mômen mở máy là đặc tính chủ yếu nhất
trong những đặc tính mở máy của động cơ điện. Muốn cho máy quay đEợc thì mômen
mở máy của động cơ phải lớn hơn mômen tải tĩnh và mômen ma sát tĩnh. Trong quá
trình tăng tốc phEơng trình cân bằng động về mômen nhE sau:

dt
d
JMMM
jC

==
(18-1)
trong đó:
M, M
c
, M
j
là mômen điện từ của động cơ điện, mômen cản và mômen quán tính.

g
GD
J


4
2
=
- hằng số quán tính;
g = 9,81 m/s
2
- gia tốc trọng trEờng;
G và D là trọng lEợng và đEờng kính phần quay;
- tốc độ góc của rôto.
Khi đã biết đEợc đặc tính cơ của động cơ điện M = f
1
(n) và của tải M
c
= f
2
(n) thì
có thể từ công thức (18-1) tìm ra quan hệ giữa tốc độ và thời gian n = f(t) trong quá
trình mở máy. Cũng từ biểu thức trên ta thấy, muốn đảm bảo tăng tốc thuận lợi trong
quá trình mở máy phải giữ
0>
dt
d

, nghĩa là M > M
c
. Với một quán tính nhE nhau,
M - M
c
càng lớn thì tốc độ tăng càng nhanh. Đối với những máy có quán tính lớn thì
thời gian mở máy lâu hơn. Trong trEờng hợp có yêu cầu mở máy nhiều lần thì thời gian

mở máy ảnh hEởng rất nhiều đến năng suất lao động.
Khi bắt đầu mở máy thì rôto đứng yên, hệ số trEợt s = 1 nên dòng mở máy có thể
tính đEợc theo mạch điện thay thế.

2,
211
2,
211
1
)()( xCxrCr
U
I
mm
+++
=
(18-2)
Thực tế do mạch từ tản bão hoà rất nhanh, điện kháng giảm xuống nên dòng điện
mở máy còn lớn hơn nhiều so với trị số tính theo công thức (18-2). ở trị số điện áp
định mức dòng điện mở máy thEờng bằng từ 4 đến 7 lần dòng điện định mức. Dòng
điện quá lớn không những làm cho bản thân máy bị nóng mà còn làm cho điện áp lEới
giảm nhiều, nhất là đối với những lEới điện có công suất nhỏ.
Trong thực tế, theo yêu cầu của sản xuất, động cơ không đồng bộ thEờng phải mở
máy và ngừng máy nhiều lần. Tuỳ theo tính chất của tải và tình hình của lEới điện mà
yêu cầu mở máy đối với động cơ điện cũng khác nhau. Có khi yêu cầu mômen mở máy
lớn, có khi cần hạn chế dòng điện mở máy và có khi lại cần cả hai. Những yêu cầu trên
đòi hỏi động cơ điện phải có tính năng mở máy thích ứng.
Nguyờn Vn ụ - HL
78

!"#$%&'%($$)*$+,-$./01$.234$

$
56"7$18$529"$:#;"7$5<"7$=6
CD
ĐC
Trong nhiều trEờng hợp, do phEơng pháp mở máy hay do chọn động cơ điện có
tính năng mở máy không thích hợp sẽ gây hỏng máy.
Nói chung khi mở máy một động cơ điện cần xét đến những yêu cầu cơ bản sau:
1- Phải có mômen mở máy đủ lớn để thích ứng với đặc tính cơ của tải.
2- Dòng điện mở máy càng nhỏ càng tốt.
3- PhEơng pháp mở máy và thiết bị cần dùng đơn giản, rẻ tiền, chắc chắn, an toàn.
4- Tổn hao công suất trong quá trình mở máy càng nhỏ càng tốt.
Những yêu cầu trên thEờng mâu thuẫn với nhau nhE khi yêu cầu dòng điện mở máy
nhỏ thì thEờng làm cho mômen mở máy giảm theo hoặc cần thiết bị đắt tiền. Chính vì
vậy phải căn cứ vào điều kiện làm việc cụ thể mà chọn phEơng án mở máy thích hợp.

18-2. Các phJơng pháp mở máy

18.2.1. Mở máy trực tiếp động cơ điện rôto
lồng sóc
Đây là phEơng pháp mở máy đơn giản nhất, chỉ
việc đóng trực tiếp động cơ điện vào lEới điện là
đEợc (hình 18-1). Khi mở máy trực tiếp dòng điện
mở máy tEơng đối lớn. Nếu quán tính của tải lớn,
thời gian mở máy quá dài thì có thể làm nóng máy
và ảnh hEởng đến điện áp lEới điện. NhEng nếu
nguồn điện tEơng đối lớn thì nên dùng phEơng pháp
này vì mở máy nhanh và đơn giản.$
18.2.2. Hạ điện áp để mở máy
Khi hạ điện áp để mở máy sẽ giảm đEợc dòng
điện mở máy nhEng đồng thời mômen mở máy

cũng giảm xuống, do đó đối với những tải yêu cầu





có mômen mở máy lớn thì phEơng pháp này không dùng đEợc. Tuy vậy đối với những
thiết bị yêu cầu mômen mở máy nhỏ thì phEơng pháp này rất thích hợp. Có ba cách hạ
điện áp nhE sau:$
1- Mắc cuộn kháng nối tiếp vào mạch stato (hình 18-2)
Khi mở máy đóng cầu dao D
1
, mở cầu dao D
2
, trong mạch điện stato đEợc mắc nối
tiếp một điện kháng K. Mở máy xong đóng cầu dao D
2
nối tắt cuộn kháng (hình 18-2).
Điều chỉnh trị số của điện kháng thì có thể có đEợc dòng điện mở máy cần thiết. Do có
điện áp giáng trên điện kháng nên điện áp mở máy trên đầu cực của động cơ điện là
U
,
mm
nhỏ hơn điện áp lEới U
1
. Ta có U
,
mm
= kU
1

với k < 1.
Gọi dòng điện mở máy và mômen mở máy khi mở máy trực tiếp là I
mm
và M
mm
.
Sau khi thêm điện kháng vào dòng điện mở máy còn lại là I
,
mm
= kI
mm
. Nếu cho rằng
khi hạ điện áp mở máy tham số của máy điện vẫn giữ không đổi thì dòng điện mở máy
sẽ nhỏ đi. Vì mômen tỷ lệ với bình phEơng điện áp nên lúc đó mômen mở máy bằng
M
,
mm
= k
2
M
mm
.
Nguyờn Vn ụ - HL
79

!"#$%&'>?$ @$529"$,4$+*$$
+,-$=A"7$=23"$,4$.0$"7BC.
ĐC



D
1


D
2


T


D
3


I
,
mm


U
,
mm


U
l


!"#$%

&
'
D?$)*$+,-$E
'
$

$
FG
$$

D
1



D
2

Mở máy


Làm việc


!"#$%&'H($$ @$529"$,4$+*$$
+,-$=A"7$1C6"$:#,"7.
FG
$$

D

1


D
2


I

$

I
mm
$

J
K
++
$$

U
l
Ưu điểm của phEơng pháp này là thiết bị đơn giản, giảm đEợc dòng điện mở máy
nhEng nhEợc điểm là khi giảm dòng điện mở máy thì mômen mở máy giảm xuống
bình phEơng lần.
2- Dùng biến áp tự ngẫu hạ điện áp mở máy
Sơ đồ lúc mở máy nhE hình 18-3, trong
đó T là biến áp tự ngẫu, bên cao áp nối với
lEới điện, bên hạ áp nối với động cơ điện.
Khi mở máy đóng cầu dao D

1
và D
3
, còn D
2

mở. Sau khi mở máy xong cắt biến áp tự
ngẫu T ra bằng cách đóng cầu dao D
2
vào và
mở D
3
ra. Gọi tỷ số biến đổi điện áp của biến
áp tự ngẫu là k
T
(k
T
< 1) thì U
,
mm
= k
T
U
1
. Do
đó dòng điện mở máy và mômen mở máy
của động cơ điện sẽ là I
,
mm
= k

T
I
mm
và M
,
mm
=
k
2
T
M
mm
.
Gọi dòng điện lấy từ lEới vào là I
1
(dòng
điện sơ cấp của biến áp tự ngẫu) thì dòng
điện đó bằng: I
1
= k
T
I
,
mm
= k
2
T
I
mm
.

So với phEơng pháp trên ta thấy, nếu
chọn k
T
= k thì mômen mở máy vẫn bằng

M
,
mm
= k
2
M
mm
nhEng dòng điện mở máy lấy












từ lEới vào nhỏ hơn nhiều (I
l
= k
2
T

I
mm
). NgEợc lại, khi lấy từ lEới vào một dòng điện mở
máy bằng dòng điện mở máy của phEơng pháp trên thì với phEơng pháp này ta có
mômen mở máy lớn hơn. Đó là Eu điểm của phEơng pháp dùng biến áp tự ngẫu để hạ
thấp điện áp mở máy.















Nguyờn Vn ụ - HL
80

!"#$%&'L($M1$.N"#$+;+O"$:#2$
.#P+$529"$./*$4#Q$RST$5U$+*$+,-(
$
4

3


2

1

M
mm
=M
max

1,0 0,8
0,6 0,4 0,2
0

s

1
,
0

a

M
M
dm

3. Mở máy bằng phOơng pháp Y-
PhEơng pháp mở máy - thích ứng với các động cơ điện khi làm việc bình
thEờng đấu tam giác. Khi mở máy ta đổi thành Y, nhE vậy điện áp đEa vào hai đầu mỗi
pha chỉ còn

3/
l
U
. Sau khi động cơ đã chạy rồi, đổi thành đấu . Sơ đồ cách đấu dây
nhE ở hình 18- 4. Khi mở máy thì đóng cầu dao D
1
còn cầu dao D
2
đóng về phía dEới,
nhE vậy máy đấu Y. Khi máy đã chạy rồi thì đóng cầu dao D
2
về phía trên, máy đấu
theo .
Theo phEơng pháp này, khi dây quấn đầu Y thì điện áp pha trên dây quấn là:
1
'
3
1
UU
mmf
= , trong đó U
1
là điện áp dây của lEới điện.
Ta có:
mmfmmf
II
3
1
'
=


mmmmf
MM
3
1
'
=
.
Do khi đấu Y để mở máy dòng điện pha bằng dòng điện dây I
,
mmf
= I
,
mm
còn khi mở
máy trực tiếp đấu thì U
mmf
= U
l
và I
mm
= 3 I
mmf
cho nên khi mở máy đấu sao thì
dòng điện bằng
mmmmfmmfmm
IIII
3
1
3

1
''
=== , nghĩa là dòng điện mở máy và mômen mở
máy đều giảm đi ba lần so với mở máy trực tiếp. Trên thực tế trEờng hợp này tEơng tự
nhE dùng một biến áp tự ngẫu có tỷ số biến đổi điện áp
3
1
=
T
k
.
Trong các phEơng pháp hạ điện áp mở máy nói trên, phEơng pháp mở máy Y -
tEơng đối đơn giản nên đEợc dùng rộng rãi đối với những động cơ điện khi làm việc
đấu tam giác.
18.2.3 Mở máy bằng cách ghép thêm điện trở phụ vào rôto
PhEơng pháp này chỉ áp dụng với
những động cơ rôto dây quấn vì đặc
điểm của loại động cơ điện này là có
thể ghép thêm điện trở phụ vào mạch
cuộn dây rôto. NhE ta đã biết, khi điện
trở rôto thay đổi thì đặc tính M = f(s)
cũng sẽ thay đổi. Khi điều chỉnh điện
trở mạch điện rôto thích hợp sẽ đEợc
trạng thái mở máy lý tEởng (đEờng 4 ở
hình 18-5). Sau khi máy đã quay, để
duy trì một mômen điện từ nhất định
trong quá trình mở máy, ta cắt dần điện
trở phụ thêm vào rôto làm cho quá trình
tăng tốc của động cơ điện thay đổi từ
đEờng M = f(s) này sang đEờng M =

f(s) khác. NhE ở hình 18-5 đổi từ đEờng
4 sang đEờng 3, đEờng 2 và sau khi cắt
toàn bộ điện trở phụ thì sẽ theo đEờng 1
tăng tốc đến điểm làm việc.











Nguyờn Vn ụ - HL
81

Dùng động cơ điện rôto dây quấn có thể đạt đEợc mômen mở máy lớn, đồng thời
dòng điện mở máy nhỏ nên những nơi nào mở máy khó khăn thì dùng loại động cơ
điện này.
NhEợc điểm của động cơ điện rôto dây quấn là rôto dây quấn chế tạo phức tạp hơn
rôto lồng sóc nên đắt hơn, bảo quản khó khăn hơn, hiệu suất của máy cũng thấp hơn.

18-3. điều chỉnh tốc độ động
cơ điện không đồng bộ

Hiện nay ngEời ta đã nghiên cứu nhiều về vấn đề điều chỉnh tốc độ động cơ điện
không đồng bộ, nhEng nhìn chung các phEơng pháp điều chỉnh tốc độ động cơ điện
không đồng bộ đều có những Eu nhEợc điểm của nó và chEa giải quyết đEợc toàn bộ

vấn đề nhE: phạm vi điều chỉnh tốc độ, năng lEợng tiêu thụ, độ bằng phẳng khi điều
chỉnh, thiết bị sử dụng. Vì vậy trong nhiều ngành công nghiệp quan trọng nhE cán
thép, vận tải, dệt giấy, cơ khí v.v có yêu cầu điều chỉnh tốc độ tEơng đối cao vẫn còn
dùng nhiều động cơ một chiều hay động cơ điện xoay chiều có vành góp.
Mặc dù việc điều chỉnh tốc độ động cơ điện không đồng bộ có những khó khăn,
nhEng trong những trEờng hợp nào đó nếu dùng phEơng pháp điều chỉnh tốc độ thích
hợp cũng có thể thoả mãn đEợc yêu cầu đặt ra.
Các phEơng pháp điều chỉnh chủ yếu có thể thực hiện:
1- Trên stato: thay đổi điện áp đEa vào dây quấn stato, thay đổi số đôi cực của dây
quấn stato hay thay đổi tần số nguồn điện.
2- Trên rôto: thay đổi điện trở rôto hoặc nối tiếp trên mạch rôto một hay nhiều máy
điện gọi là nối cấp.
18.3.1. Điều chỉnh tốc độ bằng cách thay đổi số đôi cực
Nói chung động cơ điện không đồng bộ trong điều kiện làm việc bình thEờng có hệ
số trEợt nhỏ, do đó tốc độ của động cơ điện gần bằng tốc độ đồng bộ
p
f
n
60
1
= . Từ đó
ta thấy khi tần số không đổi thì tốc độ đồng bộ của động cơ điện tỷ lệ nghịch với số đôi
cực, do đó khi thay đổi số đôi cực của dây quấn stato có thể thay đổi đEợc tốc độ.
Dây quấn stato có thể nối thành bao nhiêu số đôi cực khác nhau thì tốc độ có bấy
nhiêu cấp, vì vậy tốc độ chỉ có thể thay đổi từng cấp một, không bằng phẳng. Có nhiều
cách thay đổi số đôi cực của dây quấn stato.
1. Đổi cách nối để có số đôi cực khác nhau. Dùng trong động cơ điện hai tốc độ
theo tỷ lệ 2 : 1.
2 - Trong rãnh stato đặt hai dây quấn độc lập có số đôi cực khác nhau, thEờng để
đạt hai tốc độ theo tỷ lệ 4 : 3 hay 6 : 5.

3 - Trên rãnh stato có đặt hai dây quấn độc lập có số đôi cực khác nhau, mỗi dây
quấn lại có thể đổi nối để có số đôi cực khác nhau, dùng trong động cơ điện ba bốn tốc
độ.
Dây quấn rôto trong động cơ điện không đồng bộ rôto dây quấn có số đôi cực bằng
số đôi cực của dây quấn stato, do đó khi đấu lại dây quấn stato để có số đôi cực khác
Nguyờn Vn ụ - HL
82

1V
$
$

/
2






/
2

$
A
1
X
1

A

2

X
2

!"#$%&'W($$X8$5<$"7C-P"$
YZ$.#[-$5\2$]^$5;2$101
$








$
A
1

[V
$
X
1

X
2

$
A

2

$

/2



/2
$
A
1
$$$$$$$$$
X
1
$

$
A
2
X
2
$
=V
$
nhau thì dây quấn rôto cũng phải đấu lại, nhE vậy
không tiện lợi, do đó không dùng động cơ điện loại
này để điều chỉnh tốc độ bằng cách thay đổi số đôi
cực. NgEợc lại, rôto lồng sóc có thể thích ứng với
bất cứ số đôi cực nào của dây quấn stato, do đó

thích hợp cho động cơ điện thay đổi số đôi cực để
điều chỉnh tốc độ.
Sơ đồ thay đổi số đôi cực nhE ở hình 18 - 6. Khi
thay đổi từ nối thuận (hình 18-6a) sang nối ngEợc
(hình 18-6b) ta đEợc bEớc cực khác nhau, nghĩa là
số đôi cực khác nhau theo tỷ lệ 2 : 1. Hai cuộn dây
đó cũng có thể đấu nối tiếp (hình 18-6a) hay song
song (hình 18-6c) theo yêu cầu của điện áp và dòng
điện để thay đổi số đôi cực.
Đối với động cơ điện ba pha, tuỳ theo cách đấu
Y hay và cách đấu dây quấn pha song song hay
nối tiếp mà ngEời ta chế tạo động cơ điện hai tốc độ
thành loại mômen không đổi và loại công suất
không đổi.
ở hình 18 - 7, gọi công suất động cơ điện khi
đấu YY với số đôi cực ít (p
1
) là P
YY
, công suất động
cơ điện khi đấu Y với số đôi cực gấp đôi (p
2
) là P
Y
,
ta có:

YYYYfYY
IUP cos23
'

1
=

YYfY
IUP cos3
'
1
=




















Giả thiết khi thay đổi tốc độ, hiệu suất và cos không đổi thì ta có:
2=

Y
YY
P
P
(18-3)
Vì khi đổi nối từ đấu Y sang đấu YY số đôi cực giảm đi một nửa nên tốc độ tăng 2
lần (p
2
= 2p
1
nên n
1
= 2n
2
) và do quan hệ P = M, trong đó là tốc độ góc của rôto
động cơ điện; M, P là mômen điện từ và công suất đầu trục của động cơ điện, nên ta
có:
2
2
===
Y
YY
YY
YYYY
Y
YY
M
M
M
M

P
P



Từ đó ta đEợc M
Y
= M
YY
, nghĩa là máy đEợc chế tạo theo loại mômen không đổi.
ở hình 18 - 8, gọi công suất của động cơ khi đấu là P

, ta có:

= cos33
'
1 f
IUP
Công suất khi đấu YY là:
YYYYfYY
IUP cos23
'
1
=

Nguyờn Vn ụ - HL
83

!"#$%&'%_($FM1$.N"#$18$)$`$ab"V$
1c[$56"7$18$529"$#[2$.^1$56$1d$]8$5<$

5eC$fg-$"#h$*$#!"#$%
&
'
&
$
_
$$$$$$$$$$$$$$$$
"
%
$$$$$$$$$$$$$$$$$H"
%
$$$$$$$$"
$
M




Y Y

!"#$%&'i($FM1$.N"#$18$)$`$ab]V$1c[$
56"7$18$529"$$#[2$$.^1$56$1d$]8$5<$
5eC$fg-$"#h$#!"#$%
&
'
j
$
_$$
$$$$$$$$$$$$$$$
"

%
$$$$$$$$$$$$$$$$$H"
%
$$$$$$$$"
$
M

Y

Y Y

$$$ !"#$%&'&($X8$5<$5eC$fg-$kCe"$:#2$5\2$
$.^1$56$.#OT$.l$Y9$H?%$Rm2$1;"7$]Ce.$:#;"7$5\2
$
A B C A B C

n
f

(p
2
= 2p
1
) YY (p
1
)

n
f


n
K
a
$
n
K
a
$
n
K
a$
n
K
a$
!"#$%&'j($X8$5<$5eC$fg-$kCe"$:#2$5\2$$
.^1$56$.#OT$.l$Y9$H?%$Rm2$+;+O"$:#;"7$5\2$

Y
$b4
H
`H4
%
V
YY
(p
1
)

A B C A B C



I
f




I
f
n
f

n
f

n
K
a
n
K
a













Giả thiết khi thay đổi tốc độ, hiệu suất và cos không đổi, ta có:
115,1
3
2
==
P
P
YY
(18-4)
Động cơ điện hai tốc độ đấu theo kiểu này thuộc loại công suất không đổi.
Đặc tính M = f(n) của động cơ điện hai tốc độ đấu theo Y/YY và /YY đEợc biểu
diễn ở hình 18-9 và hình 18-10.








18.3.2. Điều chỉnh tốc độ bằng cách thay đổi tần số
NhE ta đã biết, tốc độ của động cơ điện không đồng bộ bằng:
)1(
60
)1(
1
1

s
p
f
snn ==
Khi hệ số trEợt thay đổi ít thì n tỷ lệ với f
1
.
PhEơng pháp thay đổi tần số để điều chỉnh tốc độ là phEơng pháp điều chỉnh bằng
phẳng, động cơ điện có thể quay với bất cứ tốc độ nào, phạm vi điều chỉnh rộng, nhEng
cần phải sử dụng nguồn điện đặc biệt có tần số thay đổi đEợc, do đó chỉ khi nào có
Nguyờn Vn ụ - HL
84

nhiều động cơ điện cùng thay đổi tốc độ theo một quy luật chung thì cách điều chỉnh
này mới có ý nghĩa thực tế vì có thể dùng một nguồn điện biến tần chung.
Với điều kiện năng lực quá tải không đổi, có thể tìm ra đEợc quan hệ giữa điện áp
U
1
, tần số f
1
và mômen M.
Trong công thức về mômen cực đại (16-41), khi bỏ qua điện trở r
1
thì mômen cực
đại có thể viết thành:

2
1
2
1

max
f
U
CM = (18-5)
trong đó C là hệ số.
Giả thiết U
1
và M là điện áp và mômen lúc tần số là f
1
, căn cứ vào điều kiện
năng lực quá tải không đổi ta có:

M
M
M
M
max
'
max
'
=

Hay
2'
1
2
1
2
1
2'

1
max
'
max
'
fU
fU
M
M
M
M
==

Do đó ta đEợc:
M
M
f
f
U
U '
1
'
1
1
'
1
=
(18-6)
Trong thực tế ứng dụng, thEờng yêu cầu mômen không đổi (nhE trong máy cắt gọt
kim loại), nên ta có:


1
1
1
1
'
1
f
f
U
U
=
hay
const
f
U
=
1
1
(18-7)
Khi yêu cầu điều chỉnh tốc độ đảm bảo công suất cơ P

không đổi, nghĩa là M tỷ
lệ nghịch với tần số f
1
(nhE trong đầu máy điện) thì ta có:

'
1
1

'
f
f
M
M
=

Thay vào (18-6) ta đEợc:
1
'
1
1
'
1
f
f
U
U
=
(18-8)
Nếu yêu cầu mômen tỷ lệ với bình phEơng của tốc độ nghĩa là mômen tỷ lệ với
bình phEơng của tần số (nhE quạt gió) thì ta có:

2
1
'
1
1
'
1









=
f
f
U
U
(18-9)
Tóm lại khi thay đổi tần số để điều chỉnh tốc độ ta phải đồng thời điều chỉnh cả
điện áp đEa vào động cơ.
18.3.3. Điều chỉnh tốc độ bằng cách thay đổi điện áp
Khi thay đổi điện áp lEới, thí dụ giảm điện áp xuống còn x lần điện áp định mức,
U
1
= xU
đm
(x < 1) thì mômen sẽ giảm xuống còn M = x
2
M
đm
. Nếu mômen tải không
đổi thì tốc độ giảm xuống, hệ số trEợt tăng từ s
a
đến s

b
rồi s
c
nhE ở hình 18-11.

Nguyờn Vn ụ - HL
85


!"#$%&'%%($F2oC$1#p"#$.^1$56$
=A"7$.#[-$5\2$529"$,4$1c[$].[.T
1,4 1,2 1,0 0,8 0,6 0,4 0,2 0

1

2

M/M
đm

M
c
/M
đm

1

2

3


4

a

d

b

c

!"#$%&'%H($F2oC$1#p"#$.^1$56$=A"7$
$1,1#$7#q4$.#P+$529+$./*$4#Q$RST$/;.T
Theo công thức về mômen M = C
m
I
,
2
,
trong đó C
m
là hệ số, thì khi điện áp lEới
U
1
= xU
đm
, s.đ.đ. E và từ thông cũng bằng
x lần trị số ban đầu và I
,
2

tăng lên 1/x lần (để
giữ M = const cân bằng với mômen cản M
c
).
Vì hệ số trEợt
1
'
2
2'
212
M
rIm
P
P
s
dt
Cu
==
nên hệ số
trEợt s sẽ bằng 1/x
2
lần hệ số trEợt cũ và tốc
độ động cơ điện ở điện áp U
l
= xU
đm
sẽ là:

)1(
2

1
x
s
nn =
(18-10)
Theo hình 18-11 ta thấy hệ số trEợt tối
đa có thể điều chỉnh đEợc là s = s
m
. Giả sử










2
max
=
dm
M
M
, hệ số trEợt định mức s
đm
= 0,04 thì theo biểu thức Klox tính đEợc s
m
= 0,15

nghĩa là phạm vi điều chỉnh tối đa là 15%.
Khi mômen tải bằng mômen định mức thì điện áp thấp nhất là U
1
= 0,707U
đm
. Nếu
mômen tải nhỏ hơn tải định mức thì điện áp còn có thể giảm nữa.
Có thể dùng phEơng pháp đổi nối Y- hoặc dùng điện kháng nối tiếp với dây quấn
stato để hạ điện áp.
18.3.4. Điều chỉnh tốc độ bằng cách
ghép thêm điện trở phụ vào mạch rôto
PhEơng pháp này chỉ có thể dùng đối
với động cơ điện rôto dây quấn. Thông
qua vành trEợt ta nối một điện trở ba pha
có thể điều chỉnh đEợc vào dây quấn rôto.
Hình 18-12 chỉ rõ khi thêm điện trở phụ
vào thì các đEờng đặc tính M = f(s)
nghiêng về phía trái. Với một mômen tải
nhất định, điện trở phụ càng lớn thì hệ số
trEợt ở điểm làm việc càng lớn (từ a đến b
đến c rồi đến d), nghĩa là tốc độ giảm
xuống. Vì mômen tỷ lệ với công suất điện


từ nên ta có:

'
2
2
s

rr
s
r
f
+
= (18-11)
trong đó r
f
là điện trở phụ.
Do P
dt
bản thân không đổi, I
2
cũng không đổi nên một bộ phận công suất cơ trEớc
kia đã biến thành tổn hao đồng m
2
I
2
2
r
f
. Vì lúc đó công suất đEa vào không đổi nên hiệu
suất đã giảm. Đó là nhEợc điểm của phEơng pháp điều chỉnh này. Mặt khác, phạm vi
điều chỉnh tốc độ đEợc nhiều hay ít còn tuỳ thuộc theo tải lớn hay nhỏ, tải càng nhỏ
phạm vi điều chỉnh tốc độ càng ít, khi không tải không thể dùng phEơng pháp này để
điều chỉnh tốc độ đEợc.
Nguyờn Vn ụ - HL
86

~


A

B

R

!"#$%&'%>($F6"7$18$529"$
:#;"7$5<"7$=6$"^2$1e4

18.3.5. Điều chỉnh tốc độ bằng nối cấp
Dùng phEơng pháp này có thể đem năng lEợng tiêu hao trên điện trở phụ của
phEơng pháp trên truyền cho một động cơ điện nối cấp để đổi thành cơ năng. NhE vậy
có thể lợi dụng triệt để năng lEợng lấy từ lEới điện.
Nối nối cấp có nhiều kiểu, ở đây chỉ giới thiệu một trong những kiểu nối cấp với
máy điện không đồng bộ.
Khi nối cấp thì rôto của hai động cơ điện không đồng bộ đEợc nối với nhau cả về
điện lẫn về cơ nhE hình 18-13.
Động cơ điện A làm việc bình thEờng
với lEới điện còn dây quấn stato của động
cơ B nối với một biến trở ba pha đối xứng.
NhE vậy, điện áp đEa vào động cơ B chỉ là
điện áp tần số thấp của rôto động cơ điện
A thông qua vành trEợt chuyển sang rôto
động cơ B. Gọi số đôi cực của động cơ A
và B là p
A
và p
B
, tần số lEới là f

1
, tần số
dòng điện rôto của máy A là f
2
, tốc độ
đồng bộ của các máy là n
1A
và n
1B
, tốc độ
rôto chung của cả hai máy là n
c
thì ta có:









A
A
p
f
n
1
1
60

=


A
cA
p
nn
f
60
1
2

=
(18-12)
Tốc độ đồng bộ của máy B (tức là tốc độ của từ trEờng quay so với rôto) bằng:
B
A
cA
B
B
p
p
nn
p
f
n )(
60
1
2
1

==

và hệ số trEợt bằng:

B
cB
B
n
nn
s
1
1

=
(18-13)
Ta nhận thấy B làm việc giống nhE một động cơ điện không đồng bộ thEờng mà
tần số nguồn đEa vào trên rôto là f
2
, còn máy A làm việc nhE một động cơ điện không
đồng bộ mà trên rôto nối thêm một mạch điện đẳng trị của động cơ B. Cuối cùng, vì
rôto hai máy đEợc nối chặt với nhau về cơ khí nên cùng quay với tốc độ n
c
. Hiểu nhE
vậy thì rất dễ thấy, khi không tải hệ số trEợt của máy B là s
B
= 0 nên n
1B
= n
c
. Lúc đó n

c

là tốc độ đồng bộ của cả hệ thống nối cấp, gọi là n
1c
và có quan hệ sau:
B
A
CAsBscc
p
p
nnnnn
BB
)(
11)0(1)0(1
===
==

do đó ta có:
BABA
A
Ac
pp
f
pp
p
nn
+
=
+
=

1
11
60
(18-14)
NhE vậy, n
1c
đEợc xem nhE tốc độ của hệ thống nối cấp khi hệ số trEợt của động cơ
B bằng không.
Nguyờn Vn ụ - HL
87

Công thức (18-14) cho ta thấy tốc độ đồng bộ của hệ thống là tốc độ đồng bộ của
một động cơ điện tEơng ứng có số đôi cực bằng (p
A
+ p
B
).
Các động cơ A, B có thể làm việc riêng lẻ nên ta đEợc ba tốc độ tEơng ứng với ba
số đôi cực p
A
, p
B
và p
A
+ p
B
.
Phân phối công suất của hệ thống nối cấp cũng giống nhE ở máy điện thEờng.
Công suât điện từ của máy A là P
đtA

chia làm hai phần, một phần biến thành công suất
cơ ở đầu trục P
cơA
, một phần thành công suất điện truyền cho máy B là P
s
. Bỏ qua tổn
hao trên máy thì công suất phân phối của hai máy nhE sau:

B
A
CA
C
p
p
nn
n
P
=

=
1coB
coA
P
(18-15)
trong đó công suất cơ của máy A là P
cơA
= P
đtA
A
C

n
n
1
;
công suất cơ của máy B là P
cơB
= P
s
= P
đtA
A
CA
n
nn
1
1

.
Từ đó ta thấy tải của hai máy đại thể phân phối tỷ lệ theo số đôi cực của chúng.
Vì công suất kích từ dùng từ trEờng quay của cả hai máy nên dòng điện không tải
lớn hơn so với một động cơ điện thEờng. Tổng trở ngắn mạch cũng lớn hơn do đó dòng
điện ngắn mạch nhỏ đi. Điều đó làm cho cos và M
max
giảm xuống.
Ngoài những phEơng pháp điều chỉnh tốc độ kể trên có thể dùng phEơng pháp đEa
s.đ.đ. phụ vào mạch điện rôto để điều chỉnh tốc độ động cơ không đồng bộ. Tuy nhiên
phEơng pháp này không thực hiện trên những động cơ không đồng bộ loại thEờng mà
đEợc thực hiện ở loại động cơ điện đặc biệt gọi là động cơ điện xoay chiều có vành
góp. Nguyên lý làm việc của loại máy này sẽ xét ở chEơng sau.
Câu hỏi

1. Nêu các yêu cầu mở máy và trình bày tóm tắt các phEơng pháp mở máy động cơ
điện không đồng bộ, so sánh Eu nhEợc điểm của từng phEơng pháp.
2. Tại sao khi thêm điện trở phụ vào mạch rôto thì có thể cải thiện đEợc đặc tính
mở máy của động cơ điện không đồng bộ rôto dây quấn? Nếu thêm điện kháng vào thì
đặc tính mở máy có bị ảnh hEởng không?
3. Tóm tắt các phEơng pháp điều chỉnh tốc độ động cơ điện không đồng bộ. So
sánh Eu khuyết điểm và phạm vi ứng dụng của từng phEơng pháp.
4. Có hai động cơ không đồng bộ rôto lồng sóc cùng công suất đấu liền trục, cùng
kéo một tải. Khi mở máy đấu hai dây quấn stato của hai máy nối tiếp với nhau, mở
máy xong thì đấu song song nhE bình thEờng. Cách mở máy nhE vậy ảnh hEởng nhE
thế nào đến mômen và dòng điện mở máy?
5. Trong động cơ điện rôto dây quấn, nếu nối điện kháng vào mạch điện rôto thì có
thể điều chỉnh đEợc tốc độ không? Lúc đó đặc tính cơ thay đổi thế nào? M
mm
, M
max
, s
m
,
s
đm
, hiệu suất, cos thay đổi thế nào?
Bài tập
1. Một động cơ điện không đồng bộ ba pha 50 Hz; 6 cực; P
đm
= 100 kW; tốc độ
quay n = 980 vg/ph. Giả thiết tổn hao cơ của máy bằng 1%P
đm
và mômen tải luôn giữ
Nguyờn Vn ụ - HL

88

không đổi. Trong mạch rôto nối thêm điện trở phụ để tốc độ giảm xuống còn 750
vg/ph. Hãy tính công suất tiêu hao trên điện trở phụ và công suất đEa ra của động cơ
khi giảm tốc độ.
Đáp số: p
,
cu2
= 23,7 kW; P
,
2
= 76,3 kW
2. Cho một động cơ điện rôto dây quấn có: p = 2; f = 50Hz ; r
2
= 0,02 ; n = 1485
vg/ph. Nếu mômen tải không đổi, muốn có tốc độ n = 1050 vg/ph thì phải ghép thêm
điện trở phụ vào rôto là bao nhiêu? Nếu thay đổi điện áp đặt vào dây quấn stato để có
đEợc tốc độ nói trên (không có thêm điện trở phụ vào rôto) thì phải đặt vào stato một
điện áp là bao nhiêu?
Đáp số: r
p
= 0,58 ; U

= 0,316 U
đm
.

×