Tải bản đầy đủ (.pdf) (48 trang)

Kế hoạch hành động tái định cư rút gọn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (878.06 KB, 48 trang )



BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
BAN QUẢN LÝ TRUNG ƢƠNG CÁC DỰ ÁN THỦY LỢI
******************



KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG
TÁI ĐỊNH CƯ RÚT GỌN


TIỂU DỰ ÁN: CẦU KẾT HỢP TRÀN NỐI ĐƯỜNG CỨU HỘ CỨU NẠN,
HUYỆN NGHI LỘC VÀ THÀNH PHỐ VINH - TỈNH NGHỆ AN
DỰ ÁN: QUẢN LÝ THIÊN TAI – (VN-Haz/WB5)









HA NỘI, 3/2012


BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
BAN QUẢN LÝ TRUNG ƢƠNG CÁC DỰ ÁN THỦY LỢI
****************





KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG
TÁI ĐỊNH CƢ RÚT GỌN


TIỂU DỰ ÁN: CẦU KẾT HỢP TRÀN NỐI ĐƯỜNG CỨU HỘ CỨU NẠN,
HUYỆN NGHI LỘC VÀ THÀNH PHỐ VINH - TỈNH NGHỆ AN
DỰ ÁN: QUẢN LÝ THIÊN TAI (VN-Haz/ WB5)




ĐẠI DIỆN CHỦ ĐẦU TƯ
BAN QUẢN LÝ TRUNG ƯƠNG CÁC DỰ
ÁN THỦY LỢI - CPO



ĐẠI DIỆN CƠ QUAN TƯ VẤN
TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU MÔI TRƯỜNG
GIÁM ĐỐC








DƯƠNG HỒNG SƠN











HÀ NỘI, 3/2012


TỶ GIÁ CHUYỂN ĐỔI TIỀN TỆ
Đơn vị tiền tệ = Đồng Việt Nam (VND)
1 VND = 0,00004799846 $
1 $ = 20.834 VND

CHỮ VIẾT TẮT
BAH = Ngƣời bị ảnh hƣởng
Bộ NN & PTNT = Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
CARB = Ban bồi thƣờng, hỗ trợ và tái định cƣ
CPO = Ban quản lý Trung ƣơng các Dự án Thủy lợi
CSHT = Cơ sở hạ tầng
CPMU = Ban Quản lý Dự án Trung ƣơng
DMS = Khảo sát đo đạc chi tiết
DRC Ban Tái định cƣ huyện
DOF = Sở Tài chính

DONRE = Sở Tài nguyên và Môi trƣờng
DPC = Uỷ ban nhân dân huyện
EA = Cơ quan chủ quản
EOL = Kiểm đếm thiệt hại
FHH = Hộ gia đình có chủ hộ là phụ nữ
GoVN = Chính phủ Việt Nam
GCNQSD = Giấy chứng nhận quyền sử dụng (đất)
HH = Hộ gia đình
IMO = Tổ chức giám sát độc lập
MOLISA = Bộ Lao động, Thƣơng binh và Xã hội
NGO = Tổ chức phi chính phủ
PPC = Uỷ ban nhân dân tỉnh
RCS = Nghiên cứu giá thay thế
RPF = Khung chính sách tái định cƣ
RT = Tổ công tác tái định cƣ
TĐC Tái định cƣ
PPMU = Ban Quản lý Dự án Tỉnh
PAP = Ngƣời bị ảnh hƣởng bởi dự án
UBND = Ủy ban Nhân dân
WB = Ngân Hàng Thế Giới
CHÚ Ý
(i) Năm tài chính của chính phủ Việt Nam kết thúc vào ngày 31 tháng 12 hàng
năm. Năm tài chính trƣớc năm dƣơng lịch biểu thị năm trong đó năm tài chính
kết thúc, ví dụ năm tài chính 2000 kết thúc vào ngày 31 tháng 12 năm 2000.
(ii) Trong báo cáo này, “$” nghĩa là đồng đô la Mỹ.


ĐỊNH NGHĨA THUẬT NGỮ
Người bị ảnh
hưởng

- tức là những cá nhân, tổ chức hay cơ sở kinh doanh bị ảnh hƣởng trực
tiếp về mặt xã hội và kinh tế bởi việc thu hồi đất và các tài sản khác một
cách bắt buộc do dự án mà Ngân hang tài trợ gây ra, dẫn đến (i) di dời
hoặc mất chỗ ở; (ii) mất tài sản hoặc sự tiếp cận tài sản; hoặc (iii) mất
các nguồn thu nhập hay những phƣơng tiện sinh kế, cho dù ngƣời bị ảnh
hƣởng có phải di chuyển tới nơi khác hay không. Ngoài ra, ngƣời bị ảnh
hƣởng là ngƣời có sinh kế bị ảnh hƣởng một cách tiêu cực bởi việc hạn
chế một cách bắt buộc sự tiếp cận các khu vực đƣợc chọn hợp pháp và
các khu vực đƣợc bảo vệ.
Bồi thường - là giá trị thanh toán bằng tiền mặt hoặc hiện vật để bù lại giá trị thiệt hại
về đất đai, nhà cửa, thu nhập và tài sản khác do Dự án gây ra. Mọi
trƣờng hợp bồi thƣờng đều dựa trên nguyên tắc giá chuyển đổi, là
phƣơng pháp định giá tài sản nhằm đền bù thiệt hại theo giá trị trƣờng
hiện tại, cộng với bất kỳ chi phí giao dịch nào nhƣ lệ phí hành chính,
thuế, lệ phí trƣớc bạ và đứng tên.
Ngày khóa sổ - là ngày hoàn thành công tác kiểm kê thiệt hại trong quá trình chuẩn bị
Kế hoạch hành động tái định cƣ. Những ngƣời bị ảnh hƣởng và các cộng
đồng địa phƣơng sẽ đƣợc thông báo về ngày khóa sổ kiểm kê của từng
hợp phần dự án, và bất kỳ ai chuyển tới vùng dự án sau ngày này sẽ
không đƣợc quyền nhận đền bù và hỗ trợ từ dự án.
Tính hợp lệ - tức là bất kỳ ai mà tại ngày khóa sổ kiểm kê đã ở trên diện tích đất bị
ảnh hƣởng bởi dự án, các tiểu hợp phần của dự án, hoặc những phần
khác của tiểu dự án khác, và có: (i) mức sống bị ảnh hƣởng tiêu cực, (ii)
các quyền, quyền sở hữu, hay tuyên bố về quyền đối với bất kỳ diện tích
đất nào (đất nông nghiệp, đất chăn thả gia súc, hay rừng), nhà ở hoặc
công trình kiến trúc (để ở hay vì mục đích thƣơng mại, tạm thời hay
vĩnh viễn), hoặc (iii) các tài sản sản xuất nhƣ kinh doanh, việc làm, nơi
làm việc, cƣ trú, hoặc nơi sống, hoặc (iv) việc tiếp cận tài sản bị ảnh
hƣởng bất lợi (ví dụ, quyền đánh bắt cá).
Tính hợp lệ không phân biệt: (a) Các quyền pháp lý hợp thức đối với

đất, hoặc (b) yêu cầu bồi thƣờng đối với đất hoặc tài sản, hoặc (c) không
có quyền pháp lý hoặc yêu cầu bồi thƣờng đất mà họ đang chiếm giữ.
Quyền hưởng
lợi
- là các biện pháp bao gồm bồi thƣờng, hỗ trợ khôi phục thu nhập, hỗ trợ
di chuyển, hỗ trợ chuyển chỗ ở và hỗ trợ thay đổi thu nhập để giúp
ngƣời bị ảnh hƣởng khôi phục lại cơ sở kinh tế và xã hội .
Thu hồi đất - là quá trình một cá nhân, hộ gia đình, doanh nghiệp hoặc tổ chức tƣ
nhân bị một đơn vị nhà nƣớc yêu cầu trao một phần hoặc tất cả phần đất
thuộc sở hữu của họ hoặc chiếm dụng quyền sở hữu và sử dụng của
chính đơn vị nhà nƣớc đó cho mục đích sử dụng công cộng sẽ đƣợc đền


bù tƣơng đƣơng bằng giá thay thế cho phần tài sản bị ảnh hƣởng.
Tác động dự
án
- tức là bất kỳ hệ quả nào liên quan trực tiếp tới việc thu hồi đất hoặc hạn
chế việc sử dụng các khu vực đƣợc lựa chọn hợp pháp hoặc khu vực
đƣợc bảo tồn. Những ngƣời bị ảnh hƣởng trực tiếp bởi việc thu hồi đất
có thể bị mất nhà, đất trồng trọt/chăn nuôi, tài sản, hoạt động kinh
doanh, hoặc các phƣơng tiện sinh kế khác. Nói một cách khác, họ có thể
mất quyền sở hữu, quyền cƣ trú, hoặc các quyền sử dụng do thu hồi đất
hay hạn chế tiếp cận.
Khôi phục đời
sống

- là những hỗ trợ cho những ngƣời bị ảnh hƣởng do việc mất đất sản xuất,
thu nhập, công ăn việc làm hoặc các nguồn sống, nhằm bổ sung vào
khoản thanh toán bồi thƣờng cho phần đất bị thu hồi, tối thiểu phải khôi
phục hoàn toàn mức sống và chất lƣợng cuộc sống nhƣ trƣớc khi có dự

án.
Di chuyển chỗ

- là việc di chuyển về mặt vật chất nơi ở của ngƣời bị ảnh hƣởng khỏi
vùng dự án.
Chi phí (giá)
thay thế
- là phƣơng pháp định giá tài sản, giúp xác định khoản tiền phù hợp để
thay thế cho những tài sản đã mất và chi trả cho các chi phí giao dịch.
Đối với đất nông nghiệp, đó là giá trị thị trƣờng tại thời điểm trƣớc dự
án hoặc tại thời điểm thực hiện bồi thƣờng, tùy theo mức nào cao hơn,
của đất có tiềm năng sản xuất tƣơng đƣơng hoặc có giá trị sử dụng
tƣơng đƣơng nằm trong khu vực gần diện tích đất bị ảnh hƣởng, cộng
thêm chi phí chuẩn bị đất để đất có mức giá trị tƣơng tự nhƣ mức của
đất bị ảnh hƣởng, cộng thêm bất kỳ chi phí đăng ký hay thuế chuyển
nhƣợng nào. Đối với đất ở các khu vực đô thị, đó là giá trị thị trƣờng của
đất tại thời điểm thực hiện bồi thƣờng, có cùng diện tích và mục đích sử
dụng, với các công trình hạ tầng và dịch vụ tƣơng đƣơng hoặc tốt hơn,
và nằm gần mảnh đất bị ảnh hƣởng, cộng thêm bất kỳ chi phí đăng ký
hay thuế chuyển nhƣợng nào. Đối với nhà ở và các công trình kiến trúc
khác, đó là giá thị trƣờng của nguyên vật liệu để xây nhà/công trình thay
thế với một diện tích và tiêu chuẩn kỹ thuật tƣơng tự hay tốt hơn nhà ở
hay công trình bị ảnh hƣởng, hoặc để sửa chữa một phần của nhà/công
trình bị ảnh hƣởng, cộng thêm chi phí nhân công và nhà thầu, cộng thêm
chi phí đăng ký và thuế chuyển nhƣợng nếu có. Trong quá trình xác định
giá thay thế, không đƣợc tính khấu hao tài sản và giá trị của những
nguyên vật liệu có thể tận dụng đƣợc cũng nhƣ không khấu trừ giá trị
của những lợi ích có đƣợc từ dự án. Khi luật trong nƣớc không đáp ứng
đƣợc tiêu chuẩn về đền bù với toàn bộ giá thay thế, thì cần bổ sung thêm
các biện pháp khác nhằm đáp ứng tiêu chuẩn về giá thay thế. Khi áp

dụng phƣơng pháp định giá này, không đƣợc khấu hao giá trị của
nhà/công trình và tài sản. Đối với những thiệt hại mà không dễ định giá
trị hay đền bù bằng tiền (ví dụ, sự tiếp cận các dịch vụ công cộng, khách


hàng, và nhà cung cấp; hay sự tiếp cận trong đánh bắt cá, chăn thả gia
súc, hay các khu vực rừng), thì cần tạo ra sự tiếp cận tới các nguồn tài
nguyên tƣơng đƣơng và chấp nhận đƣợc về mặt văn hóa và các cơ hội
tạo thu nhập. Những hỗ trợ bổ sung này là riêng biệt, không phải là các
hỗ trợ tái định cƣ sẽ đƣợc cung cấp.
Tái định cư - theo thuật ngữ của Ngân hàng, tái định cƣ bao hàm tất cả những thiệt hại
trực tiếp về kinh tế và xã hội gây ra bởi việc thu hồi đất và hạn chế sự
tiếp cận, cùng với những biện pháp đền bù và sửa chữa. Tái định cƣ
không hạn chế ở sự di dời về mặt vật chất. Tái định cƣ có thể, tùy thuộc
vào từng trƣờng hợp cụ thể, bao gồm (a) thu hồi đất và các công trình
trên đất, bao gồm cả việc kinh doanh, buôn bán; (b) sự di dời về mặt vật
chất; và (c) sự khôi phục kinh tế của những ngƣời bị ảnh hƣởng nhằm
cải thiện (hoặc ít nhất là phục hồi) thu nhập và mức sống.
Kế hoạch tái
định cư
- là kế hoạch hành động có thời gian xác định với ngân sách giành để lập
chiến lƣợc bồi thƣờng và tái định cƣ, mục tiêu, quyền lợi, hành động,
trách nhiệm, giám sát và đánh giá. Kế hoạch tái định cƣ phải đƣợc chuẩn
bị và phê duyệt trƣớc khi thẩm định vốn vay cho Dự án.
Hộ bị ảnh
hưởng nặng
- là tất cả những ngƣời bị ảnh hƣởng (i) mất từ 20% (10% đối với các hộ
nghèo và các hộ thuộc nhóm dễ bị tổn thƣơng) trở lên diện tích đất sản
xuất và tài sản, và/hoặc nguồn thu nhập bị mất do thực hiện Dự án;
và/hoặc (ii) phải tái định cƣ hoặc di dời nhà ở trên phần đất thổ cƣ còn

lại.
Những tác
động tái định
cư quan trọng
- xảy ra khi có 200 ngƣời hoặc nhiều hơn phải chịu các tác động chính
của TĐC, nghĩa là, họ phải di chuyển về mặt vật chất và/hoặc mất từ
20% (10% đối với các hộ nghèo và các hộ thuộc nhóm dễ bị tổn thƣơng)
trở lên các tài sản sản xuất và nguồn tạo thu nhập.
Nhóm dễ bị tổn
thương
- là các nhóm đối tƣợng đặc biệt có khả năng phải chịu tác động không
tƣơng xứng hoặc có nguy cơ bị bần cùng hóa hơn nữa do tác động của
tái định cƣ, bao gồm: (i) phụ nữ làm chủ hộ (không có chồng, góa hay
chồng mất sức lao động) có ngƣời phụ thuộc, (ii) ngƣời tàn tật (không
còn khả năng lao động), ngƣời già không nơi nƣơng tựa, (iii) ngƣời
nghèo theo tiêu chí của Bộ LĐTB-XH, (iv) ngƣời không có đất đai, và
(vi) ngƣời dân tộc thiểu số.



MỤC LỤC
Trang
MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC LẬP KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG TÁI ĐỊNH CƢ RÚT GỌN ....... 1
TÓM TẮT NỘI DUNG KẾ HOẠCH TÁI ĐỊNH CƢ RÚT GỌN ........................................... 2
I. GIỚI THIỆU ..................................................................................................................... 4
1.1 Giới thiệu về dự án và tiểu dự án .................................................................................... 4
1.1.1 Giới thiệu về dự án Quản lý thiên tai ...................................................................... 4
1.1.2 Giới thiệu tiểu dự án ................................................................................................ 7
1.2 Các biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực .................................................................. 11
1.3 Mục đích của Kế hoạch tái định cƣ rút gọn .................................................................. 11

II. THÔNG TIN KINH TẾ XÃ HỘI VÀ CÁC TÁC ĐỘNG CỦA TIỂU DỰ ÁN ......... 12
2.1 Thông tin kinh tế xã hội của các hộ BAH ..................................................................... 12
2.2 Các tác động của tiểu dự án........................................................................................... 13
III. KHUNG CHÍNH SÁCH VÀ QUYỀN LỢI CỦA NGƢỜI BỊ ẢNH HƢỞNG .......... 14
3.1 Các văn bản pháp lý về thu hồi đất và tái định cƣ ........................................................ 14
3.1.1 Chính sách và luật pháp của Việt Nam về thu hồi đất và tái định cư ................... 14
3.1.2 Chính sách về tái định cư không tự nguyện của Ngân hàng Thế giới ................... 16
3.1.3 Những điểm khác nhau giữa chính sách của Chính phủ Việt Nam và NHTG ....... 17
3.2 Chính sách bồi thƣờng và tái định cƣ ............................................................................ 18
3.2.1 Những nguyên tắc chung ....................................................................................... 18
3.2.2 Quyền và quyền lợi được bồi thường .................................................................... 20
3.2.3 Quyền lợi được bồi thường và tái định cư ............................................................. 20
3.3 Chiến lƣợc đền bù ......................................................................................................... 21
IV. CÁC CHƢƠNG TRÌNH PHỤC HỒI SINH KẾ .......................................................... 22
4.1 Các mục tiêu .................................................................................................................... 22
4.2 Nguyên tắc ....................................................................................................................... 22
4.3 Chƣơng trình phục hồi thu nhập đề xuất ......................................................................... 22
V. SẮP XẾP TÁI ĐỊNH CƢ................................................................................................ 22
VI. PHỔ BIẾN THÔNG TIN VÀ THAM VẤN CỘNG ĐỒNG ....................................... 23
6.1. Chính sách về phổ biến thông tin của NHTG (OP17.50) ............................................... 23
6.2. Phổ biến thông tin .......................................................................................................... 23
6.2.1 Phổ biến thông tin trong giai đoạn chuẩn bị kế hoạch hành động TĐC ................. 23
6.2.2 Phổ biến thông tin trong giai đoạn thực hiện kế hoạch hành động TĐC ................ 24
6.3 Tham vấn cộng đồng ..................................................................................................... 24
6.3.1 Tham vấn trong quá trình chuẩn bị báo cáo tái định cư .......................................... 24
6.3.2. Tham vấn trong quá trình thực hiện kế hoạch Tái định cư ..................................... 25
VII. CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI ........................................................................... 25
7.1. Các yêu cầu của Ngân hàng Thế giới ............................................................................ 25
7.2. Cơ chế giải quyết khiếu nại ........................................................................................... 26
VIII. THIẾT LẬP TỔ CHỨC ................................................................................................. 27

8.1. Trách nhiệm của chủ dự án ............................................................................................ 27
8.2. Trách nhiệm của các Ủy ban (PC) ................................................................................. 27
8.3. Trách nhiệm của ban tái định cƣ .................................................................................... 29
IX. GIÁM SÁT NỘI BỘ VÀ ĐÁNH GIÁ ........................................................................... 29
X. NGÂN SÁCH VÀ CÁC CHI PHÍ ƢỚC TÍNH ........................................................... 31
10.1 Nguồn ngân sách cho các hoạt động ............................................................................. 31
10.2 Ƣớc tính chi phí đền bù và hỗ trợ .................................................................................. 31
10.3. Chi phí đền bù .............................................................................................................. 32
XI. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN ............................................................................................. 33



11.1 Các bƣớc triển khai ....................................................................................................... 33
11.2 Quy trình cập nhật RAP ................................................................................................ 37
11.3 Kế hoạch thực hiện Tái định cƣ .................................................................................... 37

PHỤ LỤC: BÁO CÁO KHẢO SÁT GIÁ THAY THẾ............................................................ 39





DANH SÁCH CÁC BẢNG VÀ HÌNH

Bảng 1: Tóm tắt các tiểu dự án .............................................................................................. 8
Bảng 2: Những khác biệt giữa chính sách của Việt Nam về tái định cƣ và Chính sách tái
định cƣ bắt buộc của Ngân hàng Thế giới. (OP4.12) .......................................................... 17
Bảng 3: Ma trận quyền lợi ................................................................................................... 20
Bảng 4: Các chỉ số giám sát nội bộ ...................................................................................... 30
Bảng 5: Tổng hợp kinh phí đền bù đất đai, cây cối ............................................................. 32

Bảng 6: Kế hoạch thực hiện Tái định cƣ của TDA ............................................................. 37


Hình 1: Khu vực dự án ........................................................................................................... 9






Dự án Quản lý thiên tai– (VN-Haz)
Tiểu dự án “Cầu kết hợp tràn nối đƣờng cứu hộ cứu nạn huyện Nghi Lộc và thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An”.
TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU MÔI TRƢỜNG (CENRE) Trang 1


MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC LẬP KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG TÁI ĐỊNH CƢ RÚT GỌN
Khi tiểu dự án chỉ gây ra những tác động nhỏ, cụ thể là khi (i) không có ngƣời dân phải di dời và
mất đất ít hơn 20% (10% đối với các hộ nghèo và các hộ thuộc nhóm dễ bị tổn thƣơng) so với
tổng diện tích đất sản xuất, hoặc (ii) số ngƣời bị ảnh hƣởng nhỏ hơn 200 ngƣời; khi đó chỉ cần
chuẩn bị một Kế hoạch tái định cƣ rút gọn. Nội dung của một Kế hoạch tái định cƣ rút gọn do đó
sẽ không yêu cầu nhiều thông tin nhƣ của Kế hoạch tái định cƣ đầy đủ.
Căn cứ theo các tài liệu thiết kế của dự án; căn cứ theo các phiên trao đổi thông tin giữa ban
CPO với Đơn vị quản lý Tiểu dự án, các ban ngành, đơn vị thiết kế của tiểu dự án tại tỉnh Nghệ
An; Căn cứ vào khối lƣợng công việc, nội dung cần thực hiện khi xây dựng tiểu dự án, tƣ vấn
ƣớc tính tổng diện tích bị ảnh hƣởng tạm thời là 200 m2 (trong đó có 70 m2 – phần diện tích do
UBND xã quản lý để xây dựng lán trại cho công nhân, 130 m2 của 5 hộ gia đình); có 700 cây sẽ
bị chặt bỏ khi tiến hành xây dựng tiểu dự án, các cây bị chặt bỏ chủ yếu là cây tre, bạch đàn và
phi lao (trong đó có 535 cây bị chặt bỏ của 5 hộ gia đình, còn 165 cây thuộc quyền quản lý của
địa phƣơng). Nhƣ vậy, tiểu dự án chỉ ảnh hƣởng tạm thời về đất của 5 hộ gia đình và phần đất
của chính quyền địa phƣơng.

Xét theo tiêu chí lập báo cáo RAP đầy đủ và báo cáo RAP vắn tắt (abbreviated RAP), tiểu dự án
cần lập RAP vắn tắt và những hƣớng dẫn trong quá trình cập nhật RAP sau này nhằm mục đích
hạn chế tối đa những ảnh hƣởng tiêu cực tới ngƣời dân cũng nhƣ đảm bảo các yêu cầu của nhà
tài trợ trong việc thực hiện tiểu dự án.














Dự án Quản lý thiên tai– (VN-Haz)
Tiểu dự án “Cầu kết hợp tràn nối đƣờng cứu hộ cứu nạn huyện Nghi Lộc và thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An”.
TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU MÔI TRƢỜNG (CENRE) Trang 2


TÓM TẮT NỘI DUNG KẾ HOẠCH TÁI ĐỊNH CƢ RÚT GỌN
 Mục tiêu của tiểu dự án:
Công trình Cầu kết hợp tràn nối đƣờng cứu hộ, cứu nạn xã Nghi Thái huyện Nghi Lộc và xã
Hƣng Hòa TP Vinh nhằm mục đích cứu hộ, cứu nạn khi có sự cố về mùa mƣa lũ, đảm bảo giao
thông cho nhân dân trong vùng, thúc đẩy giao lƣu về kinh tế - văn hóa của ngƣời dân địa
phƣơng, tạo điều kiện thuận lợi cho việc vận chuyển hàng hóa của các cụm công nông nghiệp
trên địa bàn huyện

Dự án sẽ cải thiện kinh tế và giảm nghèo cho khoảng 13.709 ngƣời tại 2 xã Hƣng Hòa, Nghi
Thái, bằng cách tăng cƣờng khả năng tiếp cận đến các trung tâm hành chính, trung tâm chợ, y tế,
giáo dục và dịch vụ xã hội, giảm thời gian và chi phí vận chuyển hàng hoá nông sản.
Dự án cải tạo, nâng cấp và xây dựng mới khoảng 1Km đƣờng giao thông cứu nạn (đƣờng đất cũ)
thành đƣờng bêtông, 1 công trình cầu, các công trình trên tuyến đảm bảo tính bền vững cho
tuyến đƣờng, đảm bảo cho nhân dân đi lại đƣợc thuận tiện, phát huy tối đa các ngành kinh tế
khác.
 Mức độ, quy mô bị ảnh hƣởng:
Tiểu dự án “Cầu kết hợp tràn nối đƣờng cứu hộ cứu nạn huyện Nghi Lộc và thành phố Vinh, tỉnh
Nghệ An” chỉ ảnh hƣởng tạm thời đến đất của 5 hộ gia đình tại xã Nghi Thái, và xã Hƣng Hòa,
và đất do UBND xã quản lý. Tổng diện tích đất bị sử dụng tạm thời là 200m
2
bao gồm 130m
2
đất
vƣờn của 5 hộ gia đình và 70m
2
đất trống thuộc sự quản lý của UBND xã.
Trong khu vực tiểu dự án, không có hộ gia đình nào mất 10% hoặc hơn tổng diện tích đất sản
xuất. Không có hộ gia đình phải di dời.
Việc thực hiện tiểu dự án không gây ảnh hƣởng đến các vật kiến trúc.
100% ngƣời dân trong khu vực là dân tộc Kinh, không có sự xuất hiện của ngƣời DTTS.
 Cơ sở pháp lý:
Chính sách về bồi thƣờng, hỗ trợ và tái định cƣ của dự án đƣợc xác định dựa trên các quy định
và luật hiện hành của chính phủ Việt Nam và chính sách của WB. Trong trƣờng hợp có sự khác
biệt giữa bên vay và WB về các quy định, chính sách, trình tự thì chính sách của WB sẽ đƣợc áp
dụng, phù hợp với Nghị định số 131/2006/NĐ-CP, quy định “trong trƣờng hợp điều ƣớc quốc tế
về ODA mà nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên có quy định khác với các
quy định của pháp luật Việt Nam thì thực hiện theo quy định của điều ƣớc quốc tế” (Điều 2, Mục
5).

 Các quyền lợi cho ngƣời BAH từ dự án:
Các quyền lợi cho ngƣời BAH từ dự án đƣợc xây dựng và trình bày trong kế hoạch TĐC (xem
bảng ma trận quyền lợi) tƣơng ứng với các ảnh hƣởng đƣợc xác định trong quá trình điều tra ƣớc
Dự án Quản lý thiên tai– (VN-Haz)
Tiểu dự án “Cầu kết hợp tràn nối đƣờng cứu hộ cứu nạn huyện Nghi Lộc và thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An”.
TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU MÔI TRƢỜNG (CENRE) Trang 3
tính thiệt hại và khảo sát kinh tế xã hội. Các quyền lợi này sẽ đƣợc cập nhật, khi cần thiết, sau
khi thực hiện kiểm đếm chi tiết và tham vấn với các hộ BAH, để đảm bảo rằng các thiệt hại sẽ
đƣợc phục hồi, hoặc cải thiện.
 Phổ biến thông tin, tham vấn cộng đồng và giải quyết khiếu nại:
Các buổi họp tham vấn cộng đồng, các buổi thảo luận cấp thôn/ấp với các hộ BAH và cán bộ địa
phƣơng đƣợc thực hiện trong quá trình lập kế hoạch hành động TĐC. Chính sách của dự án và
các phƣơng án lựa chọn về di dời, phục hồi thu nhập đã đƣợc thảo luận trong các cuộc họp này.
Những vấn đề liên quan, các đề suất của hộ BAH đã đƣợc nêu ra và đƣa vào kế hoạch TĐC. Cơ
chế khiếu nại sẽ đƣợc thiết kế để đảm bảo rằng mọi thắc mắc, khiếu nại của hộ BAH sẽ đƣợc giải
quyết đúng và kịp thời. Ngƣời BAH sẽ đƣợc biết về quyền lợi của họ qua thông báo, các văn bản
trong quá trình tham vấn, khảo sát và tại thời điểm chi trả bồi thƣờng. Các thông tin chính trong
bản dự thảo kế hoạch hành động TĐC sẽ đƣợc thông báo đến ngƣời BAH trƣớc khi có đoàn
thẩm định của WB.
 Tổ chức thực hiện
Bộ NN và PTNT (MARD), cơ quan chu
̉
qua
̉
n và BQL Trung ƣơng các dự án thủy lợi (CPO) sẽ
đảm bảo điều phối cho việc thực hiện kế hoạch TĐC này. Bộ NN & PTNT sẽ phối hợp với
UBND tỉnh Nghệ An và chỉ đạo Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Nghệ An, để đảm
bảo rằng việc bồi thƣờng, hỗ trợ đƣợc thực hiện đúng nhƣ các quy định trong kế hoạch hành
động TĐC này. Ban Tái định cƣ các tỉnh và huyện cùng với đại diện hộ BAH sẽ đƣợc thành lập
để giám sát quá trình bồi thƣờng. Trong quá trình thực hiện, cơ quan giám sát độc lập sẽ giám sát

việc thực hiện để đảm bảo bồi thƣờng, hỗ trợ đúng với kế hoạch hành động TĐC đã đƣợc duyệt.
 Bồi thƣờng và chiến lƣợc tái định cƣ
Tuyến đƣờng Nghi Thái – Hƣng Hòa sẽ đƣợc sửa chữa và nâng cấp trên nền tuyến đƣờng cũ; do
đó việc đền bù tái định cƣ không có.
 Ƣớc tính chi phí
Tổng chi phí ƣớc tính đƣợc làm tròn là 18,114,225 VND tƣơng đƣơng với $869. Tổng chi phí
cho bồi thƣờng, hỗ trợ tái định cƣ sẽ đƣợc xác định lại chính xác tại thời điểm chi trả đền bù.
Dự án Quản lý thiên tai– (VN-Haz)
Tiểu dự án “Cầu kết hợp tràn nối đƣờng cứu hộ cứu nạn huyện Nghi Lộc và thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An”.
TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU MÔI TRƢỜNG (CENRE) Trang 4

I. GIỚI THIỆU
1.1 Giới thiệu về dự án và tiểu dự án
1.1.1 Giới thiệu về dự án Quản lý thiên tai
Việt Nam là một trong 10 quốc gia hàng đầu thế giới phải thƣờng xuyên hứng chịu hậu quả nặng
nề của thiên tai. Các loại thiên tai phổ biến là bão, lũ, lũ quét, sạt lở đất và hạn hán, trong đó loại
thiên tai xảy ra thƣờng xuyên và có mức độ tàn phá lớn nhất là bão và lũ lụt. Hàng năm thiên tai
gây ra những thiệt hại to lớn về các mặt kinh tế, xã hội và môi trƣờng; gây cản trở trực tiếp tới sự
phát triển bền vững kinh tế xã hội của đất nƣớc. Đặc biệt ở khu vực miền Trung, một dải đất hẹp
chạy dọc bờ biển phía đông dãy núi Trƣờng Sơn, địa hình phức tạp lại dốc nghiêng ra phía biển
Đông nên thƣờng chịu ảnh hƣởng nhiều nhất của bão, lũ (chiếm 65%). Các cơn bão thƣờng xảy
ra dồn dập trong thời gian ngắn, có khi trong 1 tháng bị ảnh hƣởng của 2-3 cơn bão có cƣờng độ
lớn và mỗi khi lũ xuất hiện thì xảy ra rất nhanh, chảy xiết và gây thiệt hại nặng nề.
Thiên tai là tác nhân gây cản trở trực tiếp tới sự phát triển bền vững kinh tế xã hội và gia tăng đói
nghèo. Nhận thức sâu sắc về những thiệt hại về ngƣời và tài sản do thiên tai gây ra, Chính phủ
Việt Nam coi công tác quản lý và giảm nhẹ thiên tai là một trong những hoạt động quan trọng
của quá trình phát triển bền vững. Năm 2007, Chính phủ đã xây dựng “Chiến lƣợc quốc gia về
phòng chống và giảm nhẹ thiên tai tới năm 2020”, trong đó có nhiệm đảm bảo an toàn cho hệ
thống đê và cải thiện khả năng chống bão của hệ thống kè cho tất cả các tỉnh phía Bắc, duyên hải
miền Trung, củng cố và nâng cấp đê biển trên toàn quốc, đảm bảo an toàn cho các hồ chứa, đặc

biệt là những hồ chứa gần khu vực tập trung dân cƣ và khu vực nhạy cảm về kinh tế, chính trị,
văn hóa cũng nhƣ các công trình quan trọng liên quan tới an ninh và quốc phòng quốc gia.
Dự án quản lý thiên tai (WB5) là một trong những dự án đƣợc Chính phủ đầu tƣ để hỗ trợ việc
thực hiện Chiến lƣợc quốc gia này. Dự án có nguồn vốn vay của Ngân hàng thế giới (NHTG) và
đƣợc thực hiện ở 10 tỉnh miền Trung, gồm Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng
Trị, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, và Ninh Thuận.
 Mục tiêu chung của dự án
Tăng cƣờng khả năng phòng ngừa, ứng phó và giảm nhẹ thiên tai ở các cấp. Củng cố năng lực và
thể chế quản lý thiên tai để sẵn sàng ứng phó với các rủi ro thiên tai, nâng cao khả năng dự báo
thời tiết và năng lực cảnh báo sớm nhằm giảm nhẹ các tác động tiêu cực của thiên tai cho các
tỉnh đƣợc lựa chọn ở Việt Nam.
 Mục tiêu cụ thể của dự án:
Mục tiêu trƣớc mắt của dự án là: (i) tăng cƣờng năng lực của các cơ quan quản lý rủi ro thiên tai
cấp quốc gia, tỉnh và huyện để cải thiện việc lập kế hoạch và giảm thiểu các rủi ro; (ii) cải thiện
hệ thống dự báo và cảnh báo thiên tai sớm; (iii) xây dựng năng lực cấp làng và xã để hỗ trợ phát
triển “Các kế hoạch thôn an toàn và xã an toàn”; (iv) giảm các rủi ro thiên tai ở các vùng ƣu tiên
cao thông qua việc bố trí các biện pháp công trình hiệu quả, đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng quy
Dự án Quản lý thiên tai– (VN-Haz)
Tiểu dự án “Cầu kết hợp tràn nối đƣờng cứu hộ cứu nạn huyện Nghi Lộc và thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An”.
TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU MÔI TRƢỜNG (CENRE) Trang 5
mô vừa và nhỏ; và (v) nâng cao năng lực quản lý và thực thi dự án, quản lý môi trƣờng, xã hội
trong công tác quản lý thiên tai tổng hợp.
Mục tiêu dài hạn của Dự án là (i) tăng cƣờng khả năng phòng ngừa, ứng phó và giảm nhẹ thiên
tai ở các cấp quốc gia, tỉnh, huyện, xã của Việt Nam; củng cố tính sẵn sàng ứng phó với rủi ro
thiên tai dựa vào cộng đồng, cải thiện việc dự báo thời tiết và năng lực cảnh báo sớm, giảm nhẹ
các tác động tiêu cực của thiên tai cho các tỉnh đƣợc lựa chọn ở Việt Nam; và (ii) cải thiện hệ
thống Quản lý thiên tai tại Việt Nam theo chiến lƣợc quốc gia, đƣa ra những biện pháp nhằm
giảm nhẹ thiên tai và ứng phó với biến đổi khí hậu cho Việt Nam. Củng cố năng lực và thể chế
quản lý thiên tai để đáp ứng tốt hơn nhu cầu ngắn hạn và dài hạn của những vùng dễ bị tổn
thƣơng nhất để giảm bớt thiệt hại về ngƣời, kinh tế và tài chính khi xảy ra thảm hoạ thiên tai.

Bên cạnh đó, dự án sẽ tập trung vào nâng cao năng lực cấp trung ƣơng, cấp vùng và cấp tỉnh
trong dự báo và cảnh báo sớm.
 Các hợp phần của dự án:
Dự án đƣợc thiết kế gồm 5 hợp phần chính nhằm đạt đƣợc các kết quả sau:
- Cải thiện thể chế quản lý thiên tai ở tất cả các cấp.
- Cải thiện các hệ thống dự báo và cảnh báo sớm.
- Hỗ trợ nâng cấp cơ sở hạ tầng phòng chống và giảm nhẹ thiệt hại thiên tai tại các tỉnh dự
án.
- Thúc đẩy chƣơng trình Quản lý thiên tai dựa vào cộng đồng của Việt Nam.
- Nâng cao kỹ năng tổ chức, quản lý và thực hiện dự án.
Hợp phần 1: Tăng cƣờng thể chế
Nâng cao khả năng lập Kế hoạch giảm thiểu rủi ro thiên tai (DRM) tại các cấp quốc gia, khu vực
và tỉnh. Hợp phần sẽ giúp cho việc chuẩn bị cơ sở dữ liệu giảm thiểu rủi ro thiên tai để theo dõi,
kiểm tra quá trình hoạt động của Trung tâm phòng chống và giảm nhẹ thiên tai (CDPM) quốc gia
mới thành lập; cải thiện/mở rộng việc lập kế hoạch quản lý thiên tai tổng hợp; hỗ trợ việc lập bản
đồ và phân vùng rủi ro theo lƣu vực và ở cấp tỉnh, hỗ trợ việc quản lý cơ sở dữ liệu an toàn đập,
hỗ trợ cho việc thiết kế tiêu chuẩn xây dựng an toàn chống thiên tai trên các vùng địa lý khác
nhau; và tăng cƣờng các thông tin quản lý thiên tai; xây dựng cơ chế phối hợp giữa các Trung
tâm quản lý thiên tai Trung ƣơng, Trung tâm quản lý thiên tai khu vực, tỉnh, huyện, xã để có
những hoạt động hiệu quả và thống nhất trong công tác ứng phó và phòng chống thiên tai.
Hợp phần 2: Tăng cƣờng Hệ thống dự báo khí tƣợng thủy văn và cảnh báo sớm thiên tai có
nguồn gốc khí tƣợng thủy văn
Các hoạt động chính của hợp phần này là trang bị các phƣơng tiện quan trắc khí tƣợng thủy văn
hiện đại và các thiết bị thông tin, phát triển các cơ sở dữ liệu, tăng cƣờng các hệ thống phổ biến
về thời tiết và cảnh báo sớm cho các đối tƣợng cƣ dân khác nhau.
Hợp phần 3: Quản lý Thiên tai dựa vào cộng đồng
Các hoạt động chính của hợp phần này là hỗ trợ cho Chƣơng trình quản lý rủi ro thiên tai dựa
vào cộng đồng (CBDRM). Các Trung tâm phòng chống và giảm nhẹ thiên tai (CDPM) cấp tỉnh
Dự án Quản lý thiên tai– (VN-Haz)
Tiểu dự án “Cầu kết hợp tràn nối đƣờng cứu hộ cứu nạn huyện Nghi Lộc và thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An”.

TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU MÔI TRƢỜNG (CENRE) Trang 6
sẽ đƣợc thành lập (hoặc tăng cƣờng ở nơi đã có) và hỗ trợ cho các hoạt động phòng chống và
giảm nhẹ thiên tai cấp huyện và xã, bao gồm việc lập kế hoạch và phát triển chiến lƣợc giảm
thiểu rủi ro thiên tai. Đào tạo phòng chống và giảm nhẹ thiên tai tại các cấp xã cũng nhƣ các đầu
tƣ ƣu tiên quy mô nhỏ, đặc biệt là cho việc giảm thiểu lũ và hạn hán. Đào tạo cho cộng đồng các
biện pháp ứng phó, phòng tránh rủi ro thiên tai thông qua các hoạt động tập huấn về tuyên
truyền, phổ biến kiến thức về phòng chống lụt bão và giảm nhẹ thiên tai, nâng cao khả năng ứng
phó tại chỗ cho các tổ chức và cá nhân trong địa bàn thƣờng xuyên chịu ảnh hƣởng thiên tai, bão
lũ.
Hợp phần 4: Hỗ trợ đầu tƣ giảm thiểu rủi ro thiên tai cho các TDA ƣu tiên
Dự án sẽ đƣợc triển khai thực hiện trên 10 tỉnh duyên hải miền Trung. Các hoạt động chính của
hợp phần nhằm hỗ trợ Chính phủ trong việc thực hiện các biện pháp công trình đã đề xuất trong
Kế hoạch thực hiện Chiến lƣợc quốc gia để phòng ngừa, ứng phó và giảm thiểu rủi ro thiên tai
đến năm 2020. Phƣơng pháp tiếp cận lƣu vực sông đƣợc áp dụng để xác định và ƣu tiên cho các
dự án đầu tƣ trong các lƣu vực đƣợc lựa chọn ở Miền Trung. Các biện pháp công trình sẽ giảm
thiểu các rủi ro thiên tai do lũ lụt, trƣợt lở đất, bão lớn.
Các tỉnh dự án đã đề xuất các hạng mục đầu tƣ để đƣa vào dự án, bao gồm gia cố, cải tạo và
nâng cấp các tuyến đê, kè, đập và đƣờng cứu hộ đã xuống cấp nhằm tăng cƣờng khả năng phòng
chống thiên tai, đảm bảo an toàn cho sản xuất, tài sản và đời sống của ngƣời dân ở các lƣu vực
sông của 10 tỉnh Miền Trung.
Hợp phần 5: Quản lý dự án
Các hoạt động chính của hợp phần này là hỗ trợ các hoạt động quản lý dự án, bao gồm việc
chuẩn bị dự án, thực hiện dự án và giám sát thực thi chính sách an toàn xã hội và môi trƣờng,
quản lý tín dụng và tài chính, v.v. Hợp phần này cũng sẽ hỗ trợ phát triển hệ thống giám sát và
đánh giá (M&E).
 Các tác động của dự án
Các tác động tích cực
Thông qua các hạng mục đầu tƣ đƣợc đề xuất nhƣ cải tạo và nâng cấp các hồ chứa, gia cố các
đập, kè sông và các tuyến đê, dự án sẽ mang lại những lợi ích thiết thực cho quốc gia và cho
cộng đồng. Cụ thể là: (i) tăng cƣờng năng lực quản lý và phòng chống thiên tai cho các cấp, các

ngành và cộng đồng; (ii) giảm rủi ro do mất an toàn các hồ chứa và các tuyến đê; (iii) bảo vệ
khoảng 900.000 ngƣời (hơn 210.000 hộ) và gần 50 ngàn hecta đất sản xuất không phải chịu lũ
lụt và hạn hán hàng năm; (iv) giải quyết vấn đề thiếu nƣớc tƣới, nƣớc sinh hoạt và cải thiện cuộc
sống cho ngƣời dân vùng dự án; (v) cải tạo môi trƣờng sinh thái và giao thông nội vùng, góp
phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội và tạo cảnh quan môi trƣờng vùng dự án.
Các tác động tiêu cực
Để thực hiện nâng cấp và cải tạo các công trình không thể tránh khỏi việc thu hồi đất và ảnh
hƣởng đến sản xuất của các hộ dân thuộc phạm vi các công trình. Tuy nhiên, mức độ ảnh hƣởng
là nhỏ do việc lựa chọn các công trình và giải pháp kỹ thuật đã tuân thủ các quy định của dự án
Dự án Quản lý thiên tai– (VN-Haz)
Tiểu dự án “Cầu kết hợp tràn nối đƣờng cứu hộ cứu nạn huyện Nghi Lộc và thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An”.
TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU MÔI TRƢỜNG (CENRE) Trang 7
là giảm tối đa việc thu hồi đất và tài sản của ngƣời dân. Căn cứ theo kết quả khảo sát sơ bộ của
các tỉnh dự án và kết quả đánh giá tác động xã hội, ƣớc tính khoảng 3.000 hộ với 12.900 ngƣời
sẽ bị ảnh hƣởng bởi các TDA, trong đó 6 TDA thực hiện năm đầu sẽ ảnh hƣởng đến 1.294 hộ
với 5.525 ngƣời, trong đó 3.2% các hộ bị ảnh hƣởng nặng do mất trên 20% (10% đối với các hộ
nghèo và dễ bị tổn thƣơng) đất nông nghiệp, 3 hộ phải di dời và 8 hộ ảnh hƣởng đến kinh doanh.
Tổng diện tích đất bị ảnh hƣởng vĩnh viễn ƣớc tính khoảng 26,12 ha, trong đó có 1,8ha đất ở,
19,23ha đất nông nghiệp, 3,56ha đất nuôi trồng thủy sản, 0ha đất rừng và 1,44ha đất vƣờn; tổng
diện tích đất bị sử dụng tạm thời là 55.89ha, cũng nhƣ các bãi đất tạm mƣợn, các bãi lấy đất, hệ
thống cống rãnh, các bãi đổ thải. Số mộ bị ảnh hƣởng là 22, chủ yếu ở tỉnh Bình Định với 18 mộ.
Không có hộ gia đình nào ngƣời DTTS bị ảnh hƣởng trong 6 TDA. Số liệu chính xác về ngƣời
và tài sản BAH bởi mỗi TDA sẽ đƣợc cập nhật trong RAP của TDA sau khi hoàn thành kiểm kê
chi tiết (DMS) của TDA.
1.1.2 Giới thiệu tiểu dự án
Tiểu dự án “Cầu kết hợp tràn nối đƣờng cứu hộ cứu nạn huyện Nghi Lộc và thành phố Vinh, tỉnh
Nghệ An” thuộc hợp phần 4 “Hỗ trợ đầu tƣ giảm thiểu rủi ro thiên tai cho các TDA ƣu tiên” và
là 1 trong 6 tiểu dự án đƣợc thực hiện năm đầu.










Dự án Quản lý thiên tai– (VN-Haz)
Tiểu dự án “Cầu kết hợp tràn nối đƣờng cứu hộ cứu nạn huyện Nghi Lộc và thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An”.
TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU MÔI TRƢỜNG (CENRE) Trang 8
Bảng 1: Tóm tắt các tiểu dự án
TT
Tên tiểu dự án
Huyện/Tỉnh Ghi chú Số hộ BAH
Số
ngƣời
BAH
Hộ phải
di dời
Ảnh
hƣởng
tới mồ
mả
Hộ
thuộc
nhóm dễ
bị tổn
thƣơng
Hộ ảnh
hƣởng

nặng
1.
Tu bổ nâng cấp và xử lý các điểm
trọng yếu đê tả sông Cầu Chày (đoạn
từ K0-K42)
Yên Định/
Thanh Hóa
RAP
697 hộ BAH
vĩnh viễn + 84
hộ + 07
UBND tạm
thời
3,114 0 3 43 20
2.
Sửa chữa và nâng cấp tuyến đê Lƣơng
– Yên – Khai
Thanh Chƣơng/
Nghệ An
RAP
83 hộ BAH
vĩnh viễn
466 0 01 38 0
3.
Cầu kết hợp tràn nối đƣờng cứu hộ,
cứu nạn huyện Nghi Lộc và thành phố
Vinh
Nghi Lộc/Vinh/
Nghệ An
RAP

vắn tắt
5 hộ BAH tạm
thời
24 0 0 0 0
4.
Đầu tƣ nâng cấp tuyến đê Phúc – Long
– Nhƣợng
Cẩm Xuyên/ Hà
Tĩnh
RAP
335 hộ BAH
vĩnh viễn
1,570 3 0 83 21
5.
Sửa chữa và nâng cấp hồ chứa nƣớc
Thạch Bàn
Duy Xuyên/
Quảng Nam
RAP
vắn tắt
0 hộ BAH
vĩnh viễn + 7
hộ BAH tạm
thời
32 0 0 0 0
6.
Nâng cấp chống xói mòn bảo đảm an
toàn đê sông Kôn
An Nhơn and
Tuy Phƣớcc/

Bình Định
RAP
73 hộ BAH
vĩnh viễn
(trong đó có cả
10 hộ BAH
tạm thời)
319 0 18 9 0

TỔNG SỐ
08 Huyện + 5
Tỉnh
04 RAP
+ 02
RAP
vắn tắt
1,188 hộ vĩnh
viễn + 106 hộ
và 7 UBND
BAH tạm thời
5,525 3 22 173 41
Dự án Quản lý thiên tai– (VN-Haz)
Tiểu dự án “Cầu kết hợp tràn nối đƣờng cứu hộ cứu nạn huyện Nghi Lộc và thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An”.
TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU MÔI TRƢỜNG (CENRE) Trang 9


Hình 1: Khu vực dự án
 Mục tiêu của tiểu dự án:
Công trình Cầu kết hợp tràn nối đƣờng cứu hộ, cứu nạn xã Nghi Thái huyện Nghi Lộc và xã
Hƣng Hòa TP Vinh nhằm mục đích cứu hộ, cứu nạn khi có sự cố về mùa mƣa lũ, đảm bảo giao

thông cho nhân dân trong vùng, thúc đẩy giao lƣu về kinh tế - văn hóa của ngƣời dân địa
phƣơng, tạo điều kiện thuận lợi cho việc vận chuyển hàng hóa của các cụm công nông nghiệp
trên địa bàn huyện
Dự án sẽ cải thiện kinh tế và giảm nghèo cho khoảng 13.709 ngƣời tại 2 xã Hƣng Hòa, Nghi
Thái, bằng cách tăng cƣờng khả năng tiếp cận đến các trung tâm hành chính, trung tâm chợ, y tế,
giáo dục và dịch vụ xã hội, giảm thời gian và chi phí vận chuyển hàng hoá nông sản.
Dự án cải tạo, nâng cấp và xây dựng mới khoảng 1Km đƣờng giao thông cứu nạn (đƣờng đất cũ)
thành đƣờng bêtông, 1 công trình cầu, các công trình trên tuyến đảm bảo tính bền vững cho
tuyến đƣờng, đảm bảo cho nhân dân đi lại đƣợc thuận tiện, phát huy tối đa các ngành kinh tế
khác.
 Quy mô của tiểu dự án:
Tiểu dự án đƣợc thực hiện tại xã Nghi Thái, huyện Nghi lộc và xã Hƣng Hòa, thành phố Vinh –
tỉnh Nghệ An.
Điểm đầu (Km 0+0.00) tại làng Thái Bình, xã Nghi Thái, huyện Nghi Lộc (đoạn cuối đƣờng
chính tại xã Nghi Thái) và điểm cuối tại xã Hƣng Hòa, thành phố Vinh với tổng chiều dài là 1.02
km (Km1+20.87).
Đường giao thông:
- Chiều dài tuyến 1,02 km
Khu vực dự án
Dự án Quản lý thiên tai– (VN-Haz)
Tiểu dự án “Cầu kết hợp tràn nối đƣờng cứu hộ cứu nạn huyện Nghi Lộc và thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An”.
TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU MÔI TRƢỜNG (CENRE) Trang 10
Đƣờng thiết kế theo tiêu chuẩn đƣờng giao thông nông thôn loại A.
- Tốc độ thiết kế: 15 Km/ h.
- Bề rộng nền đƣờng Bnền = 5.0m.
- Bề rộng mặt đƣờng Bmặt = 3.5m.
- Kết cấu mặt đƣờng gồm các lớp từ trên xuống: Bê tông đổ tại chỗ M300 dày 24cm; Lớp cát đệm
gia cố 6% VXM tạo phẳng dày 3cm; Lớp móng đá dăm 4x6 dày 15cm.
- Lề đƣờng: Lề đất, đƣợc đầm nện chắc.
- Bề rộng lề đƣờng gia cố: B

Lề gc
= 2x0.5m
- Bề rộng lề đƣờng: B
Lề đất
= 2x0.25m
- Độ dốc dọc lớn nhất : IMAX = 12%
- Tần suất thiết kế công trình thoát nƣớc mặt: P =10%.
- Tần suất thiết kế: Đƣờng, cống, cầu nhỏ: P =4%.
- Tần suất thiết kế Cầu trung: Thiết kế cầu ngập lũ
+ Cầu sông Dừng:
- Tải trọng thiết kế: HL93
- Tần suất thiết kế: Thiết kế cầu ngập lũ.
- Khổ cầu: B = 6 + 2x0.5 = 7m
- Chiều dài nhịp L=5x15m=72m.
- Công trình trên tuyến: thiết kế theo tải trọng H13-X60.
+ Đường vào cầu:
- Đƣờng dài 10m ở hai đầu cầu (Tính từ đuôi 2 mố): Đƣờng hai đầu cầu nền rộng B = 8m, mặt
rộng 6m với chiều dài 10m mỗi bên tính từ đuôi mố. Sau đố vuốt về đƣờng có bề rộng nền B =
5.0m, bề rộng mặt B = 4.5m trên chiều dài 15.
+ Cống:
- Cống số 1 tại cọc 11A(K0+329,61), khẩu độ nx(BxH)=3(2,0x2,5)m
- Cấp công trình: Công trình cấp IV
- Tần suất mực nƣớc tính toán thiết kế P = 4%
- Chiều dài cống L=11,09m
- Kết cấu sân trƣớc dày 30cm, tƣờng cánh thƣợng lƣu, thân cống, bể tiêu năng dày 30cm, tƣờng
cánh hạ lƣu bằng bê tông cốt thép M200, đáy cống dày 40cm, thành và nắp cống dày 35cm, sân
trƣớc, đáy và bể tiêu năng đóng cọc tre (8-10) dài 3m, mật độ 25 cọc/m2, chiều dài bể tiêu năng
5,4m, chân khay thƣợng hạ lƣu cống đóng hàng cừ gỗ táu dài 4m kích thƣớc (15x15)cm, cách
1,5, đóng một cọc dẫn bằng gỗ táu kích thƣớc (25x25)cm dài 4m, 03 cửa van cống bằng
Dự án Quản lý thiên tai– (VN-Haz)

Tiểu dự án “Cầu kết hợp tràn nối đƣờng cứu hộ cứu nạn huyện Nghi Lộc và thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An”.
TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU MÔI TRƢỜNG (CENRE) Trang 11
Composite, đóng mở cửa van bằng hệ thống điện máy V7, Cao trình đáy cống (-0,66), dàn đóng
mở bằng bê tông cốt thép trên có máI che, cao trình sàn đóng mở(+5,97), cao trình đỉnh mái che
(+10,58) cầu thang từ đỉnh đê lên sàn vận hành bằng thép L100x100 dày 10mm, Lan can sàn vận
hành bằng bê tông cốt thép M200, nguồn điện lấy tại trạm biến áp xã Nghi Thái cách vị trí cống
350m.
1.2 Các biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực
Với mục tiêu giảm thiểu những tác động do việc thu hồi đất và tái định cƣ, nhiều cố gắng đã
đƣợc thực hiện trong các giai đoạn đề xuất và thiết kế cơ sở của tiểu dự án. Các hạng mục công
trình của tiểu dự án đã đƣợc nghiên cứu kỹ và đề ra phƣơng án xây dựng để diện tích đất và các
tài sản trên đất bị ảnh hƣởng là thấp nhất:
+ Điều chỉnh thiết kế kỹ thuật của tuyến đƣờng sao cho tuyến đƣờng đƣợc thực hiện
trên nền đƣờng cũ để hạn chế tác động đến đất đai, vật kiến trúc của các hộ dân sinh
sống dọc tuyến đƣờng.
+ Tƣ vấn thiết kế tham vấn cộng đồng địa phƣơng về phƣơng án thiết kế để hạn chế tối
đa sự ảnh hƣởng đến ngƣời dân nhƣ việc gián đoạn giao thông, bố trí các lối rẽ,
đƣờng giao nhau, biển báo…
+ Lựa chọn phƣơng án cung cấp nguyên vật liệu và tuyến đƣờng vận chuyển hợp lý để
hạn chế tác động môi trƣờng, hạn chế ảnh hƣởng của việc thi công tuyến đƣờng đến
sản xuất cũng nhƣ cuộc sống của cộng đồng địa phƣơng.
+ Việc phá dỡ giải phóng mặt bằng chỉ gây ra những ảnh hƣởng không đáng kể nên sẽ
do ngƣời dân tự thực hiện do vậy Hội đồng đền bù giải phóng mặt bằng kết hợp với
UBND các xã khu vực dự án sẽ thỏa thuận với ngƣời dân về tiến độ thực hiện nhƣng
cần phải đảm bảo tiến độ chung của tiểu dự án.
+ Sau khi công việc xây dựng đƣợc hoàn thành, TDA sẽ có trách nhiệm khôi phục lại
phần diện tích đất BAH tạm thời, để giảm thiểu những tác động có thể xảy ra tới khu
vực TDA.
1.3 Mục đích của Kế hoạch tái định cƣ rút gọn
Mục tiêu chính của RAP rút gọn là để đảm bảo tuân theo đúng các thu tục trong việc giảm thiểu

các tác động bất lợi có thể xảy ra trong quá trình thực hiện tiểu dự án, để đảm bảo rằng những
ngƣời dân sinh sống dọc theo công trình xây dựng sẽ không bị ảnh hƣởng do các tác động bất lợi
của các tiểu dự án. RAP rút gọn đƣợc chuẩn bị để đảm bảo rằng những thiệt hại phát sinh trong
quá trình xây dựng đối với những ngƣời BAH sẽ đƣợc giải quyết và họ đƣợc hỗ trợ để phát triển
tiềm năng kinh tế xã hội của họ. Điều này sẽ giúp họ khôi phục lại các tiêu chuẩn sống và thu
nhập của họ. RAP rút gọn đảm bảo rằng những ngƣời BAH sẽ không trở nên khó khăn hơn so
với trƣớc khi thực hiện TDA và điều này sẽ đƣợc đặc biệt xem xét đối với phụ nữ, các nhóm dễ
bị tổn thƣơng, ngƣời tàn tật và trẻ em – những ngƣời thƣờng bị ảnh hƣởng nhiều nhất trong mọi
hoàn cảnh.
RAP ngắn gọn đƣợc xây dựng dựa trên Khung chính sách về tái định cƣ RPF để đáp ứng các
chính sách tái định cƣ không tự nguyện của Ngân hàng Thế giới và chính sách quản lý của tỉnh
và Nhà nƣớc.

×