Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

ĐỀ THI HK 1 KHỐI 10 CB MÔN HÓA HỌC TRƯỜNG THPT ANH SƠN 2 ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.32 KB, 14 trang )

ĐỀ THI HK 1 KHỐI 10 CB
Đề 1
Câu 1 ( 1 điểm): Một số nguyên tố có cấu hình electron
của nguyên tử sau:
1s
2
2s
2
2p
4
, 1s
2
2s
2
2p
3

1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
1
, 1s
2
2s
2


2p
6
3s
2
3p
5
Cho biết các nguyên tố trên kim loại, phi kim hay khí
hiếm.
Câu 2( 1 điểm): Cacbon tự nhiên là hỗn hợp của hai đồng
vị
12
C và
13
C, trong đó đồng vị
12
C chiếm 98,9%. Tính
nguyên tử khối trung bình của cacbon.
Câu 3 ( 1 điểm): Viết cấu hình electron của nguyên tử Br
(z=35). Cho biết vị trí của nó trong bảng tuần hoàn.
Câu 4 ( 1 điểm): Cho nguyên tử X có tổng số hạt (p, n, e)
là 115. Biết rằng X có hạt mang điện nhiều hơn hạt không
mang điện là 25. Xác định số khối và số hiệu nguyên tử
của X.
Câu 5 ( 1 điểm): Oxit cao nhất của nguyên tố M có công
thức M
2
O
7
. Hợp chất của M với H là 1 chất khí trong đó
khối lượng H chiếm 2,74%. Xác định M.

Câu 6 ( 1 điểm): Khi cho 0,2g kim loại nhóm II tác dụng
với nước thì thấy có 0,01g H
2
bay ra. Gọi tên và viết cấu
hình electron của kim loại đó.
Câu 7( 1 điểm): Trình bày sự hình thành liên kết ion
trong hợp chất Na
2
O và xác định điện hóa trị của các
nguyên tố.
Câu 8 ( 1 điểm): Trình bày sự hình thành liên kết cộng
hóa trị trong hợp chất SiH
4
và xác định cộng hóa trị của
các nguyên tố.
Câu 9 ( 1 điểm): Tìm số oxy hóa của các nguyên tố trong
các phân tử và ion sau:
KMnO
4
, Na
2
Cr
2
O
7
, KClO
3
, SO
2-
4

, NH
+
4

Câu 10 ( 1 điểm): Cân bằng phản ứng oxy hóa khử sau:
Cu + HNO
3
> Cu(NO
3
)
2
+ NO +
H
2
O








ĐỀ THI HK 1 KHỐI 10 CB Đề 2
Câu 1 ( 1 điểm): Một số nguyên tố có cấu hình electron
của nguyên tử sau:
1s
2
2s
2

2p
1
, 1s
2
2s
2
2p
6

1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
3
, 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
Cho biết các nguyên tố trên kim loại, phi kim hay khí
hiếm.
Câu 2 ( 1 điểm): Brom tự nhiên là hỗn hợp của hai đồng

vị
79
Br và
81
Br, trong đó đồng vị
79
Br chiếm 50,69%. Tính
nguyên tử khối trung bình của brom.
Câu 3 ( 1 điểm): Viết cấu hình electron của nguyên tử As
(z=33) và cho biết vị trí của nó trong bảng tuần hoàn.
Câu 4 ( 1 điểm): Cho nguyên tử X có tổng số hạt (p, n, e)
là 82. Biết rằng X có hạt mang điện nhiều hơn hạt không
mang điện là 22. Xác định số khối và số hiệu nguyên tử
của X.
Câu 5 ( 1 điểm): Oxit cao nhất của nguyên tố M có công
thức RO
3
. Hợp chất của R với H là 1 chất khí trong đó
khối lượng H chiếm 5,88%. Xác định R
Câu 6 ( 1 điểm): Khi cho 0,6g kim loại nhóm IIA tác
dụng với nước thì thấy có 0,336lit H
2
bay ra. Gọi tên và
viết cấu hình electron của kim loại đó.
Câu 7 ( 1 điểm): Trình bày sự hình thành liên kết ion
trong hợp chất Al
2
O
3
và xác định điện hóa trị của các

nguyên tố.
Câu 8 ( 1 điểm): Trình bày sự hình thành liên kết cộng
hóa trị trong hợp chất PH
3
và xác định cộng hóa trị của
các nguyên tố.
Câu 9 ( 1 điểm): Tìm số oxy hóa của các nguyên tố trong
các phân tử và ion sau:
K
2
MnO
4
, Na
2
S
2
O
3
, KNO
3
, SO
2-
3
, PH
+
4

Câu 10 ( 1 điểm): Cân bằng phản ứng oxy hóa khử sau:
Fe + HNO
3

> Fe(NO
3
)
3
+ NO +
H
2
O






ĐÁP ÁN
Đề 1

Câu 1( 1 điểm):
1s
2
2s
2
2p
4
: Phi kim vì có 6 electron lớp ngoài cùng
(0,25đ)
1s
2
2s
2

2p
3
: Phi kim vì có 5 electron lớp ngoài
cùng(0,25đ)

1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
1
: Kim loại vì có 3 electron lớp ngoài
cùng(0,25đ)

1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
5
: Phi kim vì có 7 electron lớp ngoài cùng
(0,25đ)

Câu2(1điểm):
% đồng vị
13
C= 100- 98,9= 1,1% (0,25đ)
Nguyên tử khối trung bình của C= (12*98,9+
1,1*13):100= 12,011(0,75đ)
Câu 3(1điểm):
Cấu hình electron của nguyên tử Br
(z=35):1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
10
4s
2
4p
5
(0,5đ)
Vị trí của Br trong bảng tuần ho
àn
(0,5đ)
- Số hiệu nguyên tử là 35 vì có 35e
- Số thứ tự chu kì là 4 vì có 4 lớp electron

- Số thứ tự của nhóm là 7 vì có 7 electron lớp ngoài
cùng
Câu 4(1điểm):

Ta có: 2p + n = 115
2p - n = 25
Suy ra: p=35 , n= 45 ( 0,5đ)
Vậy số khối của X là A= 35+ 45= 80 (0,25đ)
Số hiệu nguyên tử của X là 35 (0,25đ)
Câu 5(1điểm):
Oxit cao nhất của nguyên tố M có công thức M
2
O
7
. Suy ra
h
ợp chất của M với H có dạng MH.
(0,25đ)
%M= 100- 2,74= 97,26% (0,25đ)
Suy ra M= 97,26: 2,74= 35,5 (0,25đ)
Vậy M là nguyên tố Cl (0,25đ)
Câu 6(1điểm):

Gọi A là kim loại cần tìm, ta có phương trình:
A + 2 H
2
O > A(OH)
2
+ H
2

(0,25đ)
Số mol A = số mol H
2
= 0,01: 2 = 0,005 mol
Khối lượng mol của A = 0,2 : 0,005 = 40 g (0,25đ)
Vậy A là Ca (0,25đ)
Cấu hình electron của Ca ( z= 20):
1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
(0,25đ)
Câu 7(1điểm):

Sự hình thành liên kết ion trong hợp chất Na
2
O (0,75đ)
Na > Na
+
+ 1e
O + 2e > O
2-

2Na
+
+
O
2-

> Na
2
O
Phương trình hóa học: 4Na + O
2
> 2 Na
2
O
Điện hóa trị của Na là 1+, điện hóa trị của O là 2- (0,25đ)
Câu 8(1điểm): .H
Công thức electron: . Công thức cấu
tạo: H
H . . Si . . H
H – Si - H
.
H
.
H
Cộng hóa trị của H là 1, cộng hóa trị của Si là 4
Câu 9 ( 1 điểm)
:
Số oxy hóa của các nguyên tố trong các phân tử và ion
sau:


K
+1
Mn
+7
O
-2
4
, Na
+1
2
Cr
+6
2
O
-2
7
, K
+1
Cl
+5
O
-2
3
, S
+6
O
-2 2-
4

, N

-3
H
+1 +
4

Câu 10(1điểm):
Cu + HNO
3
> Cu(NO
3
)
2
+ NO + H
2
O
Cu > Cu
+2

+2e *3
N
+5
+ 3e

> N
+2

*2
3Cu + 8HNO
3
> 3Cu(NO

3
)
2
+ 2NO +
4H
2
O

Đề 2

Câu 1( 1 điểm):

1s
2
2s
2
2p
1
: Kim loại vì có 3 electron lớp ngoài cùng
(0,25đ)
1s
2
2s
2
2p
6
: Khí hiếm vì có 8 electron lớp ngoài
cùng(0,25đ)
1s
2

2s
2
2p
6
3s
2
3p
3
: Phi kim vì có 5 electron lớp ngoài
cùng(0,25đ)
1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
: Kim loại vì có 2 electron lớp ngoài cùng
(0,25đ)
Câu2(1điểm):
% đồng vị
81
Br= 100- 50,69= 49,31% (0,25đ)
Nguyên tử khối trung bình của Br= (79*50,69+
81*49,31):100= 79,99(0,75đ)
Câu 3(1điểm):
Cấu hình electron của nguyên tử As
(z=33):1s
2

2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
10
4s
2
4p
3
(0,5đ)
Vị trí của Br trong bảng tuần ho
àn
(0,5đ)
- Số hiệu nguyên tử là 33 vì có 33e
- Số thứ tự chu kì là 4 vì có 4 lớp electron
- Số thứ tự của nhóm là 5 vì có 5 electron lớp ngoài
cùng
Câu 4(1điểm):

Ta có: 2p + n = 82
2p - n = 22
Suy ra: p=26 , n= 30 ( 0,5đ)
Vậy số khối của X là A= 26+ 30 = 56 (0,25đ)
Số hiệu nguyên tử của X là 26 (0,25đ)
Câu 5(1điểm):

Oxit cao nhất của nguyên tố R có công thức RO
3
Suy ra
hợp chất của R với H có dạng RH
2
.
(0,25đ)
%R= 100- 5,88 = 94,12% (0,25đ)
Suy ra M= 94,12* 2: 5,88= 32 (0,25đ)
Vậy R là nguyên tố S (0,25đ)
Câu 6(1điểm):

Gọi A là kim loại cần tìm, ta có phương trình:
A + 2 H
2
O > A(OH)
2
+ H
2
(0,25đ)
Số mol A = số mol H
2
= 0,336: 22,4 = 0,015 mol
Khối lượng mol của A = 0,6 : 0,015 = 40 g (0,25đ)
Vậy A là Ca (0,25đ)
Cấu hình electron của Ca ( z= 20):
1s
2
2s
2

2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
(0,25đ)
Câu 7(1điểm):

Sự hình thành liên kết ion trong hợp chất Al
2
O
3
(0,75đ)
Al > Al
3+
+ 1e
O + 2e > O
2-
2Al
3+
+
3

O
2-

> Al

2
O
3
Phương trình hóa học: 4Al + 3O
2
> 2 Al
2
O
3
Điện hóa trị của Al là 3+, điện hóa trị của O là 2- (0,25đ)
Câu 8(1điểm): .H
Công thức electron: . Công thức cấu
tạo: H
H . . P
. . H
H - P -
H

Cộng hóa trị của H là 1, cộng hóa trị của P là 3
Câu 9( 1 điểm)
:
Số oxy hóa của các nguyên tố trong các phân tử và ion
sau:

K
+1
2
Mn
+6
O

-2
4
, Na
+1
2
S
+2
2
O
-2
3
, K
+1
N
+5
O
-2
3
, S
+4
O
-2 2-
3
, P
-
3
H
+1 +
4


Câu 10(1điểm):
Fe + HNO
3
> Fe(NO
3
)
3
+ NO + H
2
O
Fe > Fe
+3

+3e *1
N
+5
+ 3e

> N
+2

*1
Fe + 4HNO
3
> Fe(NO
3
)
3
+ NO + 2H
2

O


×