Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MÔN HÓA HỌC LỚP 10 MÃ ĐỀ 130 TRƯỜNG THPT QUỲNH LƯU 3 doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.44 KB, 7 trang )


ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
MÔN: HOÁ HỌC 10 (CT CHUẨN)
Thời gian làm bài: 45 phút.
Mã đề : 130
I. Phần trắc nghiệm: (7đ)
Câu 1: Nguyên tử M có cấu hình êlectron của phân lớp chót
là 3d
7
. Tổng số êlectron của nguyên tử M là:
A. 24 B. 25 C. 29 D. 27
Câu 2: Nguyên tử X có cấu hình êlectron: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
thì
ion tạo nên từ X sẽ có cấu hình êlectron nào sau đây?
A. 1s
2
2s
2
2p
6
B. 1s
2
2s
2


2p
6
3s
1
C. 1s
2
2s
2
2p
5
D.
1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6

Câu 3: Số êlectron tối đa ở lớp M là:
A. 8 B. 2 C. 18 D. 32
Câu 4: Trong những phản ứng sau đây, phản ứng nào là
phản ứng oxi hoá - khử?
a) SO
3
+ H
2

O
¾ ¾®
H
2
SO
4
b) CaCO
3
+ 2HCl
¾ ¾®
CaCl
2
+ CO
2
+ H
2
O

c) C + H
2
O
0
t
¾ ¾®
¬ ¾¾
CO + H
2
d) CO
2
+ Ca(OH)

2

¾ ¾®
CaCO
3
+ H
2
O
e) Ca +2H
2
O
¾ ¾®
Ca(OH)
2
+ H
2
f) 2KMnO
4

0
t
¾ ¾®
K
2
MnO
4
+ MnO
2
+ O
2


A. a, b, d B. a, c, e C. d, e, g D. c, e, f
Câu 5: Một kim loại X có hoá trị I có tổng số các hạt prôtôn,
nơtrôn, êlectron là 34. X là kim loại nào sau đây?
A.

Li B.

Rb C.

K D.

Na
Câu 6: Chỉ ra nguyên tố mà nguyên tử có số êlectron lớp
ngoài cùng đạt số tối đa và bão hoà.
A. Bo(Z = 5) và Neon (Z = 10) B. Hiđrô (Z = 1) và Flo
(Z = 9)
C. Neon (Z = 10) D. Neon (Z = 10) và Agon (Z
= 18)
Câu 7: Một nguyên tử có cấu hình êlectron lớp ngoài cùng
là ns
1
. Nguyên tử đó thuộc về nguyên tố hoá học nào sau
đây?
A.

Na, K, Mg B.

Ca, K, Mg C.


Li, Na, K D.

Li, Na, Ca
Câu 8: Tìm phát biểu đúng nhất. Cho các phản ứng:

a) Fe(OH)
3

0
t
¾ ¾®
Fe
2
O
3
+ H
2
O b) Ca(HCO
3
)
2

0
t
¾ ¾®
CaCO
3
+ H
2
O + CO

2

c) NH
4
Cl
0
t
¾ ¾®
NH
3
+ HCl
A. Đều là phản ứng oxi hoá - khử.
B. (a), (b), (c) đều là phản ứng phân huỷ và đều không là
phản ứng oxi hoá - khử.
C. (c) là phản ứng oxi hoá - khử; (a), (b) không là phản
ứng oxi hoá - khử.
D. (a), (b) là phản ứng phân huỷ, (c) là phản ứng phân huỷ
thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử.
Câu 9: Các nguyên tố X và Y phản ứng để tạo hợp chất Z
theo phương trình hoá học sau:
4X + 3Y  2Z. Giả thiết X và Y vừa đủ, như vậy:
A. 1 mol Y tạo thành
2
3
mol Z B. 1 mol Z tạo thành từ 3 mol
Y
C. 1 mol Y phản ứng với
3
4
mol X D. 1 mol Z tạo thành từ

1
2
mol X
Câu 10: Số oxi hoá của Cr trong K
2
CrO
4

A. +6 B. +4 C. +5 D. +7

Câu 11: Tìm phát biểu sai. Cấu hình êlectron của nguyên tử
Photpho là 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
3
.
A. Nguyên tử P có 15 êlectron.
B. Nguyên tử P có 5 lớp phân bố theo thứ tự 2, 2, 6, 2, 3.
C. Lớp êlectron có mức năng lượng cao nhất là lớp thứ 3
(lớp M).
D. P là nguyên tố phi kim vì có 5 êlectron ở lớp ngoài
cùng.
Câu 12: Cho phản ứng: FeSO
4

+ KMnO
4
+ H
2
SO
4

Fe
2
(SO
4
)
3
+ K
2
SO
4
+ MnSO
4
+ H
2
O
Hãy cân bằng phản ứng trên và cho biết 1 mol FeSO
4
tác
dụng vừa đủ với bao nhiêu mol KMnO
4
?
A. 0,05 mol B. 0,2 mol C. 0,4 mol D. 1 mol
Câu 13: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số êlectron

trong các phân lớp p là 7. Nguyên tử của nguyên tố Y có
tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện của
X là 8. X và Y là nguyên tố nào sau đây?
A.

Na và Cl B.

Fe và Cl C.

Al và Cl D.

Fe và P

Câu 14: Nguyên tử khối trung bình của Sb là 121,76. Sb có
hai đồng vị, biết
121
Sb chiềm 62%. Tìm số khối của đồng vị
thứ 2.
A. 121 B. 124 C. 123 D. 122,5
Câu 15: X, Y là hai nguyên tố liên tiếp trong nhóm A, có
cấu hình êlectron nguyên tử ở lớp ngoài cùng của X là 2p
4
.
X và Y là hai nguyên tố nào sau đây?
A. O và S B. Si và C C. N và P D. Kết quả
khác
Câu 16: X, Y là hai nguyên tố thuộc cùng nhóm và thuộc 2
chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn. Tổng số prôtôn trong
hai hạt nhân nguyên tử X, Y bằng 30. X, Y là nguyên tố nào
sau đây?

A.

Na và K B.

Mg và Ca C.

Li và Na D.

Be và Mg
Câu 17: Cho các nguyên tố có số hiệu nguyên tử lần lượt là
3, 6, 9, 18. Số êlectron lớp ngoài cùng trong nguyên tử của
các nguyên tố đó lần lượt là:
A. 1, 4, 7, 6 B. 1, 4, 7, 8 C. Đều có 8 êlectron D. 1,
2, 5, 6

Câu 18: Nguyên tử của nguyên tố X có 20 hạt mang điện.
Vị trí của nguyên tố đó là:
A. Chu kì 3, nhóm VIIIA B. Chu kì 3, nhóm IIA
C. Chu kì 4, nhóm IIA D. Chu kì 2, nhóm VIIIA
Câu 19: Nguyên tố R có cấu hình êlectron nguyên tử là
1s
2
2s
2
2p
3
. Công thức oxit cao nhất và công thức hợp chất khí
với hiđrô lần lượt là:
A. RO
3

và RH
2
B. R
2
O
7
và RH C. R
2
O
5

RH
3
D. RO
2
và RH
4

Câu 20: Biết cấu hình êlectron của nguyên tố X, Y, Z, T, G
như sau:
X: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6

4s
1
Y: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
1
Z:
1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
4

T: 1s
2
2s
2
2p
4
G: 1s
2

2s
2
2p
5

Thứ tự tăng tính phi kim của các nguyên tố là trường hợp
nào sau đây?
A. Y, X, Z, T, G B. X, Z, Y, T, G C. X, Y, T,
Z, G D. X, Y, Z, T, G
II. Tự luận (3đ)

Câu 1: Cân bằng các phản ứng sau bằng phương pháp thăng
bằng êlectron. (1,0đ)
a. C + H
2
SO
4 đặc

0
t
¾ ¾®
CO
2
+ SO
2
+ H
2
O
b. KNO
3

+ Al + KOH + H
2
O  KAlO
2
+ NH
3

Câu 2: (2,0đ)
Hai nguyên tố X và Y ở hai nhóm A liên tiếp trong bảng
tuần hoàn, X thuộc nhóm V. Ở trạng thái đơn chất X và Y
không phản ứng với nhau. Tổng số prôtôn trong hạt nhân X
vàY bằng 23.
a. Xác định hai nguyên tố X và Y.
b. Viết cấu hình êlectron nguyên tử của X, Y.
c. Y là nguyên tố có phân tử khối lớn hơn X. Y có 2
đồng vị. Số nơtrôn ở đồng vị thứ 2 nhiều hơn số nơtrôn ở
đồng vị thứ nhất là 2. Xác định tỉ lệ phần trăm số nguyên tử
của mỗi đồng vị. Biết nguyên tử khối trung bình của Y là
32,06 và số nơtrôn ở đồng vị thứ nhất là 16.
(Học sinh được sử dụng bảng tuần hoàn)
Hết

×