Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Hiểu về thói quen mút ngón tay potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.47 KB, 3 trang )

Hiểu về thói quen mút ngón tay
Mút tay là một trong những thói quen sớm nhất ở bé, có khi bắt nguồn
ngay từ lúc còn trong bụng mẹ.

Mút được coi là phản xạ mạnh mẽ nhất ở các bé vì nó giúp bé trong việc
ăn uống và phát triển trong giai đoạn đầu đời. Mút ngón tay là thói quen
được xây dựng trên phản xạ mút và còn có tác dụng làm bé bình tĩnh -
trấn an tâm lý cho bé.

Các bé có xu hướng mút ngón tay khi bé cảm thấy cô đơn, buồn chán
hay buồn ngủ. Phần lớn các bé phát triển thói quen này từ khi còn nhỏ
cho tới khi 3 tuổi (thậm chí là 6 tuổi).
Mút tay không chỉ là dấu hiệu cho thấy bé
đói, cần được ăn mà còn biểu hiện nhiều ý
nghĩa khác. Nếu bé nhà bạn mút tay ngay
trước giờ ăn thì có thể là do bé bị đói
nhưng nếu bé mút tay sau khi ăn thì có thể
mang ý nghĩa khác. Nếu bạn nhận thấy bé
yêu có thói quen mút tay ngay sau khi tắm,
lúc ngồi trước màn hình tivi, ngồi trong xe
hơi, trước giờ đi ngủ hoặc ngủ lại sau khi được cho ăn thì lý do có thể do
bé buồn chán, buồn ngủ nhiều hơn là do đói. Mút ngón tay trước giờ ăn
hoặc trong giấc ngủ có thể do bé chưa được thỏa mãn cơn mút trong giờ
ăn hoặc có thể do bé bị đói.

Những bé đi vững có thể cho mẹ thấy khi nào bé mút tay do đói hoặc do
Bé bú bình có thể mút hết
bình sữa trong 10 phút và
thời gian này có khi chưa
thỏa mãn cơn thèm mút của
bé. Trong khi, bé bú mẹ có


cơ hội mút cho đến khi nào
bé chán thì thôi.
muốn được bình tĩnh, hay do buồn ngủ. Là cha mẹ, bạn hiểu con nhất, vì
thế, không có dấu hiệu cụ thể nào mô tả tình trạng mút tay ở bé.

×