Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

Kì thi tuyển sinh vào lớp 10 Trường THPT-NK môn hóa học Sở GD&ĐT Hải Phòng pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (185.74 KB, 24 trang )


1

Sở GD&ĐT
Hải Phòng



Đề chính thức

Kì thi tuyển sinh vào lớp 10
Trường THPT-NK Trần phú Năm học 2004
- 2005
Môn: hoá học
(Thời gian làm bài: 150 phút,
không kể thời gian giao đề)


Câu I: ( 2,75 điểm)
1-Có 7 chất rắn dạng bột, màu sắc tương tự nhau: CuO ; FeO
; MnO
2
; Fe
3
O
4
; Ag
2
O ; FeS ; hỗn hợp (FeO và Fe) . Nêu
cách nhận ra từng chất bằng phương pháp hoá học, chỉ dùng
thêm một thuốc thử. Viết các phương trình phản ứng.


2- Nguyên liệu cơ bản để sản xuất thuỷ tinh là cát trắng; xô
đa ; đá vôi. Hãy cho biết thành phần chính của thuỷ tinh?
Viết các phương trình phản ứng trong quá trình sản xuất thuỷ
tinh từ các nguyên liệu trên.

2

3-a) Nêu hiện tượng, giải thích, viết phương trình phản ứng
cho các thí nghiệm sau:
- Cho 1 mẩu kim loại Na vào dung dịch AlCl
3
.
- Sục khí CO
2
vào dung dịch NaAlO
2
.
b) Nêu cách làm tinh khiết khí:
- Khí CO
2
bị lẫn khí CO.
- Khí SO
2
bị lẫn khí HCl.
- Khí SO
2
bị lẫn khí SO
3
.
Viết các phương trình phản ứng xảy ra.


Câu II: (1,5 điểm)
1- Thực hiện sơ đồ phản ứng sau: (ghi rõ điều kiện của
phương trình phản ứng, nếu có)

B E C
2
H
6
O ( K)
A

D F C
2
H
6
O ( G)

3


A, B, E, D, F, K, G là những hợp chất hữu cơ khác nhau.
2 - Có hỗn hợp 3 chất hữu cơ: C
6
H
6
; C
2
H
5

OH ;
CH
3
COOC
2
H
5
, nêu phương pháp tách riêng từng chất, viết
các phương trình phản ứng xảy ra.

Câu III: ( 1,75 điểm)
1-Các muối tan thường được tinh chế bằng cách làm kết tinh
lại. Bảng sau cho biết nồng độ phần trăm (C%) của dung
dịch Na
2
S
2
O
3
bão hoà ở các nhiệt độ khác nhau:

t
0
C 0 10 20 30 40 50 60 80 100

C%
Na
2
S
2

O
3

52,7

53,4

55,1

57,5

59,4

62,3

65,7

69,9

72,7


Người ta pha m
1
gam Na
2
S
2
O
3

.5H
2
O (chứa 4% tạp chất
không tan trong nước) vào m
2
gam nước thu được dung dịch

4

bão hoà Na
2
S
2
O
3
ở 40
0
C rồi làm lạnh dung dịch xuống 0
0
C
thì thấy tách ra 10 gam Na
2
S
2
O
3
.5H
2
O tinh khiết.
a) Tính m

1
và m
2
?
b) Em hãy dự đoán xem nhiệt độ nóng chảy của
Na
2
S
2
O
3
.5H
2
O tinh khiết nằm trong khoảng nhiệt độ nào?
2- Đốt cháy hoàn toàn a gam chất hữu cơ có thành phần C,
H, Cl. Sau phản ứng thu được các sản phẩm CO
2
; HCl ; H
2
O
theo tỉ lệ về số mol 2:1:1. Xác định công thức phân tử, công
thức cấu tạo của hợp chất hữu cơ, biết hợp chất hữu cơ có
khối lượng phân tử rất lớn.

Câu IV: (2,0 điểm)
Trong 1 bình kín có thể tích V lít chứa 1,6 gam khí oxi và
14,4 gam hỗn hợp bột M gồm các chất: CaCO
3
; MgCO
3

;
CuCO
3
và C . Nung M trong bình cho các phản ứng xảy ra
hoàn toàn, đưa về nhiệt độ ban đầu thấy áp suất trong bình
tăng 5 lần so với áp suất ban đầu (thể tích chất rắn trong bình
coi như không đáng kể). Tỉ khối hỗn hợp khí sau phản ứng
so với khí N
2
trong khoảng: 1<
2
/
hh N
d
<1,57. Chất rắn còn lại

5

sau khi nung có khối lượng 6,6 gam được đem hoà tan trong
lượng dư dung dịch HCl thấy còn 3,2 gam chất rắn không
tan.
1- Viết các phương trình phản ứng có thể xẩy ra.
2- Tính thành phần % theo khối lượng các chất trong hỗn
hợp đầu.

Câu V: ( 2,0 điểm)
Hỗn hợp X gồm 3 chất hữu cơ: A, B , C trong đó M
A
< M
B

<
M
C
< 100. Đốt cháy hoàn toàn 3 gam X thu được 2,24 lít
CO
2
và 1,8 gam H
2
O. Cũng lượng X như trên cho phản ứng
với lượng dư kim loại Na thu được 0,448 lít H
2
, các thể tích
khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Biết A, B, C có cùng công
thức tổng quát, số mol A, B, C trong X theo tỉ lệ 3:2:1. B, C
có khả năng làm quỳ tím chuyển màu đỏ.
Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo của A, B, C.



6


Sở GD&ĐT
Hải Phòng



Hướng dẫn chấm đề tuyển sinh vào lớp
10
Trường THPT-NK Trần phú Năm học 2004

- 2005
Môn: hoá học

Câu I: (5,50 điểm)
1-Có 7 chất rắn dạng bột, màu sắc tương tự nhau: CuO ; FeO
; MnO
2
; Fe
3
O
4
; Ag
2
O ; FeS ; hỗn hợp ( FeO và Fe) . Nêu
cách nhận ra từng chất bằng phương pháp hoá học, chỉ dùng
thêm một thuốc thử. Viết các phương trình phản ứng.
2- Nguyên liệu cơ bản để sản xuất thuỷ tinh là cát trắng; xô
đa ; đá vôi. Hãy cho biết thành phần chính của thuỷ tinh? viết
các phương trình phản ứng trong quá trình sản xuất thuỷ tinh
từ các nguyên liệu trên.
3-a) Nêu hiện tượng, giải thích, viết phương trình phản ứng
cho các thí nghiệm sau:

7

- Cho 1 mẩu kim loại Na vào dung dịch AlCl
3
.
- Sục khí CO
2

vào dung dịch NaAlO
2
.
b) Nêu cách làm tinh khiết khí :
- Khí CO
2
bị lẫn khí CO.
- Khí SO
2
bị lẫn khí HCl.
- Khí SO
2
bị lẫn khí SO
3
.
Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
Giải:
1-( 2,0 điểm)
Lấy mỗi chất một ít cho vào dung dịch HCl, hiện tượng như
sau:
- Nhận ra CuO: tan trong dd HCl tạo dung dịch màu xanh.
(0,125 đ)
CuO + 2HCl

CuCl
2
+ H
2
O
(0,125 đ)

- Nhận ra FeO: tan trong dd HCl:
(0,125 đ)

8

FeO + 2HCl

FeCl
2
+ H
2
O
(0,125 đ)
- Nhận ra MnO
2
: tan trong dd HCl, cho khí màu vàng thoát
ra: (0,125 đ)
MnO
2
+ 4HCl

MnCl
2
+ Cl
2
+ 2H
2
O
(0,25 đ)
- Nhận ra Fe

3
O
4
: tan trong dd HCl tạo dd có màu vàng:
(0,125 đ)
Fe
3
O
4
+ 8HCl

2FeCl
3
+ FeCl
2
+ 4H
2
O
(0,125 đ)
- Nhận ra Ag
2
O: chất rắn chuyển từ màu đen sang màu trắng:
(0,125 đ)
Ag
2
O + 2HCl

2AgCl + H
2
O

(0,125 đ)
- Nhận ra FeS: tan trong dd HCl, có khí mùi trứng thối thoát
ra: (0,125 đ)
FeS + 2HCl

FeCl
2
+ H
2
S
(0,125 đ)

9

- Nhận ra hỗn hợp (FeO và Fe): tan trong dd HCl, có khí
không màu thoát ra: (0,125 đ)
FeO + 2HCl

FeCl
2
+ H
2
O
(0,125 đ)
Fe + 2HCl

FeCl
2
+ H
2


(0,125 đ)
2-(1,0 điểm)
Thành phần chính của thuỷ tinh là: Na
2
SiO
3
và CaSiO
3

(0,50 đ)
Phương trình phản ứng trong quá trình sản xuất thuỷ tinh:
SiO
2
+ Na
2
CO
3

0
t cao

Na
2
SiO
3
+ CO
2

(0,25 đ)

SiO
2
+ CaCO
3

0
t cao

CaSiO
3
+ CO
2

(0,25 đ)
3- (2,5 điểm)
a) ( 1,0 điểm)
* Hiện tượng: Có khí không màu thoát ra, dung dịch vẩn đục
rồi trở nên trong suốt nếu Na dư:

10

(0,25
đ)
Giải thích:
-Khí không mầu thoát ra do phản ứng: Na + H
2
O

NaOH
+

1
2
H
2
(0,125 đ)
- Dung dịch vẩn đục do phản ứng: 3NaOH + AlCl
3



Al(OH)
3
+ 3NaCl (0,125 đ)
- Dung dịch trở nên trong suốt do pư: Al(OH)
3
+ NaOH


NaAlO
2
+ 2H
2
O (0,125 đ)
* Hiện tượng: dung dịch vẩn đục.
(0,25 đ)
Giải thích: CO
2
+ 2H
2
O + NaAlO

2


NaHCO
3
+ Al(OH)
3

(0,125 đ)
b) ( 1,5 điểm)
-Loại khí CO trong hỗn hợp với khí CO
2
bằng cách cho hỗn
hợp qua CuO nung nóng, lấy dư, khí CO chuển thành khí
CO
2
: CO + CuO
0
t

Cu + CO
2
( 0,5 đ)

11

- Loại khí HCl trong hỗn hợp với khí SO
2
bằng cách cho hỗn
hợp qua dung dịch NaHSO

3
lấy dư, khí HCl b
ị hấp thụ:
NaHSO
3
+ HCl

NaCl + H
2
O + SO
2
( 0,5 đ)
-Loại khí SO
3
trong hỗn hợp với khí SO
2
bằng cách cho hỗn
hợp qua H
2
SO
4
đặc, khí SO
3
bị hấp thụ: nSO
3
+
H
2
SO
4



H
2
SO
4
.nSO
3
( 0,5 đ)
Câu II: (3,0 điểm)
1- Thực hiện sơ đồ phản ứng sau: (ghi rõ điều kiện của
phương trình phản ứng, nếu có)

B E C
2
H
6
O ( K)
A

D F C
2
H
6
O ( G)

A, B, E, D, F, K, G là những hợp chất hữu cơ khác nhau.

12


2-Có hỗn hợp 3 chất hữu cơ: C
6
H
6
; C
2
H
5
OH ;
CH
3
COOC
2
H
5
nêu phương pháp tách riêng từng chất, viết
các phương trình phản ứng xảy ra.
Giải:
1- (1,5 điểm)
2CH
4

0
1500 C
lamlanhnhanh

C
2
H
2

+ 3H
2
(
0,25 đ)
(A) (B)
C
2
H
2
+ H
2

0
,Pd t

C
2
H
4
(E) (
0,25 đ)

C
2
H
4
+ H
2
O
axloang


C
2
H
5
OH (K)
( 0,25 đ)
CH
4
+ Cl
2

anhsang

CH
3
Cl + HCl
( 0,25 đ)
(D)
CH
3
Cl + NaOH  CH
3
OH + NaCl
( 0,25 đ)

13

(F)
2CH

3
OH
2 4
0
140
H SO dac
C

CH
3
OCH
3
+ H
2
O
( 0,25 đ)
(G)
2- ( 1,5 điểm)
* Cho hỗn hợp vào lượng nước dư, C
2
H
5
OH tan trong nước,
hỗn hợp C
6
H
6
; CH
3
COOC

2
H
5
, không tan phân lớp. Chiết
lấy hỗn hợp C
6
H
6
; CH
3
COOC
2
H
5
phần dung dịch C
2
H
5
OH
trong nước đem chưng cất rồi làm khô bằng CuSO
4
khan thu
được C
2
H
5
OH. ( 0,5 đ)
* Hỗn hợp C
6
H

6
và CH
3
COOC
2
H
5
cho vào dung dịch NaOH
lấy dư CH
3
COOC
2
H
5
tan theo phản ứng xà phòng hoá, Chiết
lấy C
6
H
6
.
CH
3
COOC
2
H
5
+ NaOH

CH
3

-COONa + C
2
H
5
OH.
(0,5 đ)
* Còn lại là dung dịch CH
3
-COONa và C
2
H
5
OH đem chưng
cất lấy C
2
H
5
OH rồi làm khô bằng CuSO
4
khan. Cô cạn dung
dịch lấy CH
3
COONa khan rồi cho phản ứng với H
2
SO
4
đặc

14


thu được CH
3
COOH rồi cho phản ứng với C
2
H
5
OH theo
phản ứng hoá este thu được CH
3
COOC
2
H
5
.
CH
3
COOH + C
2
H
5
OH
2 4
H SO


CH
3
COOC
2
H

5
+ H
2
O.
( 0,5 đ)
Câu III: ( 3,5 điểm)
1- Các muối tan thường được tinh chế bằng cách làm kết tinh
lại. Bảng sau cho biết nồng độ phần trăm (C%) của dung
dịch Na
2
S
2
O
3
bão hoà ở các nhiệt độ khác nhau:

t
0
C 0 10 20 30 40 50 60 80 100

C%
Na
2
S
2
O
3

52,7


53,4

55,1

57,5

59,4

62,3

65,7

69,9

72,7


Người ta hòa tan m
1
gam Na
2
S
2
O
3
.5H
2
O (chứa 4% tạp chất
không tan trong nước) vào m
2

gam nước thu được dung dịch
bão hoà Na
2
S
2
O
3
ở 40
0
C rồi làm lạnh dung dịch xuống 0
0
C
thì thấy tách ra 10 gam Na
2
S
2
O
3
.5H
2
O tinh khiết.
a) Tính m
1
và m
2
?

15

b) Em hãy dự đoán xem nhiệt độ nóng chảy của Na

2
S
2
O
3

.5H
2
O tinh khiết nằm trong khoảng nhiệt độ nào?
2- Đốt cháy hoàn toàn a g chất hữu cơ có thành phần C,H,Cl
. sau phản ứng thu được các sản phẩm CO
2
; HCl ; H
2
O theo
tỉ lệ về số mol 2:1:1 . Xác định công thức phân tử, công thức
cấu tạo của hợp chất hữu cơ, biết hợp chất hữu cơ có khối
lượng phân tử rất lớn.
Giải:
1-(2,0 điểm)
a) (1,5 điểm)
-Xét dung dịch thu được sau khi hòa tan ở 40
0
C ta có:
1 2
0,96
dd
m m m
 


=>
1
0,96 .158
0,594.
248
ct dd
m
m m
 
(*)
(0,5 đ)
Xét dung dịch thu được sau khi làm lạnh ở 0
0
C ta có :
2 1
0,96 10
dd
m m m
  

=>
1
0,96 .158 158.10
0,527.
248 248
ct dd
m
m m
  
( **)

(0,5 đ)

16

Kết hợp (*) và (**) có hệ pt, giải hệ pt tìm được: m
1
= 15,96
(g) ; m
2
= 1,12 (g) (0,5 đ)
b) ( 0,5 điểm)
Xét tinh thể Na
2
S
2
O
3
.5H
2
O có C% Na
2
S
2
O
3
= 158/248 =
63,71%. Dựa vào bảng đã cho thấy nồng độ này nằm trong
khoảng nồng độ của dung dịch bão hoà ở nhiệt độ từ 50
0
C

đến 60
0
C. Vậy có thể dự đoán nhiệt độ nóng chảy của tinh
thể nằm trong khoảng này. Thực nghiệm cho biết nhiệt độ
nóng chảy của Na
2
S
2
O
3
.5H
2
O là 54,5
0
C.
2- (1,5 điểm)
Công thức phân tử của hợp chất hữu cơ có dạng: C
x
H
y
Cl
z
.

Phương trình phản ứng đốt cháy:
C
x
H
y
Cl

z
+ (x+
4
y z

)O
2


xCO
2
+ (
2
y z

)H
2
O + zHCl
(0,5 đ)
Theo đầu bài:
2
x
y z

= 2 => 2x =2y-2z => y-z = 2z => y = 3z
=> x = 2z

17

Công thức phân tử của chất hữu cơ :C

2z
H
3z
Cl
z
hay
(C
2
H
3
Cl)
n
(0,5 đ)
Vì khối lượng phân tử của chất hữu cơ rất lớn nên chất hữu
cơ là 1 polime
Vậy CTCT của chất hữu cơ là: (-CH
2
- CH -)
n

(0.5đ) Cl
Câu IV: (4,0 điểm)
Trong 1 bình kín có thể tích V lít chứa 1,6 g khí oxi và 14,4
g hỗn hợp bột M gồm các chất: CaCO
3
; MgCO
3
; CuCO
3


C . Nung M trong bình cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn,
đưa về nhiệt độ ban đầu thấy áp suất trong bình tăng 5 lần so
với áp suất ban đầu (thể tích chất rắn trong bình coi không
đáng kể). Tỉ khối hỗn hợp khí sau phản ứng so với khí N
2
:
1<
2
/
hh N
d
<1,57. Chất rắn còn lại sau khi nung có khối lượng
6,6 g được đem hoà tan trong lượng dư dung dịch HCl thấy
còn 3,2 g chất rắn không tan.
1- Viết các phương trình phản ứng có thể xẩy ra.
2- Tính thành phần % theo khối lượng các chất trong hỗn
hợp đầu.

18

Giải:
1- Các phương trình phản ứng có thể xảy ra: (1,25 đ)
C + O
2


CO
2
(1) (0,125
đ)

CaCO
3


CaO + CO
2
(2)
(0,125 đ)
MgCO
3


MgO + CO
2
(3)
(0,125 đ)
CuCO
3


CuO + CO
2
(4)
(0,125 đ)
C + CO
2


2CO (5)
(0,125 đ)

C + CuO

Cu + CO (6)
(0,125 đ)
CO + CuO

Cu + CO
2
(7)
(0,125 đ)
CaO + 2HCl

CaCl
2
+ H
2
O (8)
(0,125 đ)

19

MgO + 2HCl

MgCl
2
+ H
2
O (9)
(0,125 đ)
CuO + 2HCl


CuCl
2
+ H
2
O (10)
(0,125 đ)

2- Tính thành phần % khối lượng hỗn hợp:
- Vì 1<
2
/
hh N
d
<1,57 nên hỗn hợp khí sau phản ứng gồm CO
2

CO. (0,25 đ)
- Vì sau phản ứng có CO và CO
2
, các phản ứng xẩy ra hoàn
toàn nên chất rắn còn lại sau khi nung là: CaO ; MgO và Cu
vậy không có phản ứng (10). (0,25 đ)
- Khối lượng Cu = 3,2 g => khối lượng CuCO
3
trong hh:
3,2
.124
64
= 6,2 (g)

=>% KL CuCO
3
=
0,05.124
.100% 43,05%
14, 4


(0,25 đ)
- Gọi số mol C; CaCO
3
; MgCO
3
trong hỗn hợp lần lượt là
a,b,c.
- Theo đầu bài khối lượng CaO và MgO : 6,6 - 3,2 = 3,4 (g)

20

=> 56b + 40c = 3,4. (*)
(0,25 đ)
- Số mol CO và CO
2
sau phản ứng nhiệt phân:
1,6
5
32
= 0,25 (
mol)
- Số mol C trong CO và CO

2
bằng số mol C đơn chất và số
mol C trong các muối cacbonat của hỗn hợp: a + b + c + 0,05
= 0,25. (**) (0,25 đ)
- Khối lượng hh là 14,4 g nên: 12a + 100b + 84c = 14,4 - 6,2
(***) (0,25 đ)
Kết hợp (*) ; (**) ; (***) ta có hệ phương trình:
56 40 3,4
0,2
12 100 84 8, 2
b c
a b c
a b c
 


  


  

Giải được: a = 0,125 ; b = 0,025 ; c =
0,05 (0,5 đ)
% Khối lượng các chất trong M:
%KL C =
0,125.12
.100% 10,42%
14,4

(0,25

đ)
%KL CaCO
3
=
0,025.100
.100% 17,36%
14,4


(0,25 đ)

21

%KL MgCO
3
=
0,05.84
.100% 29,17%
14,4


(0,25 đ)
Câu V: ( 4,0 điểm)
Hỗn hợp X gồm 3 chất hữu cơ: A, B , C trong đó M
A
< M
B
<
M
C

< 100. Đốt cháy hoàn toàn 3 g X thu được 2,24 lít CO
2

và 1,8 g H
2
O. Cũng lượng X như trên cho phản ứng với
lượng dư kim loại Na thu được 0,448 lít H
2
, các thể tích khí
đo ở điều kiện tiêu chuẩn.Biết A,B,C có cùng công thức tổng
quát, số mol A,B,C trong X theo tỉ lệ 3:2:1. B,C có khả năng
làm quỳ tím hoá đỏ.
Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo của A,B,C.
Giải:
Số mol O
2
tham gia phản ứng đốt cháy 3 g X:
(0,1.44 1,8) 3
0,1( )
32
mol
 

(0,25 đ)
Đặt CTTQ của A,B,C là C
x
H
y
O
z

, có phương trình phản ứng:
C
x
H
y
O
z
+ (
2
2
2
y
x z
 
)O
2


xCO
2
+
2
y
H
2
O
(0,25 đ)

22


Theo đầu bài số mol O
2
= số mol CO
2
= số mol H
2
O = 0,1
mol vậy:
2
2
2
y
x z
 
=x=
2
y
=> 2x=y=2z vậy CTTQ của A,B,C là (CH
2
O)
n

(0,5 đ)
Vì M
C
< 100 nên: 30n< 100 => n

3 ; Vì M
A
< M

B
< M
C
.
(0,25 đ)
n = 3 => CTPT C là C
3
H
6
O
3
; M
C
= 90 g
(0,25 đ)

n = 2 => CTPT B là C
2
H
4
O
2
; M
B
= 60 g
(0,25 đ)
H
n = 1 => CTPT A là CH
2
O ; M

C
= 30 g công thức cấu tạo
của A: H-C =O (0,5 đ)
B, C làm đỏ quỳ tím, trong B,C có nhóm -COOH vậy CTCT
của B: CH
3
COOH. (0,5 đ)
Theo đầu bài: gọi số mol A là 3a => số mol B là 2a, số mol C
là a

23

Ta có 3a.30 + 2a.60 + a.90 =3 giải được a = 0,01 (mol)
(0,5 đ)
PTpư của B với Na:
CH
3
COOH + Na

CH
3
COONa + 1/2H
2
(1)
(0,25 đ)
Theo (1) số mol H
2
sinh ra do B là:
0,02
2

= 0,01 (mol) vậy số
mol H
2
sinh ra do C là:
0,448
0,01 0,01
22,4
 
(mol)
=>
2
1
C
H
n
n

vậy ngoài nhóm -COOH , trong C còn 1 nhóm -OH

Vậy CTCT của C là:
CH
3
- CH-COOH hay CH
2
-CH
2
-COOH
(0,5 đ)
OH OH





24


×