SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO
TẠO SƠN LA
TRƯỜNG THPT TÔNG
LÊNH
KIỂM TRA 1 TIẾT – BÀI SỐ 2,
NĂM 2010 - 2011
MÔN : HÓA HỌC LỚP 10
Câu 1 Nguyên tử của nguyên tố ở chu kỳ 3, nhóm IV A có số hiệu
nguyên tử là
A. 13 B. 14 C. 21 D. 22
Câu 2: Điều nào sau đây là không đúng:
A. Phân nhóm chính nhóm VIII được gọi là nhóm khí hiếm
B. Các nguyên tố khí hiếm hầu như không tham gia vào phản ứng
hoá học
C. Các nguyên tử của nhóm khí hiếm luôn luôn có 8 electron ở
lớp ngoài cùng
D. Phân tử của khí hiếm ở điều kiện bình thường chỉ có 1 nguyên
tử
Câu 3: Cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố Cl(Z = 17) và
Ca( Z = 20) là
A. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
5
và 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
1
B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
4s
2
3p
3
và 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
4s
1
3p
6
.
C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
5
và 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
4s
1
3p
6
D. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
5
và 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
Câu 4: Các nguyên tố xếp ở chu kỳ 6 có số lớp electron trong
nguyên tử là
A. 3. B. 5. C. 6. D. 7.
Câu 5: K có điện tích hạt nhân Z = 19, thì K có 1 electron ở lớp
ngoài cùng thuộc phân lớp
A. 4s B. 3d C. 3p D. 4p
Câu 6: Xác định vị trí trong bảng HTTH của nguyên tố có số hiệu
nguyên tử Z=11?
A. Chu kỳ 3 ,nhóm II B. Chu kỳ 3, nhóm I
C. Chu kỳ 4, nhóm II D. Chu kỳ 4,nhóm I
Câu 7: Xác định câu đúng: theo bảng HTTH, trong cùng một chu
kỳ, khi đi theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần thì
A. Tính kim loại tăng dần
B.Tính kim loại giảm dần
C. Tính phi kim giảm dần
D. Tính bazơ của các oxít và hydroxít tương ứng tăng dần
Câu 8: Trong bảng HTTH , nguyên tố có độ âm điện lớn nhất là
A. Flo B. Nitơ C. Brôm D. oxi
Câu 9: Tìm phát biểu sai:
A. Trong chu kì, các nguyên tố được xếp theo chiều điện
tích hạt nhân tăng dần
B. Trong chu kì, các nguyên tố được xếp theo chiều khối
lượng nguyên tử tăng dần
C. Nguyên tử các các nguyên tố cùng chu kì có số lớp
electron bằng nhau
D. Cả 2 điều a , c
Câu 10: Nguyên tố X thuộc chu kì 3, nhóm IIA. Nguyên tử của
nguyên tố X có cấu hình electron là
A. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
1
B. 1s
2
2s
2
2p
6
C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
D.
1s
2
2s
2
2p
5
3p
2
Câu 11: Số proton , notron và electron của
39
19
K
lần lượt là
A. 19, 19, 20 B. 19, 20, 19 C. 20, 19, 39 D. 19, 20, 39
Câu 12: Cấu hình electron của nguyên tử Si (Z=14) là 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
2
. Phát biểu nào không đúng?
A. Phân lớp ngoài cùng có 4 electron B. Lớp thứ ba (M) có 4
electron
C. Lớp thứ hai (L) có 8 electron D. Lớp thứ nhất (K) có 2
electron
Câu 13:Hoà tan 0,45g một kim loại M trong dung dịch HCl rồi cô
cạn thì được 2,225g muối khan. Vậy M là
A. Al B.Mg C.Fe D.Cu
Câu 14:Hoà tan một oxit hoá trị II bằng một lượng vừa đủ dung
dịch H
2
SO
4
10% thì được dung dịch muối có nồng dộ 15,17%.
Oxit kim loại trên là
A. ZnO B.MgO C.CuO D.CaO
Câu 15:X là một nguyên tố thuộc nhóm nhóm VIA. Tỉ số giữa
thành phần phần trăm oxi trong oxit cao nhất của X với thành phần
phần trăm hiđro trong hợp chất khí với hiđro của X là 51:5. Vậy X
là
A.S B. C C. Se D.Cr
Câu 16:Có hai nguyên tố X và Y thuộc cùng nhóm và ở hai chu kì
liên tiếp. Tổng số điện tích hạt nhân của X và Y là 58. Tìm A và
B?
A.Na và K B. Ca và Mg C. Cl và Br D. Ca và Sr
Câu 17:R và X
-
đều có cấu hình giông R
+
là: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
.
Vậy R, X là:
A: Na, F B. K, Cl C. P , K D: Ar, K
Câu 18:Các nguyên tố được sắp xếp trong bảng tuần hoàn theo
nguyên tắc:
A. Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của nguyên tử
khối trung bình các nguyên tử.
B. Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được
xếp thành một cột.
C. Các nguyên tố có electron hoá trị trong nguyên tử như nhau
được xếp thành một hàng.
D. Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích
hạt nhân nguyên tử.
Câu 19: Số thứ tự của ô nguyên tố trong bảng tuần hoàn cho biết:
A. Số electron trong lớp vỏ nguyên tử. B Số khối của
nguyên tử nguyên tố.
C. Số nơtron trong hạt nhân nguyên tử của nguyên tố. D. Số
electron trong một phân lớp của vỏ nguyên tử.
Câu 20: Số nguyên tố trong chu kì 3 và 4 bằng:
A. 8, 32 B. 8, 18 C. 8, 16.
. D. 2, 8.
Câu 20: Các nguyên tố ở chu kì 3 và 5 có số lớp electron trong
nguyên tử là:
A. 3, 6. B. 3, 7. C. 4, 8.
D. 3, 5.
Câu 21 :Cho nguyên tử lưu huỳnh ở ô thứ 16 . Cấu hình electron
của S
2-
là:
A: 1s
2
2s
2
2p
6
B.: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
D: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
4
Câu 22:Các nguyên tố B(Z=5), Al(Z=13), C(Z=6), N(Z=7) được
sắp xếp theo thứ tự giảm dần bán kính nguyên tử theo dãy nào
trong các dãy sau?
A. B>C>N>Al; B. C>B>Al>N C. Al>B>C>N;
D. N>C>B>Al.
Câu 23 :Các nguyên tố Li, Na, K, Be được sắp xếp theo chiều tính
kim loại yếu dần theo dãy nào trong các dãy sau đây?
A. Be> K>Na>Li; B. K>Na>Li>Be C.
Be>Na>Li>K; D. Li>Be>Na>K.
Câu 24:Thứ tự giảm dần tính bazơ của các hidroxit là:
A. NaOH > KOH > RbOH > CsOH
B.CsOH > KOH > RbOH > NaOH
C.CsOH > RbOH > KOH > NaOH
D. KOH > NaOH > RbOH > CsOH
Câu 25: Hai nguyên tố cùng nhóm IIA trong bảng tuần hoàn, ở 2
chu kỳ liên tiếp. Hòa tan 22,39 g muối MCO
3
của chúng trong axit
HCl dư thu được 5,6 lít khí đktc. Xác định hai kim loại đó.
A.Be và Mg B.Mg và Ca C.Zn và Ca
D.Ca và Sr