TRƯỜNG THPT
DUY TÂN
KIỂM TRA LẦN 1
MÔN : HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 60 phút;
Câu 1: Phát biểu nào dưới đây không đúng cho
206
82
Pb
?
A. Số điện tích hạt nhân là 82. B. Số proton và nơtron
là 82.
C. Số nơtron là 124. D. Số khối là 206.
Câu 2: Dãy nào dưới đây gồm các đồng vị của cùng một
nguyên tố hoá học ?
A.
14
6
X
,
14
7
Y
B.
19
9
X
,
20
10
Y
C.
28
14
X
,
29
14
Y
D.
40
18
X
,
40
19
Y
Câu 3: Mọi nguyên tử đều trung hoà về điện do :
A. trong nguyên tử có số proton bằng số electron.
B. hạt nơtron không mang điện.
C. trong nguyên tử có số proton bằng số nơtron.
D. Cả A và B.
Câu 4: Lớp electron L bão hoà khi lớp đó chứa
A. 8 electron. B. 18 electron. C. 32 electron.
D. 36 electron.
Câu 5: Một nguyên tử có tổng số hạt proton, nơtron và
electron là 52 và có số khối là 35. Hãy cho biết điện tích của
hạt nhân nguyên tử đó theo các kết quả cho sau :
A. 24+ B. 19+ C. 20+ D. 17+
Câu 6: Electron thuộc lớp nào sau đây liên kết kém chặt chẽ
với hạt nhân nhất?
A. lớp K. B. lớp L. C. Lớp M. D. Lớp N.
Câu 7: Kí hiệu nào trong số các kí hiệu của phân lớp sau là
không đúng?
A. 4f. B. 3d. C. 2p. D. 3f.
Câu 8: Trong mọi nguyên tử, đều có :
A. số proton bằng số nơtron.
B. số proton bằng số electron.
C. số electron bằng số nơtron
D. tổng số proton và nơtron bằng tổng số electron
Câu 9: Đồng có 2 đồng vị là
63
Cu và
65
Cu. Tỉ lệ % của
63
Cu
là bao nhiêu. Biết rằng nguyên tử khối trung bình của Cu là
63,5.
A. 90% B. 50% C. 75% D. 25%
Câu 10: Nguyên tố cacbon có hai đồng vị bền:
12
6
C
chiếm
98,89% và
13
6
C
chiếm 1.11%. Nguyên tử khối trung bình của
nguyên tố cacbon là:
A. 12,050 B. 12,011 C. 12,055 D. 12,040
Câu 11: Ion R
+
có cấu hình electron kết thúc ở phân lớp 3p
6
.
Vậy R thuộc:
A. Chu kỳ 2, nhóm VIA. B. Chu kỳ 3, nhóm IA.
C. Chu kỳ 4, nhóm IA. D. Chu kỳ 4, nhóm VIA.
Câu 12: Nguyên tố R có công thức oxit cao nhất là RO
2
, hợp
chất với hydro của R chứa 75% về khối lượng R. R là:
A. C B. S C. Cl D. Si
Câu 13: Cho nguyên tố
X
39
19
, X có đặc điểm
A. Nguyên tố thuộc chu kỳ 4, nhóm IA
B. Số nơtron trong nhân nguyên tử X là 20
C. X là nguyên tố có tính kim loại mạnh, có cấu hình ion
X
+
là 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 14: Cho các nguyên tố A, B, C, D, E, F lần lượt có cấu
hình electron như sau.
X: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
Y: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
1
Z:
1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
T: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
5
E. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
6
4s
2
G: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
1
.
Các nguyên tố nào thuộc cùng chu kì là:
A. Z, E, Y. B. X, T, G. C. X, G D. Cả A và B
đúng.
Câu 15: Năng lượng của các electron trên các phân lớp s, p,
d thuộc cùng một lớp được xếp đúng theo thứ tự nào sau
đây?
A. s < p < d B. d < s < p C. p < s < d D. s < d < p
Câu 16: Có bao nhiêu electron trong ion Cl
-
?
A. 17 B. 18 C. 35 D. 37
Câu 17: Nguyên tử có Z= 19, đó là nguyên tử của nguyên
tố:
A. kim loại B. phi kim C. á kim D. khí hiếm.
Câu 18: Số electron tối đa chứa trong các phân lớp s, p, d, f
lần lượt là:
A. 1; 3; 5; 7. B. 2; 6; 10; 14. C. 2; 8; 18; 32.
D. 2; 8; 14; 20.
Câu 19: Nguyên tử nào sau đây có 3 electron ở lớp ngoài
cùng?
A. 7
N
B. 6
C
C. 21
Sc
D. 13
Al
Câu 20: Các nguyên tố trong dãy nào dưới đây được sắp xếp
theo chiều tăng dần tính phi kim?
A. I, Br, Cl, F B. F, Cl, Br, I C. I, Br, F, Cl D. Br, I, Cl, F
Câu 21: Hai nguyên tố X, Y đứng kế tiếp nhau trong một
chu kỳ thuộc bảng tuần hoàn, tổng điện tích hạt nhân là 25.
Hãy xác định vị trí của X, Y trong bảng tuần hoàn.
A. X: Chu kỳ 3, nhóm IIA; Y: Ckỳ 2, nhóm IIIA
B. X: Chu kỳ 3, nhóm IIA; Y: Ckỳ 3, nhóm IIIA
C. X: C kỳ 2, nhóm IIIA; Y: ckỳ 3, nhóm IIIA.
D. Tất cả đều sai.
Câu 22: Electron cuối cùng của nguyên tố M điền vào phân
lớp 3d
5
Số electron hóa trị của M là:
A. 7 B. 5 C. 3 D. 8
Câu 23: Nguyên tố lưu huỳnh S nằm ở ô thứ 16 trong bảng
hệ thống tuần hoàn. Số electron ở lớp L trong nguyên tử S
là:
A. 2 B. 6 C. 8 D. 10
Câu 24: Trong bảng tuần hoàn, các nguyên tố được xếp lần
lượt theo thứ tự nào :
A. Số khối tăng dần B. Điện tích hạt nhân tăng
dần
C. Số lớp electron tăng dần D. Số lớp electron ở lớp ngoài
cùng tăng dần
HẾT