Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

ĐỀ KIỂM TRA HOÁ HỌC 10 SỞ GD ĐT ĐĂK LĂK Trường THPT- DTNT N’Trang Lơng ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.22 KB, 15 trang )

SỞ GD ĐT ĐĂK LĂK
Trường THPT- DTNT N’Trang Lơng
ĐỀ KIỂM TRA HOÁ 10 1TIẾT –BÀI SỐ 2- HỌC KÌ I
Mã đề: 1243
A/ Phần trắc nghiệm(5đ) .
Chọn một phương án đúng.
Câu 1:Hoà tan 0,45g một kim loại M trong dung dịch HCl rồi
cô cạn thì được 2,225g muối khan. Vậy M là
A. Al B.Mg C.Fe D.Cu
Câu 2:Hoà tan một oxit hoá trị II bằng một lượng vừa đủ dung
dịch H
2
SO
4
10% thì được dung dịch muối có nồng dộ 15,17%.
Oxit kim loại trên là
A. ZnO B.MgO C.CuO D.CaO
Câu 3:X là một nguyên tố thuộc nhóm nhóm VIA. Tỉ số giữa
thành phần phần trăm oxi trong oxit cao nhất của X với thành
phần phần trăm hiđro trong hợp chất khí với hiđro của X là 51:5.
Vậy X là
A.S B. C C. Se D.Cr
Câu 4:Có hai nguyên tố X và Y thuộc cùng nhóm và ở hai chu
kì liên tiếp. Tổng số điện tích hạt nhân của X và Y là 58. Tìm A
và B?
A.Na và K B. Ca và Mg C. Cl và Br D. Ca và Sr
Câu 5:R và X
-
đều có cấu hình giông R
+
là: 1s


2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6

. Vậy R, X là:
A: Na, F B. K, Cl C. P , K D: Ar, K
Câu 6:
Các nguyên tố được sắp xếp trong bảng tuần hoàn theo
nguyên tắc:
A. Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của nguyên
tử khối trung bình các nguyên tử.
B. Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được
xếp thành một cột.
C. Các nguyên tố có electron hoá trị trong nguyên tử như nhau
được xếp thành một hàng.
D. Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích
hạt nhân nguyên tử.
Câu 7: Số thứ tự của ô nguyên tố trong bảng tuần hoàn cho biết:
A. Số electron trong lớp vỏ nguyên tử. B Số khối của
nguyên tử nguyên tố.
C. Số nơtron trong hạt nhân nguyên tử của nguyên tố. D. Số
electron trong một phân lớp của vỏ nguyên tử.
Câu 8: Số nguyên tố trong chu kì 3 và 4 bằng:
A. 8, 32 B. 8, 18 C. 8, 16.

. D. 2, 8.
Câu 9:
Các nguyên tố ở chu kì 3 và 5 có số lớp electron trong
nguyên tử là:
A. 3, 6. B. 3, 7. C. 4, 8.
D. 3, 5.
Câu 10 :Cho nguyên tử lưu huỳnh ở ô thứ 16 . Cấu hình electron
của S
2-
là:
A: 1s
2
2s
2
2p
6


B.: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6



C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2

D: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
4

Câu 11:Các nguyên tố B(Z=5), Al(Z=13), C(Z=6), N(Z=7) được
sắp xếp theo thứ tự giảm dần bán kính nguyên tử theo dãy nào
trong các dãy sau?

A. B>C>N>Al; B. C>B>Al>N C. Al>B>C>N;
D. N>C>B>Al.
Câu 12 :Các nguyên tố Li, Na, K, Be được sắp xếp theo chiều
tính kim loại yếu dần theo dãy nào trong các dãy sau đây?
A. Be> K>Na>Li; B. K>Na>Li>Be C.
Be>Na>Li>K; D. Li>Be>Na>K.

Câu 14:Thứ tự giảm dần tính bazơ của các hidroxit là:
A. NaOH > KOH > RbOH > CsOH

B.CsOH > KOH > RbOH > NaOH


C.CsOH > RbOH > KOH > NaOH
D. KOH > NaOH > RbOH > CsOH
Câu 15: Cho 2g hỗn hợp hai kim loại ở hai chu kì liên tiếp và
thuộc nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch H
2
SO
4
10% rồi cô
cạn, thu được 8,72g hỗn hợp hai muối khan. Hai kim loại đó là
A Ca và Ba B Mg và Ca C. Ba và Sr
D. Ca và Sr
Câu 16: Hai nguyên tố cùng nhóm IIA trong bảng tuần hoàn, ở
2 chu kỳ liên tiếp. Hòa tan 22,39 g muối MCO
3
của chúng trong
axit HCl dư thu được 5,6 lít khí đktc. Xác định hai kim loại đó.
A.Be và Mg B.Mg và Ca C.Zn và Ca
D.Ca và Sr
B/ Phần tự luận: (5 đ)
Câu 1: Viết cấu hình của các nguyên tố có Z lần lượt là: 23, 11,
29, 16. Xác định vị trí của chúng trong bảng tuần hoàn .
Câu 2
(1,5 đ) : Cho 2 nguyên tố Y,Z ở hai ô liên tiếp trong một
chu kì của bảng tuần hoàn có tổng số proton bằng 25.Hãy tìm

Y,Z Hãy viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố đó.
Câu 3(1,5) : Ôxit cao nhất của một nguyên tố ứng với công thức
R
2
O
5
.Hợp chất của nguyên tố đó với hiđrô có 8,82% hiđro về
khối lượng. Xác định R?
(Cho P=31,N=14,O=16,H=1,S=32,Cl=35,5; Ca=40; Mg=24; Ba
=127; Sr=88,Zn=65;Cu=64;Fe=56;Al=27)
(Học sinh không được phép dùng bảng hệ thống tuần hoàn)
SỞ GD ĐT ĐĂK LĂK ĐỀ KIỂM TRA
HOÁ 10 1TIẾT –BÀI SỐ 2- HỌC KÌ I
Trường THPT- DTNT N’Trang Lơng
Mã đề -1324
A/ Phần trắc nghiệm(5đ) . Chọn một phương án đúng.
Câu 1: Số nguyên tố trong chu kì 3 và 4 bằng:
A. 8, 16. B. 2, 8. C. 8, 18. D.
8, 32.
Câu 2: Các nguyên tố ở chu kì 3 và 5 có số lớp electron trong
nguyên tử là:
A. 3, 6. B 4, 8. C. 3, 7.
D. 3, 5.
Câu 3 :Cho nguyên tử lưu huỳnh ở ô thứ 16 . Cấu hình electron
của S
2-
là:
A: 1s
2
2s

2
2p
6


B: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
C:
1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
D: 1s
2
2s
2
2p
6

3s
2
3p
4

Câu 4:Các nguyên tố B(Z=5), Al(Z=13), C(Z=6), N(Z=7) được
sắp xếp theo thứ tự giảm dần bán kính nguyên tử theo dãy nào
trong các dãy sau?
A. B>C>N>Al; B. Al>B>C>N; C.
N>C>B>Al. D. C>B>Al>N
Câu 5 :Các nguyên tố Li, Na, K, Be được sắp xếp theo chiều tính
kim loại yếu dần theo dãy nào trong các dãy sau đây?
A. Be> K>Na>Li; B. K>Na>Li>Be C.
Be>Na>Li>K; D. Li>Be>Na>K.
Câu 6:Thứ tự giảm dần tính bazơ của các hidroxit là:
A. KOH > NaOH > RbOH > CsOH

B.CsOH > KOH > RbOH > NaOH


C.CsOH > RbOH > KOH > NaOH
D. NaOH > KOH > RbOH > CsOH
Câu 7: Cho 2g hỗn hợp hai kim loại ở hai chu kì liên tiếp và
thuộc nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch H
2
SO
4
10% rồi cô
cạn, thu được 8,72g hỗn hợp hai muối khan. Hai kim loại đó là
A. Mg và Ca B. Ba và Sr C. Ca và Sr

D. Ca và Ba
Câu 8: Hai nguyên tố cùng nhóm IIA trong bảng tuần hoàn, ở 2
chu kỳ liên tiếp. Hòa tan 22,39 g muối MCO
3
của chúng trong
axit HCl dư thu được 5,6 lít khí đktc. Xác định hai kim loại đó.
A.Be và Mg B.Mg và Ca C.Ca và Sr
D.Zn và Ca
Câu 9:Hoà tan 0,45g một kim loại M trong dung dịch HCl rồi
cô cạn thì được 2,225g muối khan. Vậy M là
A.Cu B. Al C.Mg D.Fe

Câu 10:Hoà tan một oxit hoá trị II bằng một lượng vừa đủ
dung dịch H
2
SO
4
10% thì được dung dịch muối có nồng dộ
15,17%. Oxit kim loại trên là
A.CaO B. ZnO C.MgO D.CuO
Câu 11:X là một nguyên tố thuộc nhóm VIA. Tỉ số giữa thành
phần phần trăm oxi trong oxit cao nhất của X với thành phần
phần trăm hiđro trong hợp chất khí với hiđro của X là 51:5. Vậy
X là
A. Se B.Cr C.S D. C
Câu 12:
Có hai nguyên tố X và Y thuộc cùng nhóm và ở hai chu
kì liên tiếp. Tổng số điện tích hạt nhân của X và Y là 58. Tìm A
và B?
A.Na và K B. Cl và Br C. Ca và Sr D.

Ca và Mg
Câu 13:R và X
-
đều có cấu hình giông R
+
là:
1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
. Vậy R, X là:
A. Ar, K B: P , K C: K, Cl D. Na, F
Câu14:
Các nguyên tố được sắp xếp trong bảng tuần hoàn theo
nguyên tắc:
A. Các nguyên tố có electron hoá trị trong nguyên tử như nhau
được xếp thành một hàng.
B. Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của nguyên
tử khối trung bình các nguyên tử.
C. Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được
xếp thành một cột.
D. Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích
hạt nhân nguyên tử.
Câu 15: Số thứ tự của ô nguyên tố trong bảng tuần hoàn cho biết:

A. Số electron trong lớp vỏ nguyên tử. B. Số khối của
nguyên tử nguyên tố.
C. Số electron trong một phân lớp của vỏ nguyên tử. D. Số
nơtron trong hạt nhân nguyên tử của nguyên tố.
B/ Phần tự luận: (5 đ)
Câu 1: Viết cấu hình của các nguyên tố có Z lần lượt là: 21, 19,
24, 15. Xác định vị trí của chúng trong bảng tuần hoàn .
Câu (1,5 đ) : Cho 2 nguyên tố Y,Z ở hai ô liên tiếp trong một
chu kì của bảng tuần hoàn có tổng số proton bằng 23.Tìm Y,Z.
Hãy viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố đó.
Câu 3(1,5) : Ôxit cao nhất của một nguyên tố ứng với công thức
R
2
O
5
.Hợp chất của nguyên tố đó với hiđrô có 17,65% hiđro về
khối lượng. Xác định R?
(Cho P=31,N=14,O=16,H=1,S=32,Cl=35,5; Ca=40; Mg=24; Ba
=127; Sr=88,Zn=65;Cu=64;Fe=56;Al=27)
(Học sinh không được phép dùng bảng hệ thống tuần hoàn)
SỞ GD ĐT ĐĂK LĂK ĐỀ KIỂM TRA
HOÁ 10 1TIẾT –BÀI SỐ 2- HỌC KÌ I
Trường THPT- DTNT N’Trang Lơng
Mã đề: 1423
A/ Phần trắc nghiệm(5đ) . Chọn một phương án đúng.
Câu 1
:Các nguyên tố Li, Na, K, Be được sắp xếp theo chiều tính
kim loại yếu dần theo dãy nào trong các dãy sau đây?
A. Be> K>Na>Li; B. K>Na>Li>Be C.
Be>Na>Li>K; D. Li>Be>Na>K.

Câu 2:Thứ tự giảm dần tính bazơ của các hidroxit là:
A. NaOH > KOH > RbOH > CsOH

B.CsOH > KOH > RbOH > NaOH


C.CsOH > RbOH > KOH > NaOH
D. KOH > NaOH > RbOH > CsOH
Câu 3: Cho 2g hỗn hợp hai kim loại ở hai chu kì liên tiếp và
thuộc nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch H
2
SO
4
10% rồi cô
cạn, thu được 8,72g hỗn hợp hai muối khan. Hai kim loại đó là
A. Mg và Ca B. Ca và Ba C. Ba và Sr D. Ca và Sr
Câu 4: Hai nguyên tố cùng nhóm IIA trong bảng tuần hoàn, ở 2
chu kỳ liên tiếp. Hòa tan 22,39 g muối MCO
3
của chúng trong
axit HCl dư thu được 5,6 lít khí đktc. Xác định hai kim loại đó.
A.Be và Mg B.Mg và Ca C.Ca và Sr
D.Zn và Ca
Câu 5:
Các nguyên tố được sắp xếp trong bảng tuần hoàn theo
nguyên tắc:
A. Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích
hạt nhân nguyên tử.
B. Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của nguyên
tử khối trung bình các nguyên tử.

C. Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được
xếp thành một cột.
D. Các nguyên tố có electron hoá trị trong nguyên tử như nhau
được xếp thành một hàng.
Câu 6: Số thứ tự của ô nguyên tố trong bảng tuần hoàn cho biết:
A. Số electron trong lớp vỏ nguyên tử. B. Số nơtron trong
hạt nhân nguyên tử của nguyên tố.
C. Số khối của nguyên tử nguyên tố. D. Số electron trong
một phân lớp của vỏ nguyên tử.
Câu 7: Số nguyên tố trong chu kì 3 và 4 bằng:
A. 8, 16. B. 8, 18. C. 8, 32.
D. 2, 8.
Câu 8:
Các nguyên tố ở chu kì 3 và 5 có số lớp electron trong
nguyên tử là:
A. 3, 6. B. 3, 7. C. 4, 8.
D. 3, 5.
Câu 9 :Cho nguyên tử lưu huỳnh ở ô thứ 16 . Cấu hình electron
của S
2-
là:
A: 1s
2
2s
2
2p
6


B: 1s

2
2s
2
2p
6
3s
2
C:
1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
D: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
4

Câu 10:Các nguyên tố B(Z=5), Al(Z=13), C(Z=6), N(Z=7) được

sắp xếp theo thứ tự giảm dần bán kính nguyên tử theo dãy nào
trong các dãy sau?

A. B>C>N>Al; B. C>B>Al>N C. Al>B>C>N;
D. N>C>B>Al.
Câu 11:R và X
-
đều có cấu hình giông R
+
là:
1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
. Vậy R, X là:
A: Na, F B: P , K C: K, Cl
D: Ar, K
Câu 12:Có hai nguyên tố X và Y thuộc cùng nhóm và ở hai chu
kì liên tiếp. Tổng số điện tích hạt nhân của X và Y là 58. Tìm A
và B?
A.Na và K B. Ca và Mg C. Cl và Br D. Ca và Sr
Câu 13
:X là một nguyên tố thuộc nhóm VIA. Tỉ số giữa thành
phần phần trăm oxi trong oxit cao nhất của X với thành phần

phần trăm hiđro trong hợp chất khí với hiđro của X là 51:5. Vậy
X là
A. Se B.Cr C.S D. C

Câu 14:
Hoà tan một oxit hoá trị II bằng một lượng vừa đủ
dung dịch H
2
SO
4
10% thì được dung dịch muối có nồng dộ
15,17%. Oxit kim loại trên là
A.CaO B. ZnO C.MgO D.CuO
Câu 15:Hoà tan 0,45g một kim loại M trong dung dịch HCl rồi
cô cạn thì được 2,225g muối khan. Vậy M là A.Fe
B.Cu C.Mg D. Al
B/ Phần tự luận: (5 đ)
Câu 1: Viết cấu hình của các nguyên tố có Z lần lượt là: 23, 11,
29, 16. Xác định vị trí của chúng trong bảng tuần hoàn .
Câu (1,5 đ) : Cho 2 nguyên tố Y,Z ở hai ô liên tiếp trong một
chu kì của bảng tuần hoàn có tổng số proton bằng 25.Tìm Y,Z.
Hãy viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố đó.
Câu 3(1,5) : Ôxit cao nhất của một nguyên tố ứng với công thức
R
2
O
5
.Hợp chất của nguyên tố đó với hiđrô có 8,82% hiđro về
khối lượng. Xác định R?
(Cho P=31,N=14,O=16,H=1,S=32,Cl=35,5; Ca=40; Mg=24; Ba

=127; Sr=88,Zn=65;Cu=64;Fe=56;Al=27)
(Học sinh không được phép dùng bảng hệ thống tuần hoàn)

×