Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

Các phương pháp giải bài toán hóa học hữa cơ doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.25 MB, 31 trang )

Tài liệu khóa học : Luyện thi ĐH đảm bảo 2011 môn Hóa học – thầy Sơn
I. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP CHUNG GIẢI BÀI TOÁN
HÓA HỌC HỮU CƠ
1. Phương pháp bảo toàn khối lượng
Ví dụ 1: Cho 15,6 gam hỗn hợp hai ancol đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với
9,2 gam Na, thu được 24,5 gam chất rắn. Hai ancol đó là
A. C
3
H
5
OH và C
4
H
7
OH. B. C
2
H
5
OH và C
3
H
7
OH.
C. C
3
H
7
OH và C
4
H
9


OH. D. CH
3
OH và C
2
H
5
OH.
(Trích đề thi TSĐH năm 2007 - Khối A)
Đặt công thức chung của 2 ancol đơn chức là:
ROH

ROH
+ Na
→

RONa
+
1
2
H
2

0,3 0,3
¬
0,15
Chất rắn thu được gồm
RONa
và có thể có Na dư
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:


2
H
m
= 15,6 + 9,2 – 24,5 = 0,3 (gam)


2
H
n
=
0,3
2
= 0,15 (mol)

M
=
R
+ 17 =
15,6
0,3
= 52 (g/mol)


R
= 35
Do đó hai ancol phải có số nguyên tử cacbon là 2 và 3. Theo đề bài, hai ancol là: C
2
H
5
OH và

C
3
H
7
OH.
Ví dụ 2: Cho 3,6 gam axit cacboxylic no, đơn chức X tác dụng hoàn toàn với 500 ml dung dịch gồm
KOH 0,12M và NaOH 0,12M. Cô cạn dung dịch thu được 8,28 gam hỗn hợp chất rắn khan. Công
thức phân tử của X là
A. C
2
H
5
COOH. B. CH
3
COOH. C. HCOOH. D. C
3
H
7
COOH.
(Trích đề thi TSĐH năm 2008 - Khối B)
Phương trình hoá học dạng ion:
RCOOH +

OH

→


RCOO
+ H

2
O
0,06
¬
0,06
Ta có
KOH
n
=
NaOH
n
= 0,5
×
0,12 = 0,06 (mol)
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:
Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt - 1 -
Tài liệu khóa học : Luyện thi ĐH đảm bảo 2011 môn Hóa học – thầy Sơn

2
H O
m
tạo thành
= 3,6 + 56
×
0,06 + 40
×
0,06 – 8,28 = 1,08 (gam)




2
H O
n
tạo thành
=
1,08
18
= 0,06 (mol)

X
M
= R + 45 =
3,6
0,06
= 60 (g/mol)

R = 15 (CH
3
)
Vậy công thức phân tử của axit X là CH
3
COOH.
2. Phương pháp bảo toàn mol nguyên tố
Ví dụ 1: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một axit cacboxylic đơn chức cần vừa đủ V lít O
2
(ở đktc), thu
được 0,3 mol CO
2
và 0,2 mol H
2

O. Giá trị của V là
A. 8,96 lít. B. 11,2 lít. C. 6,72 lít. D. 4,48 lít.
HD. Số mol O
2
= 0,3 + 0,2/2 – 0,1 = 0,3
Ví dụ 2. Đốt cháy hoàn toàn một thể tích khí thiên nhiên gồm metan, etan, propan bằng oxi không khí
(trong không khí oxi chiếm 20% thể tích), thu được 7,84 lít khí CO
2
(đktc) và 9,9 gam H
2
O. Thể tích
không khí (ở đktc) nhỏ nhất cần dùng để đốt cháy hoàn toàn lượng khí thiên nhiên trên là
A. 70,0 lít. B. 78,4 lít. C. 84,0 lít. D. 56,0 lít.
Oxi : n = CO
2
+ 1/2H
2
O = 0,35 + ½.0,55 = 0,625 mol
V
kk
= 0,625.22,4.5 = 70 lít
3. Phương pháp sử dụng các giá trị trung bình
Ví dụ 1: Cho 4,48 lít hỗn hợp X (ở đktc) gồm hai hiđrocacbon mạch hở lội từ từ qua bình chứa 1,4
lít dung dịch Br
2

0,5M. Sau khi phản ứng hoàn toàn, số mol Br
2

giảm đi một nửa và khối lượng bình

tăng thêm 6,7 gam. Công thức phân tử của hai hiđrocacbon là
A. C
2
H
2
và C
4
H
6
. B. C
2
H
2
và C
4
H
8
. C. C
3
H
4
và C
4
H
8
. D. C
2
H
2
và C

3
H
8
.
(Trích đề thi TSĐH năm 2007 - Khối A)
Ta có
hh X
n
=
4,48
22,4
= 0,2 (mol) ;
2
Br
n
ban đầu
= 1,4
×
0,5 = 0,7 (mol)



2
Br
n
phản ứng
=
0,7
2
= 0,35 (mol)

Khối lượng bình đựng dung dịch Br
2
tăng 6,7 gam là khối lượng của hiđrocacbon không no. Đặt
công thức chung của hai hiđrocacbon mạch hở là
n 2n 2 2k
C H
+ −
(
k
là số liên kết
π
trung bình)

n 2n 2 2k
C H
+ −
+
k
Br
2

→

n 2n 2 2k 2k
C H Br
+ −

0,2

0,2

k
Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt - 2 -
Tài liệu khóa học : Luyện thi ĐH đảm bảo 2011 môn Hóa học – thầy Sơn
Từ phản ứng:
2
Br
n
= 0,2
k
= 0,35 mol


k
= 1,75

M
= 14
n
+ 2 – 2
k
=
6,7
0,2
= 33,5


n
= 2,5
Theo đề bài thì hai hiđrocacbon mạch hở là không no.
Vậy hai hiđrocacbon đó là: C

2
H
2
và C
4
H
8
.
Ví dụ 2. Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp hai ancol no, đơn chức liên tiếp trong dãy đồng đẳng thu
được 3,584 lít CO
2
ở đktc và 3,96 gam H
2
O. Giá trị của a và CTCT của các ancol là
A. 3,32 gam ; CH
3
OH và C
2
H
5
OH. B. 4,32 gam ; C
2
H
5
OH và C
3
H
7
OH.
C. 2,32 gam ; C

3
H
7
OH và C
4
H
9
OH. D. 3,32 gam ; C
2
H
5
OH và C
3
H
7
OH.
Số mol ancol = 0,22 - 0,16 = 0,06
Số nguyên tử C trung bình :
0,16
n 2,67
0,06
= =
C
n
H
2n+2
O
a = m
C
+ m

H
+ m
O
= 12.0,16 + 2.0,22 + 16.0,06 = 3,32
Ví dụ 3: Nitro hoá benzen thu được hỗn hợp hai hợp chất nitro X, Y có phân tử khối hơn kém nhau. Đốt
cháy hoàn toàn 14,1 gam hỗn hợp X, Y thu được 1,568 lít khí N
2
(đktc). Tìm công thức phân tử của X,
Y.
HD. Gọi
z
là số nhóm -NO
2
trung bình trong hai hợp chất X, Y
C
6
H
6
+
z
HNO
3

đặc

xt
→

6 2
6 z z

C H (NO )

+
z
H
2
O (1)
6 2
6 z z
C H (NO )

+
30 5z
4
 

 ÷
 
O
2
→

z
2
N
2
+ 6CO
2
+
6 z

2
 

 ÷
 
H
2
O (2)

z
14,0

¬
0,07
Ta có
2
N
n
=
1,568
22,4
= 0,07 (mol) ;
M
= 78 + 45
z
=
14,1 z
0,14
×




z
= 1,4
Vây công thức phân tử của X, Y là: C
6
H
5
NO
2
và C
6
H
4
(NO
2
)
2
.
4. Phương pháp tăng hoặc giảm khối lượng
Ví dụ 1: Cho 5,76 gam axit hữu cơ X đơn chức, mạch hở tác dụng hết với CaCO
3

thu được 7,28 gam
muối của axit hữu cơ. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. CH
2
=CH-COOH. B. CH
3
COOH.

C. CH
3
-CH
2
-COOH. D. HC

C-COOH.
(Trích đề thi TSCĐ năm 2007 - Khối A, B)
Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt - 3 -
Tài liệu khóa học : Luyện thi ĐH đảm bảo 2011 môn Hóa học – thầy Sơn
Bài giải
Đặt công thức axit hữu cơ X đơn chức: RCOOH
2RCOOH + CaCO
3

→
(RCOO)
2
Ca + CO
2

+ H
2
O
(2R + 90) gam

(2R + 128) gam
Theo pt hoá học, cứ 2 mol X tạo ra 1 mol muối có khối lượng tăng: 38 gam
Vậy a mol X phản ứng hết có khối lượng tăng: 7,28 – 5,76 = 1,52 (gam)



a =
2 1,52
38
×
= 0,08 (mol)
Nên
X
M
= R + 45 =
5,76
0,08
= 72 (g/mol)

R = 27 (C
2
H
3
)
Công thức cấu tạo của axit X là: CH
2
=CH-COOH.
Ví dụ 2. Oxi hoá m gam X gồm CH
3
CHO, C
2
H
3
CHO, C
2

H
5
CHO bằng O
2
có xúc tác thích hợp, sản phẩm
thu được sau phản ứng gồm ba axit có khối lượng (m + 3,2) gam. Cho m gam X tác dụng với lượng dư
dung dịch AgNO
3
trong NH
3
thì thu được a gam kết tủa Ag. Giá trị của a là
A. 21,6. B. 43,2. C. 32,4. D. 27,0.
n
hh
= n
O
= 3,2/16 = 0,2 mol. n
Ag
= 2.0,2 = 0,4 mol. m = 43,2 gam.
Ví dụ 3. X là một este no đơn chức, có tỉ khối hơi đối với CH4 là 5,5. Nếu đem đun 2,2 gam este X với
dung dịch NaOH (dư), thu được 2,05 gam muối. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. HCOOCH2CH2CH3. B. C2H5COOCH3.
C. CH3COOC2H5. D. HCOOCH(CH3)2.
Đáp án : C
BÀI TẬP MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP CHUNG GIẢI BÀI TOÁN
HÓA HỌC HỮU CƠ
Bài 1. Một hỗn hợp hơi gồm C
x
H
y

và NH3 có tổng thể tích là 5 lit. Đốt hoàn toàn hh này bằng 12 lit O
2
dư.Sau p/ứ thu đc 18 lit hh khí N
2
, CO
2
, H
2
O, O
2
. Ngưng tụ hoàn toàn hơi nước còn lại 10 lít khí. Cho 10
lít khí này qua KOH dư còn lại 8 lít khí. Công thứ C
x
H
y
là.
A. C
2
H
4
B. CH
4
C. C
3
H
6
D. C
4
H
6

Bài 2. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp A gồm (CH
2
=CHCH
2
OH; C
2
H
5
CHO; CH
3
COCH
3
;
CH
3
COOCH
3
) rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng CaO. Khối lượng bình đựng
CaO tăng lên bao nhiêu gam?
A. 5,4 B. 13,2 C.37,2 D. 18,6
Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt - 4 -
Tài liệu khóa học : Luyện thi ĐH đảm bảo 2011 môn Hóa học – thầy Sơn
Bài 3. Đun nóng hỗn hợp khí X gồm C
2
H
2
và H
2
với xúc tác Ni, sau một thời gian thu được hỗn hợp khí
Y. Dẫn toàn bộ hỗn hợp Y lội từ từ qua bình đựng dung dịch brom (dư) thấy khối lượng bình Br

2
tăng
1,32 gam và còn lại 0,448 lít hỗn hợp khí Z (ở đktc) có tỉ khối so với H
2
là 8. Khối lượng của hỗn hợp X
là:
A. 1,68 gam B. 1,87 gam C. 1, 86 gam D. 1,64 gam
Bài 4. Khi crackinh hoàn toàn một thể tích ankan X thu được ba thể tích hỗn hợp Y (các thể tích
khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất); tỉ khối của Y so với H2 bằng 12. Công thức phân tử của X

A. C6H14. B. C3H8. C. C4H10. D. C5H12.
Bài 5. Đun nóng hỗn hợp gồm hai rượu (ancol) đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng
với H2SO4 đặc ở 140oC. Sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 6 gam hỗn hợp gồm ba ete và 1,8
gam nước. Công thức phân tử của hai rượu trên là
A. CH3OH và C2H5OH. B. C2H5OH và C3H7OH.
C. C3H5OH và C4H7OH. D. C3H7OH và C4H9OH.
Bài 6. Hiđro hoá hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai anđehit no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau
trong dãy đồng đẳng thu được (m + 1) gam hỗn hợp hai ancol. Mặt khác, khi đốt cháy hoàn toàn cũng m
gam X thì cần vừa đủ 17,92 lít khí O2 (ở đktc). Giá trị của m là
A. 17,8. B. 24,8. C. 10,5. D. 8,8.
Bài 7.
Cho

1,24

gam

hỗn

hợp


4 rượu

đơn

chức

tác

dụng

vừa

đủ

với

Na

thấy

thoát

ra

V

ml

H

2

(đktc) và
1,90 gam

muối.

Tính V
A.112 ml B.

224 ml C.

336 ml D.

448 ml
ĐÁP ÁN BÀI TẬP MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP CHUNG GIẢI BÀI TOÁN
HÓA HỌC HỮU CƠ
1 2 3 4 5 6 7
A C D D A A C
Dãy điện hóa của kim loại
Câu 1. Một học sinh viết các sơ đồ phản ứng sau :
1. Zn + Cu
2+
→ Zn
2+
+ Cu 2. Cu + Ag
+
→ Cu
2+
+ Ag

3. Cu + Fe
2+
→ Cu
2+
+ Fe 4. Ag + H
+
→ Ag
+
+ H
2
Những trường hợp có xảy ra phản ứng là
A. 1, 2. B. 3, 4. C. 1, 3. D. 2, 3.
Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt - 5 -
Tài liệu khóa học : Luyện thi ĐH đảm bảo 2011 môn Hóa học – thầy Sơn
Câu 2. Fe tác dụng được với dung dịch CuCl
2
tạo ra Cu và FeCl
2
. Cu tác dụng được với dung dịch FeCl
3

tạo ra FeCl
2
và CuCl
2
. Tính oxi hoá của các ion kim loại tăng theo chiều:
A. Fe
2+
< Cu
2+

< Fe
3+
B. Fe
3+
< Cu
2+
< Fe
2+
C. Cu
2+
< Fe
3+
< Fe
2+
D. Fe
3+
< Fe
2+
< Cu
2+
Câu 3. Ion nào có khả năng oxi hoá yếu nhất?
A. Zn
2+
B. Cu
2+
C. H
+
D. Ag
+


Câu 4. Dãy ion kim loại nào sau đây được xếp theo chiều tăng tính oxi hoá ?
A. Mg
2+
, Fe
2+
, Ag
+
, Al
3+
. B. Al
3+
, Fe
2+
, Zn
2+
, Ag
+
.
C. Mg
2+
, Zn
2+
, Fe
2+
, Ag
+
. D. Mg
2+
, Zn
2+

, Ag
+
, Fe
2+
.
Câu 5. Trong dãy nào sau đây, tính oxi hoá của các ion kim loại được sắp xếp theo chiều tăng dần từ trái
sang phải?
A. Zn
2+
, Fe
3+
, Fe
2+
, Pb
2+
. B. Zn
2+
, Fe
2+
, Fe
3+
, Pb
2+
.
C. Zn
2+
, Fe
2+
, Pb
2+

, Fe
3+
. D. Zn
2+
, Pb
2+
, Fe
2+
, Fe
3+
.
Câu 6. Trong dãy nào sau đây, tính khử của các kim loại được sắp xếp theo chiều tăng dần từ trái sang
phải?
A. Cu, Zn, Fe, Mg. B. Cu, Fe, Zn, Mg.
C. Fe, Zn, Cu, Mg. D. Mg, Zn, Fe, Cu.
Câu 7. Cho các cặp oxi hoá-khử : Fe
2+
.Fe, Zn
2+
.Zn, Cu
2+
.Cu, Pb
2+
.Pb. Có thể lập được bao nhiêu cặp pin
điện hoá từ các cặp oxi hoá-khử trên ?
A.2 B.3 C.4 D.6
Câu 8. Cho các dung dịch : CuSO
4
, FeCl
3

, FeCl
2
, KCl, ZnSO
4
, AgNO
3
. Những dung dịch tác dụng được
với kim loại Zn là
A. CuSO
4
, FeCl
3
, FeCl
2
, KCl. B. CuSO
4
, FeCl
3
, ZnSO
4
, AgNO
3
.
C. CuSO
4
, FeCl
2
, KCl, AgNO
3
. D. CuSO

4
, FeCl
3
, FeCl
2
, AgNO
3
.
Câu 9. Kim loại X tác dụng với dung dịch muối sắt (III) tạo ra kim loại Fe. X có thể là
A. Na B. Cu C. Mg D. Ni
Câu 10. Ngâm bột Fe vào các dung dịch muối riêng biệt Fe
3+
, Zn
2+
, Cu
2+
, Pb
2+
, Mg
2+
, Ag
+
. Số phản ứng
xảy ra là
A. 4 B.5 C. 3 D. 6
Câu 11. Cho hỗn hợp bột Mg và Zn vào dung dịch chứa Cu(NO
3
)
2
và AgNO

3
.
Sau phản ứng thu được 2 kim loại, dung dịch gồm 3 muối là
A. Zn(NO
3
)
2
, AgNO
3


Mg(NO
3
)
2
. B. Mg(NO
3
)
2
, Cu(NO
3
)
2
và AgNO
3
.
C. Mg(NO
3
)
2

, Zn(NO
3
)
2
và Cu(NO
3
)
2
. D. Zn(NO
3
)
2
, Cu(NO
3
)
2
và AgNO
3
.
Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt - 6 -
Tài liệu khóa học : Luyện thi ĐH đảm bảo 2011 môn Hóa học – thầy Sơn
Câu 12. Cho hỗn hợp bột Zn và Al vào dung dịch chứa Cu(NO
3
)
2
và AgNO
3
.
Sau phản ứng thu được 3 kim loại và dung dịch gồm 2 muối là
A. Zn(NO

3
)
2
và AgNO
3
. B. Zn(NO
3
)
2
và Cu(NO
3
)
2
.
C. Zn(NO
3
)
2
và Al(NO
3
)
3
. D. Al(NO
3
)
3
và AgNO
3
.
Câu 13. Chọn các phản ứng sai trong số các phản ứng cho sau đây :

1. 2Al + 3MgSO
4
→ Al
2
(SO
4
)
3
+ 3Mg
2. Al + 6HNO
3 đặc, nguội
→ Al(NO
3
)
3
+ 3NO
2
+ 3H
2
O
3. 2Al + 6H
2
O
→
hoãn hoáng Al - Hg
2Al(OH)
3
+ 3H
2


4. 2Al + Fe
2
O
3

o
t
→
Al
2
O
3
+ 2Fe
5. 2Al + 2H
2
O + Ca(OH)
2
→ Ca(AlO
2
)
2
+ 3H
2
A. 3, 4. B. 1, 2. C. 1, 3. D. 2, 5.
Bài 14 : Cho các phản ứng hóa học sau :
Fe + Cu
2+


Fe

2+
+ Cu ; Cu + 2Fe
3+


Cu
2+
+ 2Fe
2+
Nhận xét nào sau đây sai ?
A. Tính khử của Fe mạnh hơn Cu. B. Tính oxi hóa của Fe
3+
mạnh hơn Cu
2+
.
C. Tính oxi hóa của Fe
2+
yếu hơn Cu
2+
. D. Tính khử của Cu yếu hơn Fe
2+
.
Bài 15 : Dãy gồm các ion xếp theo chiều tăng dần tính oxi hóa là :
A. Zn
2+
, Cu
2+
, Fe
2+
, Ag

+
. B. Zn
2+
, Cu
2+
, Fe
2+
, Ag
+
.
C. Zn
2+
, Fe
2+
, Cu
2+
, Ag
+
. D. Fe
2+
, Zn
2+
, Cu
2+
, Ag
+
.
Bài 16 : Biết thứ tự của các cặp oxi hóa - khử trong dãy điện hóa được sắp xếp theo chiều tăng dần tính
oxi hóa của các ion là : Ag
+

/Ag, Fe
3+
/Fe
2+
, Cu
2+
/Cu, Fe
2+
/Fe. Cặp chất nào sau đây không xảy ra phản
ứng hóa học ?
A. Ag
+
+ Fe
2+
. B. Ag
+
+ Cu. C. Cu + Fe
3+
. D. Cu
2+
+ Fe
2+
.
Bài 17: Khối lượng thanh sắt giảm đi trong trường hợp nhúng vào dung dịch nào sau đây ?
A. Fe
2
(SO
4
)
3

. B. CuSO
4
C. AgNO
3
. D. MgCl
2
Bài 18 : Dãy gồm các kim loại chỉ khử được Fe(III) về Fe(II) trong dung dịch muối là :
A. Mg, Al. B. Fe, Cu. C. Cu, Ag. D. Mg, Fe.
Bài 19 : Ngâm hỗn hợp hai kim loại gồm Zn, Fe vào dung dịch CuSO
4

Sau khi kết thúc phản ứng thu
được chất rắn X gồm hai kim loại và dung dịch Y. Kết luận nào sau đây đúng ?
A. X gồm Zn, Cu. B. Y gồm FeSO
4
, CuSO
4
C. Y gồm ZnSO
4
, CuSO
4
D. X gồm Fe, Cu.
Bài 20 : Ngâm bột sắt vào dung dịch gồm Cu(NO
3
)
2
và AgNO
3
. Kết thúc phản ứng thu được dung dịch
X gồm hai muối và chất rắn Y gồm hai kim loại. Kết luận nào sau đây đúng ?

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt - 7 -
Tài liệu khóa học : Luyện thi ĐH đảm bảo 2011 môn Hóa học – thầy Sơn
A. X gồm Fe(NO
3
)
2
, Cu(NO
3
)
2
. B. X gồm Fe(NO
3
)
2
, Fe(NO
3
)
3
.
C. Y gồm Fe, Cu. D. Y gồm Fe, Ag.
Bài 21 : Cho hợp kim Al, Mg, Ag vào dung dịch CuCl
2
. Sau phản ứng thu được hỗn hợp 3 kim loại là
A. Cu, Al, Mg. B. Ag, Mg, Cu. C. Al, Cu, Ag. D. Al, Ag, Mg.
Bài 22 : Cho hỗn hợp bột Al, Fe vào dung dịch chứa Cu(NO
3
)
2

và AgNO

3
. Sau khi các phản ứng xảy ra
hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn gồm ba kim loại là
A. Fe, Cu, Ag. B. Al, Cu, Ag. C. Al, Fe, Cu. D. Al, Fe, Ag.
Bài 23: Trong số các kim loại Mg, Fe, Cu, kim loại có thể đẩy Fe ra khỏi dung dịch Fe(NO
3
)
3

A. Mg. B. Mg và Cu. C. Fe và Mg. D. Cu và Fe.
Bài 24 : Cho hỗn hợp gồm Fe và Zn vào dung dịch AgNO
3

đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn,
thu được dung dịch X gồm hai muối và chất rắn Y gồm hai kim loại. Hai muối trong X là
A. Fe(NO
3
)
3
và Zn(NO
3
)
2
. B. Zn(NO
3
)
2
và Fe(NO
3
)

2
.
C. AgNO
3
và Zn(NO
3
)
2
. D. Fe(NO
3
)
2
và AgNO
3
.
ĐÁP ÁN BÀI TẬP DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI
1A 2A 3A 4C 5C 6B 7D 8D 9C 10A 11C 12C
13B 14D 15C 16D 17D 18B 19D 20A 21C 22A 23A 24B
Pin điện hóa và ăn mòn kim loại
I. Pin điện hóa
1. Cấu tạo và hoạt động
- Kim loại mạnh làm điện cực âm (anot) và bị ăn mòn.
- Kim loại có tính khử yếu hơn được bảo vệ.
- Cầu muối có tác dụng trung hòa dung dịch
2. Tính suất điện động của pin điện hóa
E
pin
= E
catot
– E

anot
= E
max
- E
min
II. Ăn mòn kim loại
Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt - 8 -
Tài liệu khóa học : Luyện thi ĐH đảm bảo 2011 môn Hóa học – thầy Sơn
Sự ăn mòn kim loại là sự phá huỷ kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường
xung quanh. Đó là một quá trình hoá học hoặc quá trình điện hoá trong đó kim loại bị oxi hoá thành ion
dương.
M → M
n+
+ ne
Có hai kiểu ăn mòn kim loại là ăn mòn hoá học và ăn mòn điện hoá.
1. Ăn mòn hoá học
Ăn mòn hoá học là quá trình oxi hoá - khử, trong đó các electron của kim loại được chuyển trực tiếp
đến các chất trong môi trường.
Máy móc dùng trong các nhà máy hoá chất, những thiết bị của lò đốt, nồi hơi, các chi tiết của động
cơ đốt trong bị ăn mòn do tác dụng trực tiếp với các hoá chất hoặc với hơi nước ở nhiệt độ cao.
Nhiệt độ càng cao, kim loại bị ăn mòn càng nhanh.
2. Ăn mòn điện hoá
Ăn mòn điện hoá là quá trình oxi hoá - khử, trong đó kim loại bị ăn mòn do tác
dụng của dung dịch chất điện li và tạo nên dòng electron chuyển dời từ cực âm
đến cực dương.
a) Thí nghiệm ăn mòn điện hoá
Nhúng thanh kẽm và thanh đồng không tiếp xúc với nhau vào cốc đựng dung dịch
H
2
SO

4
loãng. Nối thanh kẽm với thanh đồng bằng dây dẫn cho đi qua một vôn kế.
Kim vôn kế quay, chứng tỏ có dòng điện chạy qua. Thanh Zn bị mòn dần, ở thanh
Cu có bọt khí thoát ra.
Giải thích : Ở điện cực âm (anot), kẽm bị ăn mòn theo phản ứng :
Zn → Zn
2+
+ 2e
Ion Zn
2+
đi vào dung dịch, còn electron theo dây dẫn sang điện cực đồng.
Ở điện cực dương (catot), ion H
+
của dung dịch H
2
SO
4
nhận electron biến thành nguyên tử H rồi thành
phân tử H
2
thoát ra :
2H
+
+ 2e → H
2

b) Cơ chế ăn mòn điện hóa sắt (hợp kim sắt trong không khí ẩm)
Lấy sự ăn mòn sắt làm thí dụ. Trong không khí ẩm, trên bề mặt của sắt
luôn có một lớp nước rất mỏng đã hoà tan O
2

và khí CO
2
trong khí
quyển, tạo thành một dung dịch chất điện li. Sắt và các tạp chất (chủ yếu
là cacbon) cùng tiếp xúc với dung dịch đó tạo nên vô số pin rất nhỏ mà sắt là anot và cacbon là catot.
Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt - 9 -
Tài liệu khóa học : Luyện thi ĐH đảm bảo 2011 môn Hóa học – thầy Sơn
Tại anot, sắt bị oxi hoá thành ion Fe
2+
: Fe → Fe
2+
+ 2e
Các electron được giải phóng chuyển dịch đến catot.
Tại vùng catôt, O
2
hoà tan trong nước bị khử thành ion hiđroxit : O
2
+ 2H
2
O + 4e → 4OH

Các ion Fe
2+
di chuyển từ vùng anot qua dung dịch điện li đến vùng catot và kết hợp với ion OH

để tạo
thành sắt (II) hiđroxit. Sắt(II) hiđroxit tiếp tục bị oxi hoá bởi oxi của không khí thành sắt (III) hiđroxit,
chất này lại phân huỷ thành sắt II oxit.
Gỉ sắt màu đỏ nâu, có thành phần chính là Fe
2

O
3
.xH
2
O.
c) Điều kiện xảy ra sự ăn mòn điện hoá
 Các điện cực phải khác chất nhau, có thể là cặp 2 kim loại khác nhau hoặc cặp kim loại với phi
kim.
 Các điện cực phải tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau qua dây dẫn.
 Các điện cực cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện li.
Thiếu một trong ba điều kiện trên sẽ không xảy ra sự ăn mòn điện hoá.
Các diều kiện mô tả ở trên chỉ là tuyệt đối hoá, quá trình ăn mòn điện hoá xảy ra trong tự nhiên.
III. Chống ăn mòn kim loại
Sự ăn mòn kim loại gây tổn thất to lớn cho nền kinh tế quốc dân. Hàng năm chúng ta phải sửa chữa,
thay thế nhiều chi tiết của máy móc, thiết bị dùng trong các nhà máy và công trường, các phương tiện
giao thông vận tải,
Mỗi năm, lượng sắt, thép bị gỉ chiếm đến gần 1/4 lượng được sản xuất ra. Vì vậy, chống ăn mòn kim
loại là công việc quan trọng cần phải làm thường xuyên để kéo dài thời gian sử dụng của các máy móc,
vật dụng làm bằng kim loại. Dưới đây là một vài phương pháp chống ăn mòn kim loại.
1. Phương pháp bảo vệ bề mặt
Dùng những chất bền vững đối với môi trường để phủ ngoài mặt những đồ vật bằng kim loại như
bôi dầu mỡ, sơn, mạ, tráng men, Sắt tây là sắt được tráng thiếc, tôn là sắt được tráng kẽm. Các đồ
vật bằng sắt thường được mạ niken hay crom.
2. Phương pháp điện hoá
Nối kim loại cần bảo vệ với một kim loại hoạt động hơn để tạo
thành pin điện hoá và kim loại hoạt động hơn bị ăn mòn, kim loại
kia được bảo vệ. Thí dụ để bảo vệ vỏ tàu biển làm bằng thép và
vỏ tàu (phần chìm dưới nước), ống thép dẫn nước, dẫn dầu, dẫn
Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt - 10 -
Tài liệu khóa học : Luyện thi ĐH đảm bảo 2011 môn Hóa học – thầy Sơn

khí đốt ở dưới đất, người ta lắp vào mặt ngoài của thép những khối kẽm. Kết quả là kẽm bị nước biển
hay dung dịch chất điện li ở trong đất ăn mòn thay cho thép.
PIN ĐIỆN HÓA
Câu 1. Cho phản ứng : 2Ag
+
+Zn

Zn
2+
+2Ag. Thế điện cực chuẩn của Ag
+
/Ag và Zn
2+
/Zn lần lượt
bằng 0,8V và - 0,76V. Suất điện động của pin điện hoá trên là
A. 0,04 V B. 1,56V C. -0,04V D. 1,36V
Câu 2. Cho các trị số thế điện cực chuẩn:
E
0
(Ag
+
/ Ag) = + 0,80 V; E
0
(Al
3+
/Al) = -1,66V;
E
0
(Mg
2+

/Mg) = - 2,37V; E
0
(Zn
2+
/Zn) = - 0,76V;
E
0
(Cu
2+
/Cu) = + 0,34V.
Giá trị 1,56V là suất điện động của pin điện hoá
A. Mg và Al B. Zn và Cu C. Mg và Ag D. Zn và Ag
Câu 3. Cho E
0
(Al
3+
/Al) = -1,66V; E
0
(Sn
2+
/Sn) = -0,14V. Chiều của phản ứng hoá học giữa hai cặp oxi
hoá-khử Al
3+
/Al với Sn
2+
/Sn và suất điện động chuẩn của pin điện hoá tương ứng là
A. 2Al
3+
+ 3Sn


2Al + 3Sn
2+
; E
0
pđh
= 1,8V B. 2Al
3+
+ 3Sn

2Al + 3Sn
2+
; E
0
pđh
=
1,52V
C. 2Al + 3Sn
2+


2Al
3+
+ 3Sn ; E
0
pđh
= 1,8V D. 2Al + 3Sn
2+


2Al

3+
+ 3Sn ; E
0
pđh
=
1,52V
Câu 4. Cho E
0
(Cd
2+
/Cd) = -0,40V; E
0
(Ag
+
/Ag) = +0,80V. Chiều của phản ứng hoá học giữa hai cặp oxi
hoá-khử Cd
2+
/Cd với Ag
+
/Ag và suất điện động chuẩn của pin điện hoá tương ứng là
A. Cd
2+
+ 2Ag

Cd + 2Ag
+
; E
0
pđh
= 0,4V B. Cd + 2Ag

+


Cd
2+
+ 2Ag ; E
0
pđh
= 1,2V
C. Cd
2+
+ 2Ag

Cd + 2Ag
+
; E
0
pđh
= 1,2V D. Cd + 2Ag
+


Cd
2+
+ 2Ag ; E
0
pđh
= 0,4V
Câu 5. Khi pin Zn−Cu phóng điện, tại cực dương xảy ra quá trình :
A. Oxi hóa Cu thành Cu

2+
. B. Oxi hóa Zn thành Zn
2+
.
C. Khử Cu
2+
thành Cu. D. Khử Zn
2+
thành Zn.
Câu 6. Trong pin điện hóa Zn−Cu, quá trình oxi hóa trong pin là :
A. Zn
2+
+ 2e

Zn. B. Zn

Zn
2+
+ 2e.
C. Cu
2+
+ 2e

Cu. D. Cu

Cu
2+
+ 2e.
Câu 7. Sau một thời gian pin điện hóa Zn−Cu hoạt động. Nhận xét nào sau đây không đúng ?
A. Khối lượng cực kẽm giảm, khối lượng cực đồng tăng.

B. Nồng độ Cu
2+
tăng, nồng độ Zn
2+
giảm.
C. Nồng độ Zn
2+
tăng, nồng độ Cu
2+
giảm.
D. Suất điện động của pin giảm dần.
Câu 8. Cho
2
o
Cu /Cu
E
+
= + 0,34V,
3 2
o
Fe /Fe
E
+ +
= + 0,77V,
2
o
Zn /Zn
E
+
= − 0,76V,

2
o
Ni /Ni
E
+
= −0,26V. Phản ứng hóa
học nào sau đây không đúng ?
Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt - 11 -
Tài liệu khóa học : Luyện thi ĐH đảm bảo 2011 môn Hóa học – thầy Sơn
A. Zn + Cu
2+


Zn
2+
+ Cu. B. Fe + Cu
2+


Fe
2+
+ Cu.
C. Ni + Fe
3+


Ni
2+
+ Fe. D. Cu + Fe
3+



Cu
2+
+ Fe
2+
.
Câu 9. Cho
2
o
Cu /Cu
E
+
= + 0,34V và
2
o
Ni /Ni
E
+
= −0,26V. Suất điện động chuẩn của pin điện hóa Ni−Cu là :
A. 0,08V. B. 0,60V. C. 0,34V. D. 0,26V.
Câu 10. Biết suất điện động chuẩn của pin Zn−Cu là 1,10V và
2
o
Zn /Zn
E
+
= − 0,76V. Thế điện cực chuẩn của
cặp Cu
2+

/Cu là :
A. +1,86V. B. +0,34V. C. −0,34V. D. + 0,76V.
Câu 11. Biết suất điện động chuẩn của các pin điện hóa :
o
Cu-Ag
E
= 0,46V,
o
Zn-Cu
E
= 1,10V,
o
Pb Cu
E

= 0,47V.
Dãy các ion xếp theo chiều tăng dần tính oxi hóa từ trái qua phải là :
A. Zn
2+
, Pb
2+
, Cu
2+
, Ag
+
. B. Pb
2+
, Zn
2+
, Cu

2+
, Ag
+
.
C. Zn
2+
, Cu
2+
, Pb
2+
, Ag
+
. D. Pb
2+
, Zn
2+
, Ag
+
, Cu
2+
.
Câu 12: Cho suất điện động chuẩn E
o

của các pin điện hoá: E
o
(Cu-X) = 0,46V ; E
o
(Y-Cu) = 1,1V ;
E

o
(Z-Cu) = 0,47V (X, Y, Z là ba kim loại). Dóy cỏc kim loại xếp theo chiều tăng dần tính khử từ trái
sang phải là
A. Z, Y, Cu, X. B. X, Cu, Z, Y. C. Y, Z, Cu, X. D. X, Cu, Y, Z.
Câu 13: Cho biết phản ứng oxi hoỏ - khử xảy ra trong pin điện hoỏ Fe-Cu:
Fe +
2
Cu
+

→

2
Fe
+

+ Cu ;
2
o
Fe Fe
E
+
= – 0,44V,
2
o
Cu Cu
E
+
= + 0,34V.
Suất điện động chuẩn của pin điện hoá Fe-Cu là

A. 1,66V. B. 0,10V. C. 0,78V. D. 0,92V.
Câu 14:
Cho suất điện động chuẩn của các pin điện hoá: Zn
-
Cu là 1,1V ; Cu-Ag là 0,46V. Biết thế
điện
cực chuẩn
o
Ag Ag
E
+
= +0,8V. Thế điện cực chuẩn
2
o
Zn Zn
E
+

2
o
Cu Cu
E
+
có giá trị lần lượt là
A. –0,76V và +0,34V. B. –1,46V và –0,34V.
C. +1,56V và +0,64V. D. –1,56V và +0,64V.
Câu 15:
Cho các thế điện cực chuẩn:
3
o

Al Al
E
+
=
1,66

V ;
2
o
Zn Zn
E
+
=
0,76

V ;
2
o
Pb Pb
E
+
=
0,13

V ;
2
o
Cu Cu
E
+

=
+0,34V. Trong các pin sau đây, pin nào có suất điện động chuẩn lớn nhất ?
A. Pin Zn-Cu. B. Pin Zn-Pb. C. Pin Al-Zn. D. Pin Pb-Cu.
Câu 16 : Một vật bằng sắt tráng thiếc (đó xước sâu tới lớp sắt) tiếp xúc với môi trường chất điện li thì :
A. Cả Fe và Sn điều bị ăn mòn. B. Cả Fe và Sn khụng bị ăn mòn.
C. Fe bị ăn mòn, Sn khụng bị ăn mòn. D. Fe bị ăn mòn, Sn khụng bị ăn mòn.
Câu 17: Vỏ tàu đi biển (phần chìm dưới nước) thép thường bị gỉ. Cơ chế của quá trình ăn mòn ở điện
cực âm và điện cực dương lần lượt là
Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt - 12 -
Tài liệu khóa học : Luyện thi ĐH đảm bảo 2011 môn Hóa học – thầy Sơn
A. Fe

2
Fe
+
+ 2e và 2H
2
O + O
2
+ 4e

4
OH


.
B. Fe

3
Fe

+
+ 3e và 2
H
+

+ 2e

H
2

.
C. Fe

2
Fe
+
+ 2e,
2
Fe
+

3
Fe
+
+ 1e và 2H
2
O + O
2
+ 4e


4
OH

.
D. Fe

2
Fe
+
+ 2e,
2
Fe
+

3
Fe
+
+ 1e và

2
H
+

+ 2e

H
2

.
Câu 18: Cú ba thanh kim loại là: sắt nguyên chất (X), kẽm nguyờn chất (Y), sắt lẫn kẽm (Z). Trong

không khí ẩm thì
A. thanh X dễ bị ăn mòn nhất. B. thanh Y dễ bị ăn mòn nhất.
C. thanh Z dễ bị ăn mòn nhất. D. các thanh bị ăn mòn như nhau.
Câu 19: Cho các cặp kim loại nguyên chất tiếp xúc trực tiếp với nhau: Fe và Pb ; Fe và Zn ; Fe và Sn ;
Fe và Ni. Khi nhúng các cặp kim loại trên vào dung dịch axit, số cặp kim loại trong đó Fe bị phá huỷ
trước là
A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 20: Cho các hợp kim sau: Cu-Fe (I) ; Zn-Fe (II) ; Fe-C (III) ; Sn-Fe (IV). Khi tiếp xúc với dung
dịch chất điện li thí các hợp kim mà trong đó Fe đều bị ăn mòn trước là
A. I, II và IV. B. I, II và III. C. I, III và IV. D. II, III và IV.
Câu 21: Một lá sắt đang tác dụng với dung dịch H
2
SO
4
loóng, nếu thờm vài giọt dung dịch CuSO
4
vào
thỡ lượng bọt khí H
2
A. bay ra không đổi. B. khụng bay ra nữa. C. bay ra ít hơn. D. bay ra nhiều hơn.
Câu 22: Có 4 dung dịch riêng biệt: a) HCl, b) CuCl
2
, c) FeCl
3
, d) HCl cú lẫn CuCl
2
. Nhúng vào mỗi
dung dịch một thanh Fe nguyên chất. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá học là
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 23:

Tiến hành bốn thí nghiệm sau:
- (1): Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl
3
; - (2): Nhỳng thanh Fe vào dung dịch CuSO
4
;
- (3): Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl
3
;
- (4): Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dung dịch HCl.
Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hóa học là
A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.
ĐÁP ÁN BÀI TẬP PIN ĐIỆN HÓA
1B 2D 3D 4B 5C 6B 7C 8B 9B 10B 11A 12B
13C 14A 15A 16C 17D 18C 19D 20C 21D 22C 23B
ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI
Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt - 13 -
Tài liệu khóa học : Luyện thi ĐH đảm bảo 2011 môn Hóa học – thầy Sơn
I. Nguyên tắc điều chế kim loại
Trong thiên nhiên, chỉ có một số ít kim loại như vàng, platin, tồn tại ở dạng tự do, hầu hết các kim loại
còn lại đều tồn tại ở dạng hợp chất. Trong hợp chất, kim loại tồn tại dưới dạng ion dương M
n+
.
Muốn điều chế kim loại, ta phải khử ion kim loại thành nguyên tử.
Vậy : Nguyên tắc điều chế kim loại là khử ion kim loại thành nguyên tử.
M
n+
+ ne → M
II. Các phương pháp điều chế kim loại
1. Phương pháp nhiệt luyện

Những kim loại có độ hoạt động trung bình như Zn, Fe, Sn, Pb được điều chế bằng phương pháp nhiệt
luyện, nghĩa là khử ion kim loại trong hợp chất ở nhiệt độ cao bằng các chất khử thông thường như C,
CO, H
2
.
Thí dụ :
o
t
2 2
PbO + H Pb + H O→

o
t
2 3 2
Fe O + 3CO 2Fe + 3CO→
Phương pháp này được dùng để sản xuất kim loại trong công nghiệp.
Chất khử hay được sử dụng trong công nghiệp là cacbon.
2. Phương pháp thuỷ luyện
Cơ sở của phương pháp này là dùng những dung môi thích hợp như dung dịch H
2
SO
4
, NaOH, NaCN,
để hoà tan kim loại hoặc hợp chất của kim loại và tách ra khỏi phần không tan có trong quặng. Sau đó
khử những ion kim loại này bằng kim loại có tính khử mạnh như Fe, Zn,
Thí dụ : Dùng Fe để khử ion Cu
2+
trong dung dịch muối đồng.
Fe + CuSO
4

→ FeSO
4
+ Cu↓
Fe + Cu
2+
→ Fe
2+
+ Cu↓
Hoặc dùng Zn để khử ion Ag
+
trong dung dịch muối bạc.
Zn + 2AgNO
3
→ Zn(NO
3
)
2
+ 2Ag↓
Zn + 2Ag
+
→ Zn
2+
+2Ag↓
3. Phương pháp điện phân
a) Điện phân hợp chất nóng chảy
Những kim loại có độ hoạt động mạnh như K, Na, Ca, Mg, Al được điều chế bằng phương pháp điện
phân nóng chảy, nghĩa là khử ion kim loại bằng dòng điện.
Thí dụ 1 : Điện phân Al
2
O

3
nóng chảy để điều chế Al.
Ở catot (cực âm) : Al
3+
+ 3e → Al
Ở anôt (cực dương) : 2O
2-
→ O
2
+ 4e
Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt - 14 -
Tài liệu khóa học : Luyện thi ĐH đảm bảo 2011 môn Hóa học – thầy Sơn
®pnc
2 3 2
2Al O 4Al + 3O→
Điện phân Al
2
O
3
nóng chảy là phương pháp sản xuất nhôm trong công nghiệp.
Thí dụ 2 : Điện phân MgCl
2
nóng chảy để điều chế Mg.
Ở catot : Mg
2+
+ 2e → Mg
Ở anot : 2Cl
-
→ Cl
2

↑ + 2e
®pnc
2 2
MgCl Mg + Cl→ ↑
b) Điện phân dung dịch
Cũng có thể điều chế các kim loại có độ hoạt động trung bình hoặc yếu bằng cách điện phân dung dịch
muối của chúng.
Thí dụ : Điện phân dung dịch CuCl
2
để điều chế Cu.
Ở catot : Cu
2+
+ 2e → Cu
Ở anot : 2Cl
-
→ Cl
2
+ 2e
®pdd
2 2
CuCl Cu + Cl→
c) Tính lượng chất thu được ở các điện cực
Dựa vào công thức biểu diễn định luật Farađây ta có thể xác định được khối lượng các chất thu được ở
điện cực :
m =
AIt
96500n
trong đó m : Khối lượng chất thu được ở điện cực (gam)
A : Khối lượng mol nguyên tử của chất thu được ở điện cực
n : Số electron mà nguyên tử hoặc ion đã cho hoặc nhận

I : Cường độ dòng điện (ampe)
t : Thời gian điện phân (giây)
ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI
Câu 1. Kim loại có thể điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện là
A. Fe B. Na C. Ca D. Ba
Câu 2. Dãy gồm 2 kim loại đều có thể điều chế bằng phương pháp thuỷ luyện là
A. Fe và Ca. B. Mg và Na. C. Ag và Cu. D. Fe và Ba.
Câu 3. Từ các nguyên liệu NaCl, CaCO
3
, H
2
O, K
2
CO
3
và các điều kiện cần thiết có đủ, có thể điều chế
được các đơn chất
A. Na , Cl
2
, C, H
2
, Ca, K. B. Ca , Na , K, C, Cl
2
, O
2
.
C. Na , H
2
, Cl
2

, C, Ca, O
2
. D. Ca , Na , K , H
2
, Cl
2
, O
2
.
Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt - 15 -
Tài liệu khóa học : Luyện thi ĐH đảm bảo 2011 môn Hóa học – thầy Sơn
Câu 4. Dãy gồm các kim loại được điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện là
A. Cu, Fe, Zn. B. Cu, Fe, Mg. C. Na, Ba, Cu. D. Na, Ba, Fe.
Câu 5. Có các kim loại: Cu, Ca, Ba, Ag. Các kim loại chỉ có thể điều chế được bằng phương pháp điện
phân là
A. Ag, Ca. B. Cu, Ca. C. Ca, Ba. D. Ag, Ba.
Câu 6. Hiđro có thể khử các oxit kim loại trong dãy nào sau đây thành kim loại ?
A. CaO, CuO, Fe
2
O
3
, MnO
2
. B. CuO, Fe
2
O
3
, Fe
3
O

4
, ZnO.
C. CuO, Fe
2
O
3
, Fe
3
O
4
, MgO. D. HgO, Al
2
O
3
, Fe
3
O
4
, CuO.
Câu 7. Dãy gồm các kim loại có thể điều chế được bằng phương pháp điện phân nóng chảy là :
A. Na, Ca, Al B. Mg, Fe, Cu. C. Cr, Fe, Cu. D. Cu, Au, Ag.
Câu 8. Nung hỗn hợp bột MgO, Fe
2
O
3
, PbO, Al
2
O
3
ở nhiệt độ cao rồi cho dòng khí CO (dư) đi qua hỗn

hợp thu được chất rắn gồm :
A. MgO, Fe, Pb, Al
2
O
3
. B. MgO, Fe, Pb, Al. C. MgO, FeO, Pb, Al
2
O
3
. D. Mg, Fe, Pb, Al.
Câu 9. Dãy gồm các kim loại điều chế được bằng phương pháp nhiệt luyện là :
A. Mg, Al, Cu, Fe. B. Al, Zn, Cu, Ag. C. Na, Ca, Al, Mg. D. Zn, Fe, Pb, Cr
Câu 10. Cho các trường hợp sau :
1. Điện phân nóng chảy MgCl
2
. 2. Điện phân dung dịch ZnSO
4
3. Điện phân dung dịch CuSO
4
4. Điện phân dung dịch NaCl.
Số trường hợp ion kim loại bị khử thành kim loại là :
A. 1. B. 2. C. 3 D. 4.
Câu 11. T qu ng olomit (CaCOừ ặ đ
3
. MgCO
3
) ta ph i dùng ph ng pháp n o v hoá ch t n o sau ây ả ươ à à ấ à đ để
i u ch kim lo i Ca v Mg riêng bi t ?đề ế ạ à ệ
A. nhiệt phân; H
2

O; điện phân nóng chảy. B. nhiệt phân ; H
2
O ; H
2
SO
4
; điện phân nóng chảy.
C. nhiệt phân ; HCl ; Điện phân dung dịch. D. nhiệt phân ; H
2
O ; HCl ; điện phân nóng chảy.
Câu 12: Hai chất đều không khử được sắt oxit (ở nhiệt độ cao) là
A. Al, Cu. B. Al, CO. C. CO
2
, Cu. D. H
2
, C.
Câu 13: Dãy các kim loại đều có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối của
chúng là
A. Fe, Cu, Ag. B. Mg, Zn, Cu. C. Al, Fe, Cr. D. Ba, Ag, Au.
Câu 14: Dãy gồm các kim loại được điều chế trong công nghiệp bằng phương pháp điện phân hợp
chất nóng chảy của chúng là
A. Na, Ca, Al. B. Na, Ca, Zn. C. Na, Cu, Al. D. Fe, Ca, Al.
Câu 15: Natri, canxi, nhôm thường được sản xuất trong công nghiệp theo phương pháp nào sau đây ?
A. Điện phân nóng chảy. B. Điện phân dung dịch.
C. Phương pháp nhiệt luyện. D. Phương pháp thuỷ luyện.
Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt - 16 -
Tài liệu khóa học : Luyện thi ĐH đảm bảo 2011 môn Hóa học – thầy Sơn
Câu 16:
Khi điện phân NaCl nóng chảy (điện cực trơ), tại catot xảy ra
A. sự khử ion


Cl
. B. sự oxi hoá ion

Cl
. C. sự oxi hoá ion
+
Na
. D. sự khử ion
+
Na
.
Câu 17: Cho phương trình hoá học: Fe + CuSO
4


FeSO
4

+ Cu.
Trong phản ứng trên xảy ra
A. sự khử
+2
Fe

và sự oxi hoá Cu. B. sự khử
+2
Fe

và sự khử

+2
Cu
.
C. sự oxi hoá Fe và sự oxi hoá Cu. D. sự oxi hoá Fe và sự khử
+2
Cu
.
Câu 18: Có thể điều chế được Ag nguyên chất từ dung dịch AgNO
3
với dung dịch nào sau đây ?
A. Fe(NO
3
)
3
. B. Fe(NO
3
)
2
. C. Al(NO
3
)
3
. D. Mg(NO
3
)
2
.
Câu 19: Những kim loại nào sau đây có thể được điều chế từ oxit bằng phương pháp nhiệt luyện nhờ
chất khử CO ?
A. Al, Fe, Cu. B. Zn, Mg, Pb. C. Ni, Cu, Ca. D. Fe, Cu, Ni.

Câu 20: Cho luồng khí H
2

(dư) qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe
2
O
3
, ZnO, MgO ở nhiệt độ cao. Sau
phản ứng chất rắn còn lại là
A. Cu, Fe, Zn, MgO. B. Cu, Fe, ZnO, MgO.
C. Cu, Fe, Zn, Mg. D. Cu, FeO, ZnO, MgO.
ĐÁP ÁN BÀI TẬP ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI
1A 2C 3D 4A 5C 6B 7A 8A 9D 10C
11D 12C 13A 14A 15A 16D 17D 18B 19D 20A.
KIM LOẠI KIỀM
VÀ HỢP CHẤT CỦA KIM LOẠI KIỀM
A. ĐƠN CHẤT
I. Vị trí và cấu tạo nguyên tử
1. Vị trí của kim loại kiềm trong bảng tuần hoàn
Sáu nguyên tố hoá học đứng sau các nguyên tố khí hiếm là liti (Li), natri (Na), kali
(K), rubiđi (Rb), xesi (Cs), franxi (Fr) được gọi là các kim loại kiềm. Các kim loại kiềm thuộc
nhóm IA, đứng ở đầu mỗi chu kì (trừ chu kì 1).
2. Cấu tạo và tính chất của nguyên tử kim loại kiềm
Cấu hình electron : Kim loại kiềm là những nguyên tố s. Lớp electron ngoài cùng của
nguyên tử chỉ có 1e, ở phân lớp ns
1
(n là số thứ tự của chu kì). So với những electron khác
trong nguyên tử thì electron ns
1
ở xa hạt nhân nguyên tử nhất, do đó dễ tách khỏi nguyên tử.

Năng lượng ion hoá : Các nguyên tử kim loại kiềm có năng lượng ion hoá I
1
nhỏ nhất
so với các kim loại khác. Thí dụ :
Kim loại : Na Mg Al Fe Zn
Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt - 17 -
Tài liệu khóa học : Luyện thi ĐH đảm bảo 2011 môn Hóa học – thầy Sơn
I
1
(kJ/mol): 497 738 578 759 906
Do vậy, các kim loại kiềm có tính khử rất mạnh :
M → M
+
+ e
Trong nhóm kim loại kiềm, năng lượng ion hoá I
1
giảm dần từ Li đến Cs.
Số oxi hoá : Trong các hợp chất, nguyên tố kim loại kiềm chỉ có số oxi hoá +1.
Thế điện cực chuẩn : Các cặp oxi hoá - khử M
+
/M của kim loại kiềm đều có thế điện cực chuẩn có giá trị
rất âm.
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
Một số hằng số vật lí của kim loại kiềm
Nguyên tố Li Na K Rb Cs
Nhiệt độ sôi (
o
C) 1330 892 760 688 690
Nhiệt độ nóng chảy (
o

C) 180 98 64 39 29
Khối lượng riêng (g/cm
3
) 0,53 0,97 0,86 1,53 1,90
Độ cứng (kim cương có
độ cứng là 10)
0,6 0,4 0,5 0,3 0,2
Mạng tinh thể Lập phương tâm khối
III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
Bảng : Một số đại lượng đặc trưng của kim loại kiềm
Nguyên tố Li Na K Rb Cs
Cấu hình electron
[He]2s
1
[Ne]3s
1
[Ar]4s
1
[Kr]5s
1
[Xe]6s
1
Bán kính nguyên tử (nm) 0,123 0,157 0,203 0,216 0,235
Năng lượng ion hoá I
1
(kJ/mol)
520 497 419 403 376
Độ âm điện 0,98 0,93 0,82 0,82 0,79
Thế điện cực chuẩn
+

o
M / M
E
(V)
- 3,05 - 2,71 - 2,93 - 2,92 - 2,92
Các nguyên tử kim loại kiềm đều có năng lượng ion hoá I
1
thấp và thế điện cực chuẩn E
O
có giá
trị rất âm. Vì vậy kim loại kiềm có tính khử rất mạnh.
1. Tác dụng với phi kim
Hầu hết các kim loại kiềm có thể khử được các phi kim. Thí dụ, kim loại Na cháy trong môi
trường khí oxi khô tạo ra natri peoxit Na
2
O
2
. Trong hợp chất peoxit, oxi có số oxi hoá -1 :
2Na + O
2
→ Na
2
O
2
(r)
Natri tác dụng với oxi trong không khí khô ở nhiệt độ phòng, tạo ra Na
2
O :
4Na + O
2

→ 2Na
2
O (r)
2. Tác dụng với axit
Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt - 18 -
Ti liu khúa hc : Luyn thi H m bo 2011 mụn Húa hc thy Sn
Do th in cc chun ca cp oxi hoỏ - kh
+
2
o
2H / H
E
= 0,00 V, th in cc chun ca cp oxi
hoỏ - kh ca kim loi kim cú giỏ tr t 3,05 V n 2,94 V, nờn cỏc kim loi kim u cú th kh d
dng ion H
+
ca dung dch axit (HCl, H
2
SO
4
loóng) thnh khớ H
2
(phn ng gõy n nguy him) :
2M + 2H
+
2M
+
+ H
2


3. Tỏc dng vi nc
Xem phim 1
Vỡ th in cc chun (
+
o
M / M
E
) ca kim loi kim nh hn nhiu so vi th in cc chun ca
nc (
2 2
o
H O / H
E
= -0,41 V) nờn kim loi kim kh c nc d dng, gii phúng khớ hiro :
2M + H
2
O 2MOH (dd) + H
2

Do vy, cỏc kim loi kim c bo qun bng cỏch ngõm chỡm trong du ho.
B. MT S HP CHT QUAN TRNG CA KIM LOI KIM
I. NATRI HIROXIT, NaOH
1. Tớnh cht
Natri hiroxit l cht rn, khụng mu, d hỳt m, d núng chy (322
o
C), tan nhiu trong nc.
Natri hiroxit l baz mnh, khi tan trong nc nú phõn li hon ton thnh ion :
NaOH(dd) Na
+
(dd) + OH


(dd)
Tỏc dng vi axit, oxit axit to thnh mui v nc.
Xem phim 2
Tỏc dng vi mt s dung dch mui, to ra baz khụng tan. Thớ d :
Cu
2+
(dd) + 2OH

(dd) Cu(OH)
2
(r)
2. iu ch
in phõn dung dch NaCl (cú vỏch ngn) :
2NaCl + 2H
2
O
điện phân
có vách ngăn

H
2
+ Cl
2
+ 2NaOH
Dung dch NaOH thu c cú ln nhiu NaCl. Ngi ta cho dung dch bay hi nc nhiu ln,
NaCl ớt tan so vi NaOH nờn kt tinh trc. Tỏch NaCl ra khi dung dch, cũn li l dung dch NaOH.
II. NATRI HIROCACBONAT V NATRI CACBONAT
1. Natri hirocacbonat, NaHCO
3

B phõn hu bi nhit :
2NaHCO
3

o
t

Na
2
CO
3
+ H
2
O + CO
2

Hocmai.vn Ngụi trng chung ca hc trũ Vit - 19 -
Tài liệu khóa học : Luyện thi ĐH đảm bảo 2011 môn Hóa học – thầy Sơn
Tính lưỡng tính :
Xem phim 3
NaHCO
3
là muối của axit yếu, tác dụng được với nhiều axit
NaHCO
3
+ HCl → NaCl + H
2
O + CO
2


Phương trình ion rút gọn :
3
HCO

+ H
+
→ H
2
O + CO
2

Trong phản ứng này, ion

3
HCO
nhận proton, thể hiện tính chất của bazơ.
NaHCO
3
là muối axit, tác dụng được với dung dịch bazơ tạo ra muối trung hoà :
NaHCO
3
+ NaOH → Na
2
CO
3
+ H
2
O
Phương trình ion rút gọn :
3

HCO

+ OH


2
3
CO

+ H
2
O
Trong phản ứng này, ion
3
HCO

nhường proton, thể hiện tính chất của axit.
Nhận xét: Muối NaHCO
3
có tính lưỡng tính, là tính chất của ion

3
HCO
: Khi tác dụng với axit, nó thể
hiện tính bazơ ; khi tác dụng với bazơ, nó thể hiện tính axit. Tuy nhiên, tính bazơ chiếm ưu thế.
2. Natri cacbonat, Na
2
CO
3
Natri cacbonat dễ tan trong nước, nóng chảy ở 850

O
C.
Na
2
CO
3
là muối của axit yếu, tác dụng được với nhiều axit :
Na
2
CO
3
+ 2HCl → 2NaCl + H
2
O + CO
2

Phương trình ion rút gọn :
2
3
CO

+ 2H
+
→ H
2
O + CO
2

Ion
2

3

CO
nhận proton, có tính chất của một bazơ. Muối Na
2
CO
3
có tính bazơ
Kim loại kiềm và hợp chất của kim loại kiềm
Câu 1: Để điều chế Na người ta dùng phương pháp nào sau đây ?
A. Nhiệt phân NaNO
3
. B. Điện phân dung dịch NaCl.
C. Điện phân NaCl nóng chảy. D. Cho K phản ứng với dung dịch NaCl.
Câu 2: Trong công nghiệp, natri hiđroxit được sản xuất bằng phương pháp
A. điện phân dung dịch NaCl, không có màng ngăn điện cực.
B. điện phân dung dịch NaNO
3
, không có màng ngăn điện cực.
C. điện phân dung dịch NaCl, có màng ngăn điện cực.
Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt - 20 -
Tài liệu khóa học : Luyện thi ĐH đảm bảo 2011 môn Hóa học – thầy Sơn
D. điện phân NaCl nóng chảy.
Câu 3: Sản phẩm của sự điện phân dung dịch natri clorua với điện cực trơ, không có màng ngăn xốp là
A. natri hiđroxit, clo và oxi. B. natri hipoclorit và hiđro.
C. natri clorat, hiđro và clo. D. natri hiđroxit, hiđro và clo.
Câu 4: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(I) Cho dung dịch NaCl vào dung dịch KOH.
(II) Cho dung dịch Na
2

CO
3

vào dung dịch Ca(OH)
2
.
(III) Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ, có màng ngăn.
(IV) Cho Cu(OH)
2

vào dung dịch NaNO
3
.
(V) Sục khí NH
3

vào dung dịch Na
2
CO
3
.
(VI) Cho dung dịch Na
2
SO
4
vào dung dịch Ba(OH)
2
.
Các thí nghiệm đều điều chế được NaOH là
A. II, III và VI. B. I, II và III. C. I, IV và V. D. II, V và VI.

Câu 5: Cho sơ đồ phản ứng: NaCl

(X)

NaHCO
3


(Y)

NaNO
3

X và Y có thể là
A. NaOH và NaClO. B. Na
2
CO
3
và NaClO.
C. NaClO
3
và Na
2
CO
3
. D. NaOH và Na
2
CO
3
.

Câu 6:
Có thể phân biệt 3 dung dịch: KOH, HCl, H
2
SO
4
(loãng) bằng một thuốc thử là
A. giấy quỳ tím. B. Zn. C. Al. D. BaCO
3
.
Câu 7: Muối Na
2
CO
3
bị lẫn tạp chất là NaHCO
3
. Dùng cách nào sau đây để loại bỏ được tạp chất trên ?
A. Hoà tan vào nước rồi lọc. B. Hoà tan trong HCl rồi cô cạn.
C. Hoà tan trong NaOH dư rồi cô cạn. D. Nung đến khối lượng không đổi.
Câu 8: Khi nhiệt phân hoàn toàn từng muối X, Y thì đều tạo ra số mol khí nhỏ hơn số mol muối tương
ứng. Đốt một lượng nhỏ tinh thể Y trên đèn khí không màu, thấy ngọn lửa có màu vàng. Hai muối X, Y
lần lượt là
A. KMnO
4
và NaNO
3
. B. Cu(NO
3
)
2
và NaNO

3
.
C. CaCO
3
và NaNO
3
. D. NaNO
3
và KNO
3
.
Câu 9: Điện phân 250 ml dung dịch NaCl 1,6M có màng ngăn, điện cực trơ cho đến khi ở catot thoát ra
20,16 lít khí (đktc) thì thể tích khí thoát ra ở anot (ở đktc) là
A. 12,32 lít. B. 1,2 lít. C. 16,8 lít. D. 13,25 lít.
Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt - 21 -
Tài liệu khóa học : Luyện thi ĐH đảm bảo 2011 môn Hóa học – thầy Sơn
Câu 10: Nhỏ từ từ 0,25 lít dung dịch NaOH 1,04M vào dung dịch gồm 0,024 mol FeCl
3
, 0,016
mol
Al
2
(SO
4
)
3
và 0,04 mol H
2
SO
4

thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 2,568. B. 1,560. C. 4,128. D. 5,064.
Câu 11: Cho 1,9 gam hỗn hợp muối cacbonat và hiđrocacbonat của kim loại kiềm M tác dụng hết với
dung dịch HCl (dư), sinh ra 0,448 lít khí (ở đktc). Kim loại M là
A. Na. B. K. C. Rb. D. Li.
Câu 12: Dung dịch X chứa hỗn hợp gồm Na
2
CO
3

1M, K
2
CO
3
1,5M và KHCO
3

1M. Nhỏ từ từ từng
giọt cho đến hết 200 ml dung dịch HCl 2M vào 100 ml dung dịch X, sinh ra V lít khí (ở đktc). Giá trị
của V là
A. 2,24. B. 1,12. C. 4,48. D. 3,36.
Câu 13: Cho từ từ dung dịch chứa a mol HCl vào dung dịch chứa b mol Na
2
CO
3

đồng thời khuấy
đều, thu được V lít khí (ở đktc) và dung dịch X. Khi cho dư nước vôi trong vào dung dịch X thấy có
xuất hiện kết tủa. Biểu thức liên hệ giữa V với a, b là
A. V = 22,4(a – b). B. V = 11,2(a – b).

C. V = 11,2(a + b). D. V = 22,4(a + b).
Câu 14: Dung dịch X chứa a mol KHCO
3
và b mol K
2
CO
3
. Tiến hành hai thí nghiệm sau:
- Thêm (a + b) mol BaCl
2
vào dung dịch X thu được m
1
gam kết tủa.
- Thêm (a + b) mol Ba(OH)
2
vào dung dịch X thu được m
2
gam kết tủa.
So sánh giá trị m
1
và m
2

A. m
1
< m
2
. B. m
1
> m

2
. C. m
1
= m
2
.

D. m
1


m
2
.
Câu 15: Cho một mẩu Na để lâu trong không khí, bị chuyển hoá thành hỗn hợp rắn X gồm Na, Na
2
O,
NaOH, Na
2
CO
3
. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X bằng H
2
SO
4
loãng, sau phản ứng thu được dung dịch Y.
Làm bay hơi nước từ từ thu được 8,05 gam tinh thể Na
2
SO
4

.10H
2
O. Khối lượng mẩu Na là
A. 0,575 gam. B. 1,15 gam. C. 2,3 gam. D. 1,725 gam.
Câu 16: Dung dịch X gồm Na
2
CO
3
, K
2
CO
3
, NaHCO
3
được chia thành hai phần bằng nhau: Phần 1 tác
dụng với nước vôi trong dư, thu được 20 gam kết tủa ; Phần 2 tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được V
lít khí CO
2
(đktc). Giá trị của V là
A. 2,24. B. 4,48. C. 6,72. D. 3,36.
Đáp án bài tập kim loại kiềm và hợp chất của kim loại kiềm
1C 2C 3B 4A 5D 6D 7D 8A
9A 10C 11A 12D 13A 14A 15B 16B
Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt - 22 -
Tài liệu khóa học : Luyện thi ĐH đảm bảo 2011 môn Hóa học – thầy Sơn
KIM LOẠI KIỀM THỔ
A. ĐƠN CHẤT
I. V TR V C U T OỊ Í À Ấ Ạ
1. Vị trí của kim loại kiềm thổ trong bảng tuần hoàn
Kim loại kiềm thổ thuộc nhóm IIA của bảng tuần hoàn, gồm các nguyên tố : beri (Be), magie

(Mg), canxi (Ca), stronti (Sr), bari (Ba) và rađi (Ra). Trong mỗi chu kì, nguyên tố kim loại kiềm thổ
đứng sau nguyên tố kim loại kiềm.
2. Cấu tạo và tính chất của nguyên tử kim loại kiềm thổ
Cấu hình electron : Kim loại kiềm thổ là những nguyên tố s. Lớp ngoài cùng của nguyên tử có 2e ở
phân lớp ns
2
. So với những electron khác trong nguyên tử thì hai electron ns
2
ở xa hạt nhân hơn cả,
chúng dễ tách khỏi nguyên tử.
Các cation M
2+
của kim loại kiềm thổ có cấu hình electron của nguyên tử khí hiếm đứng trước nó
trong bảng tuần hoàn.
Số oxi hoá : Các ion kim loại kiềm thổ có điện tích duy nhất là 2+. Vì vậy trong các hợp chất,
nguyên tố kim loại kiềm thổ có số oxi hoá là +2.
Thế điện cực chuẩn : Các cặp oxi hoá - khử M
2+
/M của kim loại kiềm thổ đều có thế điện cực
chuẩn rất âm.
II. T NH CH T V T LÍ Ấ Ậ Í
Các kim loại kiềm thổ có một số tính chất vật lí giống nhau :
Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi tương đối thấp (trừ beri).
Độ cứng tuy có cao hơn kim loại kiềm, nhưng nhìn chung kim loại kiềm thổ có độ cứng thấp.
Khối lượng riêng tương đối nhỏ, chúng là những kim loại nhẹ hơn nhôm (trừ bari).
Một số hằng số vật lí của kim loại kiềm thổ
Nguyên tố Be Mg Ca Sr Ba
Nhiệt độ nóng chảy (
O
C) 1280 650 838 768 714

Nhiệt độ sôi (
O
C) 2770 1110 1440 1380 1640
Khối lượng riêng (g/cm
3
) 1,85 1,74 1,55 2,6 3,5
Độ cứng (lấy kim cương
bằng 10)
2,0 1,5 1,8
III. TÍNH CH T HOÁ H CẤ Ọ
Một số đại lượng đặc trưng của kim loại kiềm thổ
Nguyên tố Be Mg Ca Sr Ba
Cấu hình electron [He]2s
2
[Ne]3s
2
[Ar]4s
2
[Kr]5s
2
[Xe]6s
2
Bán kính nguyên tử (nm) 0,11 0,16 0,20 0,21 0,22
Năng lượng ion hoá I
2
(kJ/mol)
1800 1450 1150 1060 970
Độ âm điện 1,57 1,31 1,00 0,95 0,89
Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt - 23 -
Tài liệu khóa học : Luyện thi ĐH đảm bảo 2011 môn Hóa học – thầy Sơn

Thế điện cực chuẩn
+2
o
M / M
E
(V)
- 1,85 - 2,37 - 2,87 - 2,89 - 2,90
Mạng tinh thể Lục phương
Lập phương tâm
diện
Lập
phương
tâm khối
Các kim loại kiềm thổ đều có tính khử mạnh, nhưng yếu hơn so với kim loại kiềm. Tính khử của
các kim loại kiềm thổ tăng dần từ Be đến Ba.
1. Tác dụng với phi kim
Khi đốt nóng, các kim loại kiềm thổ đều bốc cháy trong không khí tạo ra oxit.
2Mg + O
2

o
t
→
2MgO
Tác dụng với halogen tạo muối halogenua.
Ca + Cl
2

o
t

→
CaCl
2
2. Tác dụng với axit
Ca + 2HCl → CaCl
2
+ H
2

Xem phim 1
3. Tác dụng với nước
Ca, Sr, Ba tác dụng với H
2
O ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch bazơ. Mg tác dụng chậm với
nước ở nhiệt độ thường tạo ra Mg(OH)
2
, tác dụng nhanh với hơi nước ở nhiệt độ cao tạo thành MgO. Be
không tác dụng với H
2
O dù ở nhiệt độ cao.
Ca + 2H
2
O → Ca(OH)
2
+ H
2

Mg + H
2
O

o
t
→
MgO + H
2

B. MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM THỔ
1. Canxi hiđroxit, Ca(OH)
2
Canxi hiđroxit là chất rắn màu trắng, ít tan trong nước (độ tan ở 25
O
C là 0,12 g/100 g H
2
O).
Dung dịch canxi hiđroxit (nước vôi trong) là một bazơ mạnh :
Ca(OH)
2
→ Ca
2+
(dd) + 2OH

(dd)
Dung dịch canxit hiđroxit có những tính chất chung của một bazơ tan (tác dụng với oxit axit,
axit, muối).
2. Canxi cacbonat, CaCO
3
Canxi cacbonat là chất rắn màu trắng, không tan trong nước (độ tan ở 25
O
C là 0,00013 g/100 g
H

2
O).
Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt - 24 -
Tài liệu khóa học : Luyện thi ĐH đảm bảo 2011 môn Hóa học – thầy Sơn
Canxi cacbonat là muối của axit yếu và không bền, nên tác dụng được với nhiều axit hữu cơ và
vô cơ giải phóng khí cacbon đioxit :
CaCO
3
+ 2HCl → CaCl
2
+ H
2
O + CO
2

CaCO
3
+ 2CH
3
COOH → Ca(CH
3
COO)
2
+ H
2
O + CO
2

Canxi cacbonat tan dần trong nước có chứa khí cacbon đioxit, tạo ra muối tan là canxi
hiđrocacbonat Ca(HCO

3
)
2
: CaCO
3
+ H
2
O + CO
2

→
¬ 
Ca(HCO
3
)
2
Phản ứng thuận giải thích sự xâm thực của nước mưa
(có chứa CO
2
) đối với đá vôi.
Phản ứng nghịch giải thích sự tạo thành thạch nhũ trong các
hang động núi đá vôi, sự tạo thành lớp cặn canxi cacbonat
(CaCO
3
) trong ấm đun nước, phích đựng nước nóng,


3. Canxi sunfat, CaSO
4
Canxi sunfat là chất rắn, màu trắng, tan ít trong nước (độ tan ở 25

O
C là 0,15 g/100 g H
2
O).
Tuỳ theo lượng nước kết tinh trong muối canxi sunfat, ta có 3 loại :
CaSO
4
.2H
2
O có trong tự nhiên là thạch cao sống, bền ở nhiệt độ thường.
CaSO
4
.H
2
O hoặc CaSO
4
.0,5H
2
O là thạch cao nung, được điều chế bằng cách nung thạch cao
sống ở nhiệt độ khoảng 160
O
C :
CaSO
4
.2H
2
O
o
160 C
→

CaSO
4
.H
2
O + H
2
O
CaSO
4
có tên là thạch cao khan, được điều chế bằng cách nung thạch cao sống ở nhiệt độ cao hơn.
Thạch cao khan không tan và không tác dụng với nước.
C. NƯỚC CỨNG
1. N c c ngướ ứ
Nước có vai trò cực kì quan trọng đối với đời sống con người và hầu hết các ngành sản xuất,
chăn nuôi, trồng trọt. Nước thường dùng là nước tự nhiên, được lấy từ sông, suối, hồ, nước ngầm. Nước
này có hoà tan một số muối, như Ca(HCO
3
)
2
, Mg(HCO
3
)
2
, CaSO
4
, MgSO
4
, CaCl
2
, MgCl

2
. Vì vậy nước
trong tự nhiên có các cation Ca
2+
, Mg
2+
.
Nước cứng là nước có chứa nhiều cation Ca
2+
, Mg
2+
. Nước chứa ít hoặc không chứa các ion trên
được gọi là nước mềm.
2. phân lo i n c c ngạ ướ ứ
Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt - 25 -

×