Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Phương pháp giải bài toán hóa học chất đồng đẳng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (39.99 KB, 2 trang )

Biện luận tìm các chất đồng đẳng
( kim loại kiềm, kiềm thổ thuộc hai chu kì liên tiếp )
NX: Có thể đa bài toán này về dạng liện luận trong giải hệ phơng trình mà ta đã xét ở chơng trên. Tuy
nhiên bài giải sẽ dài dòng vì còn phải thêm bớc biện luận.
Với dạng toán này thờng dùng phơng pháp công thức trung bình. Phơng pháp trung bình là phơng
pháp quy hỗn hợp về một chất đại diện duy nhất, do đó các phản ứng xảy ra đối với hỗn hợp xem nh
chỉ xảy ra đối với riêng chất đại diện này.
Chú ý: trong phơng pháp công thức trung bình các số liệu về số mol, khối lợng, thể tích xem nh là số
liệu riêng của chất đại diện.
Phần A:Vô cơ
Bài 1: Hoà tan 28,4g hỗn hợp gồm 2 muối cacbonat của 2 kim loại kiềm thổ bằng dung dịch HCl d đ-
ợc 10 lit khí (54,6
0
C và 0,8604 atm) và dung dịch X.
a. Tính tổng số gam các muối trong dung dịch X?
b. xác định 2 kim loại trên nếu chúng thuộc hai chu kỳ liên tiếp?
c. Tính % khối lợng mỗi muối trong hỗn hợp đầu?
d. Hấp thụ toàn bộ lợng CO
2
ở trên vào 200 ml dung dịch Ba(OH)
2
thu đợc 39,4g kết tủa. Tính
C
M
của dung dịch Ba(OH)
2
ĐS: a.31,7g b.Mg,Ca
c. MgCO
3
(29,5%) d. 0,125M
Bài 2: Một hỗn hợp A nặng 7,2g gồm 2 muối cacbonat của 2 kim loại kiềm thổ thuộc hai chu kỳ kế


tiếp. Hoà tan hết A bằng dung dịch H
2
SO
4
loãng thu đợc khí B. Cho khí B hấp thụ hết vào 450ml dung
dịch Ba(OH)
2
0,2M thu đợc 15,76g kết tủa.
a. xác định 2 muối cacbonat và tính % khối lợng của chúng?
b. Lấy 7,2g A và 11,6g FeCO
3
cho vào bình có thể tích không đổi 10 lit. Cho không khí (20% oxi
và 80% nitơ) vào bình ở 27,3
0
C đến khi áp suất trong bình là 1,232 atm. Nung bình ở nhiệt độ
cao để phản ứng xảy ra hoàn toàn. Đa nhiệt độ bình về nhiệt độ ban đầu thì áp suất trong bình
là bao nhiêu?
ĐS: a. TH1: Ba(OH)
2
d Mg, Ca b. 1,61atm
TH2: CO
2
d Mg, Be b. 1,66 atm
Bài 3: Hoà tan hoàn toàn 26,8 g hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại hoá trị II bằng dung dịch
HCl 2M (vừa đủ) thu đợc dung dịch A và 6,72 lit CO
2
(đktc)
a. Tính thể tích dung dịch HCl đã dùng?
b. Cô cạn dung dịch A thu đợc bao nhiêu gam muối khan?
c. Nếu biết 2 kim loại trong muối là 2 kim loại thuộc 2 chu kỳ kế tiếp. Hãy xác định công thức

các muối?
ĐS: a. 300 ml b. 30,1g
c. MgCO
3
và CaCO
3
Bài 4: Có m(gam) hỗn hợp 2 kim loại kiềm thuộc hai chu kỳ liên tiếp. Nếu cho m(g) hỗn hợp trên tác
dụng vừa đủ với dung dịch HCl rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu đợc a(g) hỗn hợp muối
khan. Cũng m(g) hỗn hợp đó nếu tác dụng vừa đủ với dung dịch H
2
SO
4
loãng rồi cô cạn dung dịch sau
phản ứng thu đợc b(g) hỗn hợp muối khan.
a. Lập biểu thức tính tổng số mol 2 kim loại theo a và b?
b. Cho m= 15,5g; a= 4g; b= 10,25g. Hãy xác định 2 kim loại đã dùng?
ĐS: a. Tổng số mol x= (b-a)/ 12,5
b. Na và K
Bài 5: A là hỗn hợp gồm 2 muối Clorua của 2 kim loại hoá trị II. Điện phân nóng chảy hoàn toàn
15,05g hỗn hợp A thu đợc 3,36 lit khí (đktc) ở anot và m(gam) kim loại ở catot.
a. xác định m?
b. Hoà tan 3,01g A vào nớc thu đợc dung dịch A. Thêm 17g AgNO
3
vào dung dịch A thu đợc
x(gam) kết tủa B. Lọc bỏ kết tủa rồi cô cạn phần nớc lọc đợc y(gam) muối khan C. xác định x,
y?
c. Nếu biết 2 kim loại trong muối là 2 kim loại kiềm thổ trong 2 chu kỳ liên tiếp. Hãy xác định
công thức 2 muối Clorua trên?
d. Thêm vào m(gam) kim loại ở catôt trong thí nghiệm điện phân trên 0,6g kim loại X cha rõ hoá
trị thu đợc hỗn hợp kim loại D trong đó X chiếm 60% về khối lợng. Xác định kim loại X?

ĐS: a. 4,4g b. 8,61g và 11,4g
c. MgCl
2
và CaCl
2
d. Mg

×