Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Thực trạng và giải pháp cho Bảo hiểm xã hội Tp. Vinh trong thời gian tới - 5 potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.7 KB, 10 trang )

hướng sản xuất kinh doanh nên hoạt động kinh doanh trở nên đình trệ, thua lỗ kém
hiệu quả. Được sự chỉ đạo và khuyến khích từ phía nhà nước, các doanh nghiệp thuộc
khối này tiến hành cổ phần hoá đổi mới hoạt động vì vậy số doanh nghiệp nhà nước
trên địa bàn có xu hướng giảm và tăng số doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Một số
doanh nghiệp do thua lỗ kéo dài nên buộc phải giải thể. Số còn lại tuy điều kiện sản
xuất còn nhỏ hẹp, máy móc còn lạc hậu nhưng cũng cố gắng tham gia BHXH và nhờ
đó mà kết quả tham gia của người lao động trong khối đã tăng lên ở năm 2001 là
16.214 người chiếm 58% so với tổng thể. Tuy nhiên số lao động tham gia năm 2002
của khối lại giảm đi do Thành phố chuyển một số doanh nghiệp thuộc khối cho tỉnh
quản lý.
+ Đối với khối HCSN, Đảng, đoàn thể và phường xã: Khối này có số đối tượng
tham gia tương đối ổn định, mặc dù cố giảm ở một số năm: 1997, 2001 và 2002 do
chuyển đối tượng tham gia cho BHXH tỉnh quản lý. Còn lại, số lao động tham gia có
tăng nhẹ qua các năm. khối này có điều kiện thuận lợi khi tham gia BHXH do được
UBND thành phố giao cho cân đối thu chi, thiếu tỉnh cấp bù. Qua số liệu ta thấy khối
này có đối tượng tham gia cao thứ 2 trong tổng thể.
+ Đối với khối sự nghiệp có thu: Khối này cũng có vị trí khá quan trọng trong
nguồn thu. Đối tượng tham gia thuộc khối này cũng có xu hướng tăng do lực lượng lao
động được thu hút vào ngành này hàng năm tương đối lớn và khả năng về mặt tài
chính của khối cũng khá ổn định do đó đối tượng tham gia của khối cũng có xu hướng
tăng.
+ Đối với khối ngoài quốc doanh: Đây là khối có nhiều chuyển biến và chuyển
biến mạnh nhất so với tổng thể tuy rằng tỷ trọng của nó trong tổng thể là thấp nhất.
Qua số liệu ta thấy: 2 năm 1996, 1997 chưa có lao động của khối này tham gia, năm
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
1998 bắt đầu tham gia với 140 lao động chiếm 0.6% nhưng đến năm 2002 thì số tham
gia là 4.279 chiếm 15,5% tổng thể.
So với 4 khối thì tốc đọ tăng của khối này là cao nhất thể hiện nguồn lực có thể
khai thác đối với khối này.
Trên đây ta mới chỉ xem xét đến đối tượng tham gia BHXH trên địa bàn TP Vinh và
tiếp theo chúng ta sẽ theo dõi quỹ lương trích nộp trên địa bàn thành phố.


3. Quản lý quỹ lương trích nộp BHXH
3.1 Tiền lương làm căn cứ đóng BHXH và cách xác định tổng quỹ tiền lương làm căn
cứ đóng
Tiền lương làm căn cứ đóng BHXH là lương cấp bậc, chức vụ, hợp đồng và các khoản
phụ cấp: chức vụ, đắt đỏ, thâm niên, tái cử, bảo lưu(nếu có) của từng người. Các khoản
phu cấp ngoài quy định trên không thuộc diện phải đóng BHXH và cũng không được
đóng để tính vào tiền lương hưởng BHXH.
Đối với đơn vị sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả thấp, tiền lương tháng trả cho người
lao động không đủ mức lương cấp bậc, chức vụ của từng người để dăng ký đóng
BHXH theo mức tiền lương đơn vị thực trả cho người lao động nhưng mức lương
đóng cho từng người không được tháp hơn mức lương tối thiểu do Nhà nước quy định.
Mức lương tối thiểu theo thông tư 06 hướng dẫn thực hiện nghị định 25/CP, 26/CP từ
ngày 01/04/1993 đến 30/12/1996 là 120.000đ/tháng và mức lương tối thiểu quy định
tại Nghị định 06/CP ngày 21/1/1997 và nghị định 28/CP ngày 28/3/1997 là
144.000đ/tháng. Nghị định 175/CP ngày 15/12/1999 là 180.000đ/ tháng đến nghị định
77/2000/NĐ-CP ngày 15/12/2000 là 210.000đ/ tháng và gần đây nhất nghị định 03/CP
ngày 15/1/2003 điều chỉnh mức tiền lương tối thiểu là 290.000đ/tháng.
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
Mức lương tối thiểu của người lao động làm việc trong các doanh nghiệp có vốn đầu
tư nước ngoài, khu chế xuất, các văn phòng đại diện kinh tế thương mại nước ngoài
hoạt động tại Việt Nam có thuê lao động Việt Nam tiền lương tính bằng đô la
Mỹ(USD) được quy định trong quyết định số 385/LĐ- TBXH ngày 01/4/1996 của bộ
LĐTB&XH.
Đối với người lao động có thời gian đi làm việc tại nước ngoài theo thông tư 05/LĐ-
TBXH ngày 16/1/1996 của liên đoàn tài chính- TBXH kể từ tháng 1/1996 tổ chức hợp
tác đưa người đi làm việc ở nước ngoài hàng tháng phải đóng 15% của 2 lần mức
lương tối thiểu do chính phủ Việt Nam quy định trong từng thời kỳ.
Theo thông tư 17/TT-LĐTBXH ngày 24/1/1997 thì đối với người lao động có quá
trình tham gia đóng BHXH thì tiền lương đóng BHXH trước khi ra nước ngoài bao
gồm: lưong cấp bậc, chức vụ, hợp đồng, hệ số chênh lệch bảo lưu và các khoản phụ

cấp chức vụ (nếu có).
Đơn vị Tham gia đóng BHXH cộng tiền lương làm căn cứ đóng BHXH của từng
người lao động trong đơn vị sẽ được tổng quỹ lương của đơn vị làm căn cứ đóng
BHXH. Như vậy, muốn biết tổng quỹ lương làm căn cứ đóng BHXH của cả đơn vị,
nhất thiết phải lập danh sách thuộc diện đóng BHXH theo mẫu C45-BH.
Cách xác định mức đóng BHXH của cả đơn vị khi đã có danh sách lao động và tiền
lương làm căn cứ đóng BHXH của từng người trong đơn vị. Ta lấy tổng quỹ lương
làm căn cứ đóng BHXH của đơn vị nhân với 20% trong đó đơn vị sử dụng đóng 15%
và người lao động đóng 5% mức lương làm căn cứ đóng.
3.2 Kết quả đạt được
Quỹ lương trích nộp là cơ sở quan trọng mà trách nhiệm của BHXH cấp huyện phải
thu nhằm làm cơ sẻ cho BHXH cấp tỉnh lập kế hoạch thu cho năm tới. Trong những
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
năm qua, BHXH thành phố Vinh đã hoàn thành tốt công tác quản lý quỹ lương trích
nộp thể hiện qua bảng số liệu sau:
Qua bảng số liệu ta thấy: Quỹ lương có xu hướng tăng qua các năm nhưng tốc độ tăng
không ổn định. Quỹ lương thay đổi là do các yếu tố: Đối tượng tham gia tăng, mức
lương trích nộp tăng thông qua các quyết tăng lương của chính phủ, khai báo của chủ
sử dụng lao động… quỹ lương tăng là điều đáng mừng thể hiện đời sống của người lao
động được nâng lên. Nhưng thực tế cơ quan BHXH chỉ có thể nắm tốt tiền lương trên
giấy tờ mà các cơ quan đơn vị tham gia BHXH thường không kê khai chính xác quỹ
lương thực tế. Điều này gây nhiều khó khăn cho cơ quan BHXH.
Thực tế các chủ doanh nghiệp thường kê khai quỹ lương thấp hơn thu nhập thực tế
cũng có doanh nghiệp kê khai cao hơn thu nhập thực tế. Nhiều đơn vị có thu nhập thực
tế cao hơn nhiều lần nhưng chỉ đăng ký đóng lương cơ bản. Nguyên nhân dẫn đến tình
trạng trên là do:
Xuất phát từ phía người lao động:
Có một số người lao động nhận thức chưa được đúng hoặc chưa đầy đủ về quyền lợi
và lợi ích của họ khi họ tham gia BHXH. Đặc bệt có một bộ phận người lao động vẫn
còn thói quen, nếp sống thời bao cấp muốn ỷ lại ngân sách nhà nước, muốn hưởng

BHXH nhưng lại không muốn đóng góp. Một số trường hợp khác lại do tâm lý sợ mất
việc làm nên không giám đấu tranh đòi quyền lợi, buộc người sử dụng lao động phải
đóng BHXH cho mình. Bên cạnh đó có một số người lao động lại muốn tham gia
BHXH, được chủ sử dụng cho phép nhưng lại không có ý định tham gia vì mức thu
nhập hiện tai của họ quá thấp, không đủ cho họ trang trải các chi phí sinh hoạt hàng
ngày.
Xuất phát từ người sử dụng lao động:
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
Có rất nhiều cơ quan đơn vị, doanh nghiệp không muốn đóng BHXH cho người lao
động nhằm tận dụng nguồn kinh phí này cho đầu tư sản xuất đồng thời làm giảm giá
thành sản phẩm, tăng sức mạnh cạnh tranh trên thị trường, mang lại nhiều lợi nhuận
hơn cho doanh nghiệp. Vì vậy mà họ luôn tìm mọi cách né tránh như: Thuê mướn
công nhân, lao động theo tính thời vụ, thuê lao động làm việc dưới 3 tháng hoặc trên 3
tháng nhưng lại cố tình chậm trễ trong việc ký kết hợp đồng với lý do đó là thời gian
thử việc. Họ lợi dụng sự kém hiểu biết của người lao động về các văn bản quy phạm
pháp luật về BHXH, lợi dụng việc không có chế tài quy định chặt chẽ buộc họ phải
tham gia BHXH. Một số doanh nghiệp vẫn tuyên truyền với người lao động là họ sẽ
đảm bảo quyền lợi tham gia BHXH cho người lao động nhưng thực tế là họ lại tham
gia loại hình bảo hiểm khác có số chi phí ít hơn như mua bảo hiểm sinh mạng có thời
hạn…Bên cạnh những đơn vị cố tình không đóng BHXh thì cũng có nhiều đơn vị
mong muốn đóng BHXH cho người lao động nhưng lại không thực hiện được do tình
hình sản xuất kinh doanh trên những lĩnh vực gặp đầy rủi ro nên khả năng tài chính
thường không ổn đinh, nguồn vốn kinh doanh không đủ đóng BHXH liên tục cho
người lao động.
4. Quản lý nguồn thu BHXH.
4.1 Tình hình thực hiện kế hoạch thu
Cứ vào cuối mỗi năm, căn cứ vào tình hình thu, chi BHXH ở thành phố báo cáo lên,
BHXH tỉnh Nghệ An xem xét dựa vào kết quả đó, dự báo phát triển kinh tế trên địa
phương, số liệu của phòng đăng ký kinh doanh, sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Nghệ
An…để đề ra kế hoạch thu cho BHXH thành phố trong những năm tới.

Trong những năm qua: tình hình thực hiện kế hoạch của BHXH thành phố Vinh như
sau:
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy BHXH thành phố Vinh luôn hoàn thành kế hoạch do
BHXH tỉnh giao và số thu năm sau luôn cao hơn năm trước. Đến 31/12/2002 BHXH
thành phố Vinh đã thu về cho quỹ khoản tiền là 187,28 tỷ đồng. Đặc biệt có một số
năm, còn vượt chỉ tiêu. Tuy nhiên chỉ tiêu do BHXH tỉnh đề ra là chỉ tiêu dự báo và
dựa vào một số giả định do đó con số kế hoạch không được chính xác lắm. BHXH tỉnh
cần thu thập những con số chính xác thông qua công tác thanh tra kiểm tra chặt chẽ.
4.2 Tình hình nợ đọng phí BHXH.
Nợ BHXH là hiện tượng khá phổ biến ở BHXH. Khối HCSN, Đảng, đoàn thể vẫn nợ
BHXH lý do UBND thành phố giao cho thành phố cân đối thu chi thiếu tỉnh cấp bù.
Song thực tế do tình hình thu thuế không đạt dẫn đến tình trạng bội chi ngân sách. Đặc
biệt một số đơn vị sự nghiệp gán thu bù chi và những đơn vị thuộc khối giáo dục lấy
thừa biên chế thường nợ đọng BHXH. Một số đơn vị HCSN cấp TW để nợ BHXH chủ
yếu là do nhận thức của lãnh đạo các đơn vị này chưa đầy đủ, thường chiếm dụng
nguồn làm việc khác. Để khắc phục tình trạng này, thời gian gần đây BHXH thành phố
Vinh đ• thường xuyên báo cáo và xin ý kiến chỉ đạo của cấp uỷ và chính quyền địa
phương đối với các đơn vị theo tinh thần Chỉ thị 15 của bộ chính trị. Đồng thời thực
hiện nguyên tắc có đóng đủ BHXH mới giải quyết các chế độ BHXH cho đơn vị.
Đối với các đơn vị ngoài quốc doanh theo báo cáo của Ban kinh tế thành phố:
Trên thành phố hiện có 451 công ty trách nhiệm hữu hạn doanh nghiệp ngoài quốc
doanh và hợp tác xã có đăng ký kinh doanh hoạt động nhưng thực tế, chỉ có 270 doanh
nghiệp hoạt động trong đó, 65 đơn vị đã tham gia còn lại 205 đơn vị chưa tham gia.
Trong số 65 đơn vị tham gia thì có 2.231 lao động nhưng chỉ có 1.016 người đủ điều
kiện và đã tham gia BHXH. Vừa qua UBND thành phố Vinh đã có chỉ thị thành lập
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
đoàn kiểm tra liên ngành. kết quả đến 31/12/2000 khối này đã có 4.279 người tham gia
và nợ phí là2.417.000đồng.
Trong công tác thu BHXH, khó khăn nhất vẫn là các đơn vị sản xuất kinh

doanh nhà nước. Tình trạng nợ đọng của khối này chiếm 90% tổng số nợ BHXH của
các đơn vị trên địa bàn. Qua phân tích thời điểm 32/12/2002 ta thấy tổng nợ BHXH
của các đơn vị quốc doanh là: 1.065.732.000đồng chiếm tỷ lệ 88,2% tổng nợ. Do thực
hiện tốt công tác quản lý thu nên BHXH thành phố Vinh đã đạt được một số kết quả
đáng khích lệ: Số tiền nợ thuế của các khối đã giảm mạnh, từ hơn 6 tỷ đồng năm 1996
nhưng đến 31/12/2002 thì số nợ chỉ còn hơn 1 tỷ đồng. Đây là kết quả tốt biểu hiện
tính đúng đắn trông công tác quản lý thu của BHXH thành phố. Mặc dù vậy, BHXH
thành phố cần quan tâm tập trung chỉ đạo thu đối với 2 khu vực kinh tế: quốc doanh và
HCSN.
III. Tình hình công tác quản lý chi BHXH TP Vinh.
BHXH TP Vinh tiến hành nhận bàn giao danh sách chi trả từ ngành LĐTB&X•
Hội và tiến hành tổ chức chi trả từ tháng 10/1995. Sau hơn 8 năm hoạt động, BHXH
thành phố Vinh đã thực hiện chi trả 626.821.469.000đồng trong đó quỹ đảm
bảo73.913.313.000đồng, ngân sách đảm bảo 552.908.156.000đ (chiếm 88.2%)
Trong thời gian đầu, công tác chi trả cho các đối tượng hưu trí, trợ cấp MSLĐ,
TNLĐ, tử tuất, BHXH thành phố Vinh áp dụng phương thức mạng lưới chi trả tại các
phường xã do Ban lao động LB&XH thực hiện trước đây. Mặc dù trong điều kiện có
nhiều khó khăn, vừa thực hiện nhiệm vụ thu vừa thực hiện nhiệm vụ chi, song BHXH
thành phố đã tranh thủ sự lãnh đạo, chỉ đạo của thành uỷ và UBND thành phố đặc biệt
là các phường, xã công tác chi trả tiền hành khá tốtđược đối tượng đồng tình ủng hộ.
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
Vấn đề khó khăn trong công tác quản lý và tổ chức chi trả là BHXH tiếp nhận
toàn bộ danh sách chi trả do LĐ&THXH lập trước đây. Danh sách này gốc của nố
được lập trên cơ sở kê lập của các phường xã sau đó đưa vào quản lý trên máy vi tính
nên tính chính xác của nố không cao. Khi tiếp nhận chưa có điều kiện để đối soát danh
sách và hồ sơ do đó hiện tượng sai lệch lượng thực nhận và chế độ hồ sơ là không thể
tránh khỏi. Trong những năm gần đây, BHXH thành phố Vinh đã tổ chức quy trình chi
trả cụ thể như sau:

1. Quy trình chi trả trợ cấp.

1.1 Đối với 3 chế độ ngắn hạn(ốm đau, thai sản, nghỉ dưỡng sức)
Bước1: Xác định phân cấp quản lý 3 chế độ của BHXH thành phố Vinh
- Chi trả trợ cấp ốm đau, thai sản, nghỉ dưỡng sức thuộc các đơn vị do BHXH thành
phố trực tiếp quản lý thu.
- Chi trả lương hưu, trợ cấp MSLĐ, TNLĐ, trợ cấp tử tuất cho đối tượng được hưởng
trên địa bàn quản lý
Bước 2: Tiếp nhận và thẩm định hồ sơ(chứng từ) 3 chế độ ốm đau, thai sản, nghỉ
dưỡng sức.
- Đối với đơn vị sử dụng lao động
- Đối với cơ quan BHXH
Bước 3: Quy trình cấp kinh phí để thanh toán 3 chế độ
- Không thanh toán cho người lao động mà phải thông qua đơn vị sử dụng lao động
Có 2 cách thanh toán:
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
- Kế toán đơn vị nhận tiền trực tiếp từ cơ quan BHXH đưa về nhập quỹ, căn cứ vào
danh sách đã được cơ quan BHXH chấp thuận, tiến hành chi trả cho người lao
động(hạn chế)
- Cơ quan BHXH chuyển tiền qua tài khoản của đơn vị căn cứ vào danh sách, chứng từ
đã chấp nhận tiến hành làm thủ tục rút tiền mặt để trả cho người lao động.
Hàng quý đơn vị tiến hành tổng hợp báo cáo quyết toánchi 3 chế độ trên biểu quy định
gửi cho cơ quan BHXH.
1.2 Đối với chế độ dài hạn(hưởng thường xuyên hàng tháng).
Bước1: Công tác chuẩn bị
- Trách nhiệm của BHXH thành phố: Lập kế hoạch in và kiểm tra danh sách chi trả.
Đầu tháng BHXH có trách nhiệm lập kế hoạch in và kiểm tra danh sách chi trả. Kế
hoach và danh sách chi trả được lập và in chi tiết cho từng phường xã, từng nguồn quỹ,
từng loại đối tượng. Riêng danh sách chi trả được in thành 2 bộ có chữ ký và đóng dấu
của BHXH( 1 bản cán bộ BHXH giữ, 1 bản kế toán chi trả của phường xã giữ )
- Trách nhiệm của UBND phường xã: Chẩn bị địa điểm chi trả và thông báo lịch phát
tiền cho đối tượng.

Căn cứ vào kế hoạch chi trả, UBND phường xã có trách nhiệm bố trí địa điểm và
thông báo lịch phát tiền cho đối tượng. Địa điểm nhân, phát tiền phải đảm bảo an ninh
trật tự và thuận lợi cho đối tượng đến nhận tiền.
Bước2: Tổ chức chi trả
- Trách nhiệm của BHXH:
+ BHXH có trách nhiệmvận chuyển và bảo quản tiền đến địa điểm phát tiền theo
đúng lịch đã thông báo.
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
+ Thủ quỹ chi trả căn cứ vào phiếu nhận tiền do kế toán phường chuyển sang kiểm
tra lần cuối với dang sách để phát tiền cho đối tượng. Phiếu lĩnh tiền do thủ quỹ lưu
giữ và cuối tháng đóng thành tập để thanh toán với cơ quan BHXH thành phố Vinh.
- Trách nhiệm của UBND phường xã
+ Kế toán phường xã căn cứ danh sách chi trả đối chiếu với sổ nhận tiền, nhận diện
đối tượng để ghi đầy đủ các yếu tố trong sổ nhận tiền sau đó chuyển sang thủ quỹ để
phát tiền cho đối tượng.
Bước 3: Thanh quyết toán
- Theo quy định của BHXH Việt Nam, sau 5 ngày kể từ ngày nhận lương cuối cùng,
kế toán và thủ quỹ chi trả phải hoàn chỉnh thủ tục thanh quyết toán với BHXH. Thủ
tục thanh quyết toán bao gồm:
+ Bảng thanh toán và chi trả lương hưu và trợ cấp BHXH
+ Danh sáchđối tượng chưa nhận lương hưu và trợ cấp BHXH
+ Danh sách chi trả lương hưu và trợ cấp BHXH và phiếu lĩnh tiền.
2. Quy định của BHXH Việt Nam về công tác chi trả chế độ
2.1 Chế độ trợ cấp ốm đau:
*Người lao động phải nghỉ việc vì ốm đau, tai nạn rủi ro, nghỉ trông con ốm ( đối với
con dưới 7 tuổi), nghỉ thực hiện các biện pháp kế hoạch hoá dân số mà có xác nhận
của tổ chức y tế do Bộ Y tế quy định được hưởng chế độ trợ cấp ốm đau. Người lao
động nghỉ việc do tự huỷ hoại sức khoẻ, do say rượu dùng chất ma tuý thì không được
hưởng trợ cấp.
*Hồ sơ xét hưởng chế đồ bao gồm: hồ sơ thanh toán tiền ốm đau theo quy định

115/BHXH ngày 24/06/1995. Người lao động khi thanh toán tiền ốm đau phải có
phiếu nghỉ hưởng trợ cấp BHXH mẫu C03 – BH( Theo Quyết định 1124/BTC) và các
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -

×