Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Thực trạng và giải pháp cho Bảo hiểm xã hội Tp. Vinh trong thời gian tới - 4 ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.35 KB, 10 trang )

- Theo dõi kết qủa đóng BHXH trên từng đơn vị, từng người lao động trong từng
tháng. Trên cơ sở đó thực hiện 3 chế độ BHXH là: ốm đau, thai sản và nghỉ dưỡng
sức.
- Đôn đốc, hướng dẫn các cơ quan, đơn vị và người tham gia BHXH trên địa bàn nộp
đầy đủ, kịp thời ghi sổ xác nhận số thu BHXH cho người lao động
- Tổ chức thực hiện việc chi trả lương và trợ cấp cho các đối tượng hưởng BHXH đảm
bảo an toàn, đầy đủ, đúng hạn.
- Thường xuyên kiểm tra, giám sát việc chi trả BHXH của đơn vị cơ sở, thu hồi các
khoản chi sai chế độ và báo cáo cơ quan BHXH cấp trên.
- Theo dõi di biến động các đối tượng được hưởng BHXH theo từng tháng.
- Lưu trữ hồ sơ các đối tượng được hưởng BHXH theo phân cấp của thành phố.
- Lập báo cáo quyết toán quý, năm về thu, chi BHXH, chi quản lý bộ máy gửi BHXH
tỉnh, thành phố.
2.2 Bộ máy hoạt động.
Là cơ quan BHXH cấp huyện, BHXH thành phố Vinh là đơn vị có tư cách pháp nhân
không có tổ chức phòng ban mà nó được chia thành 3 bộ phận:
a. Bộ phận kế hoạch tài chính (Do ông Nguyễn Đình Chân phụ trách)
Bộ phận này có chức năng:
- Tiếp nhận hồ sơ danh sách chi trả và nguồn kinh phí do BHXH tỉnh lập chuyển về, tổ
chức chi trả cho người được hưởng, kiểm tra giám sát việc chi trả và thanh quyết toán
với cấp trên.
- Phối hợp với bộ phận thu và bộ phận chế độ để tiếp nhận hồ sơ chi 3 chế độ(ốm đau,
thai sản và nghỉ dưỡng sức). Thông qua đơn vị sử dụng lao động để chi trả cho người
được hưởng. Nộp kịp thời tiền thu BHXH vào tài khoản của BHXH tỉnh.
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
- Thực hiện chế độ, tiêu chuẩn định mức chi tiêu tàI chính, chế độ kế toán của đơn vị
theo quy định của nhà nước và cơ quan BHXH cấp trên. Thực hiện nghiêm túc chế độ
giao nhận và quản lý tiền mặt theo quy định của bộ tài chính.
- Theo dõi lưu trữ chứng từ sổ sách kế toán theo quy định của bộ tài chính. quản lý tài
sản của cơ quan và thực hiện một số nhiệm vụ khác do giám đốc giao.
b. Bộ phận quản lý thu(Do ông Ngô Phúc Đường, phó giám đốc phụ


trách)
Bộ phận này có chức năng:
- Hướng dẫn đơnvị sử dụng lao động lập danh sách lao động, tiền lương đăng ký nộp
BHXH. Tổ chức phối hợp tốt với các ngành, các cấp địa phương để thu đúng, thu đủ,
thu kịp thời tiền BHXH theo điều lệ BHXH và các văn bản hướng dẫn của các bộ, các
ngành và cơ quan BHXH cấp trên.
- Tổ chức xét duyệt hồ sơ theo phân cấp của BHXH tỉnh và đề nghị BHXH tỉnh xét
cấp sổ BHXH cho ngươì lao độngtham gia BHXH. Quản lý danh sách lao động, tiền
lương, theo dõi sự biến động tăng giảm. Hàng quý tiến hành đối chiếu công nợ với đơn
vị, xác nhận kịp thời trên sổ BHXH khi có thay đổi chức danh, địa điểm và mức đóng
BHXH.
- Định kỳ hàng quý tổng hợp tình hình thực hiện của các đơn vị báo cáo giám đốc và
trình BHXH tỉnh xét duyệt. Phối hợp với bộ phận chế độ để xét hưởng 3 chế độ(ốm
đau, thai sản, nghỉ dưỡng sức).
- Tuyên truyền chủ trương chính sách BHXH cho các đơn vị và người lao động, đôn
đốc thu nộp, kiểm tra việc thực hiện trích nộp ở các đơn vị và thực hiện một số nhiệm
vụ khác do giám đốc giao.
c. Bộ phận quản lý chế độ ( do bà Bùi Thi Kim Oanh phụ trách)
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
Bộ phận này có nhiệm vụ:
- Quản lý hồ sơ đối tượng hưởng BHXH dài hạn trên địa bàn, tiếp nhận hồ sơ do
BHXH tỉnh chuyển về. Theo dõi biến động tăng giảm của từng loại đối tượng tham
gia, thông báo cho đối tượng và bộ phận kế hoạch tài chính để cắt giảm kịp thời đối
tượng chết và hết hạn hưởng.
- Cung cấp hồ sơ cho bộ phận kế hoạch tài chính để tăng, giảm mức hưởng của đối
tượng khi có quyết định của BHXH tỉnh.
- Tổng hợp các kiến nghị, đề xuất những bất hợp lý về mức hưởng của đối tượng,
hướng dẫn đối tượng và ban chi trả phường, xã lập hồ sơ tuất trình cấp trên xét duyệt
giải quyết.
- Xét duyệt 3 chế độ ốm đau, thai sản và nghỉ dưỡng sức phục hồi sức khoẻ cho các

đối tượng ở các đơn vị. Tổng hợp cung cấp hồ sơ cho bộ phận kế hoạch tài chính
chuyển tiền cho đơn vị để chi trả cho đối tượng được hưởng, kiểm tra việc thực hiện
chi trả ở các đơn vị.
- Thực hiện một số nhiệm vụ khác do giám đốc giao.
BHXH thành phố Vinh do giám đốc , ông Nguyễn Quang Quyết quản lý điều hành,
giúp việc giám đốc có Phó giám đốc phụ trách quản lý thu và trưởng các bộ phận. Phó
giám đốc được giám đốc phân công chỉ đạo một số mặt công tác và chịu trách nhiệm
về nhiệm vụ được phân công từ khâu tổ chức thực hiện đến việc giám sat kiểm tra.
III. Tình hình công tác quản lý thu BHXH của BHXH thành phố Vinh giai đoạn 1995-
2002.
Ngày 16/02/1995 Chính phủ ra Nghị định số 19/CP thành lập tổ chức BHXH Việt
Nam, trên cơ sở tách bộ phận làm công tác BHXH của 2 ngành LĐTB&XH và liên
đoàn lao động thành một tổ chức mới. Theo quy định, BHXH Việt Nam có 3 cấp: TW;
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
tỉnh, thành phố; quận, huyện, thành phố trực thuộc tỉnh. Nhưng mãi đến tháng 7/1995
BHXH thành phố Vinh mới có quyết định được thành lập và chính thức di vào hoạt
động từ tháng 10/1995, tức là cơ quan chỉ thực hiện nghiệp vụ thu BHXH từ tháng
10/1995.
Chỉ sau một thời gian ngắn kể từ khi BHXH thành phố Vinh được thành lập, cơ
quan BHXH đã thực sự tiến hành nghiệp vụ thu BHXH một cách nghiêm túc. Công tác
này trước đây do sở tài chính và Cục thuế thực hiện, việc thu BHXh phải căn cứ vào
danh sách lao động, tổng quỹ lương, mức lương của từng người lao động nên bước đầu
thực hiện cơ quan gặp rất nhiều khó khăn. Do vậy, để thực hiện được một cách đầy đủ
công tác thu BHXH thì nhất thiết phải làm từ công đoạn đầu tiên là thiết lập danh sách
lao động của các đơn vị, cùng với tổng quỹ lương hàng tháng của người lao động.
Theo điều lệ BHXH quy định thì việc đóng BHXH phải được theo dõi, ghi chép kết
quả của từng đơn vị, từng người lao động. Theo đó, chủ sử dụng lao động đóng 15%
quỹ tiền lương của đơn vị và người lao động đóng 5% tiền lương làm căn cứ đóng
BHXH. Những năm qua và năm 2002 với các hình thức, biện pháp được tổ chức triển
khai nhằm hoàn thành chỉ tiêu thu BHXH tại BHXH thành phố Vinh là:

- Rà soát nắm lại số cơ sở đóng trên địa bàn từng phường thuộc thành phố quản lý.
- Phân công cán bộ chuyên quản quản lý từng khu vực nhất định về các đơn vị trên địa
bàn nhằm đôn đốc và nắm tình hình thực hiện việc trích đóng BHXH theo luật định.
- BHXH thành phố đã tổ chức lại thành 4 nhóm, mỗi nhóm từ 2 đến 3 cán bộ viên
chức, đến từng cơ sở để đối chiếu danh sách từng người lao động với bậc lương hiện
hưởng, đối chiếu với phần đã đóng, số còn nợ đọng từ những năm trước đều được
chuyển sang năm 2002 và được đôn đốc nhắc nhở bằng công văn hoặc trực tiếp làm
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
việc với lãnh đạo để có biện pháp thực hiện nghĩa vụ trích đóng quỹ BHXH làm cơ sở
thực hiện giải quyết quyền lợi của người lao động.
- Vào sổ cập nhật theo dõi đối chiếu việc thực hiện trích đóng BHXH của từng đơn vị
kịp thời.
- Có kế hoạch phối hợp với các ngành tổ chức kiểm tra việc thực hiện điều lệ BHXH
theo chỉ thị 15 của Bộ tài chính về tăng cường công tác lãnh đạo thực hiện các chính
sách BHXH với người lao động.
- Triển khai tổ chức vận động các doanh nghiệp tư nhân thực hiện đăng ký đóng
BHXH cho người lao động, hướng dẫn cơ sở tổ chức thực hiện tốt các quyền lợi cho
người lao động theo luật định và điều lệ BHXH quy định.
Cụ thể BHXH thành phố Vinh đã tổ chức quá trình thu BHXH thành 4 bước:
1.Quá trình thực hiện nghiệp vụ quản lý thu ở BHXH thành ph
ố Vinh
Bước 1: Nắm đối tượng
Bước này BHXH thành phố Vinh cần xác định đối tượng phảI nộp BHXH.
- Có 2 loai đối tượng phải nộp BHXH là:
+ Người sử dụng lao động
+ Người lao động
- Phương pháp nắm đối tượng:
Có 2 phương pháp năm đối tượng là phương pháp chủ động và phương pháp thụ động
+ Phương pháp chủ động: là dựa vào luật lệ, các tiêu chuẩn của đơn vị sử dụng lao
động và người lao động phải tham gia bắt buộc. Tổ chức điều tra nắm tình hình, biết

trước về đối tượng phải đóng BHXH bắt buộc, chủ động mời họ tới đăng ký nộp
BHXH. Nếu họ không tới thì tìm cách tác động để họ thực hiện nghĩa vụ nộp BHXH
cho người lao động.
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
+ Phương pháp thụ động là chờ người lao động đến đăng ký nộp BHXH. Nắm số đối
tượng và số người tham gia BHXH chỉ khi họ tự đến đăng ký nộp BHXH.
Muốn chủ động nắm đối tượng phải tham gia BHXH bắt buộc ta có thể thu thập thông
tin qua các cơ quan sau:
- Sở kế hoạch đầu tư và các sở chủ quản nơi cấp giấy phép thành lập các đơn vị,
doanh nghiệp.
- Chi cục thuế tỉnh nơi cấp giấy phép kinh doanh, đăng ký nộp thuế.
- Cấp uỷ, UBND tỉnh, thành phố, huyện nơi quản lý hành chính tại địa phương.
- Liên đoàn lao động tỉnh, thành phố.
- Bưu điên: hầu hết các đơn vị hiện nay muốn hoạt động đều phải có điện thoại.
Bước 2: Lập kế hoạch thu
Hiện nay, kế hoạch thu BHXH được lập theo 2 bước:
+ Bước 1: Lập và giao sổ kiểm tra.
+ Bước 2: Điều chỉnh kế hoạch và giao chính thức.
Muốn lập được kế hoạch phải nắm được:
- Số lao động tham gia BHXH
- Mức lương của từng người lao động và mức lương bình quân của đơn vị
- Mức thu từng đối tượng
- Tỷ lệ tăng lương tự nhiên
- Khả năng tăng giảm lao động và thu hồi nợ BHXH
Bước 3: Triển khai thực hiện kế hoạch thu BHXH.
a. thu nhận tiền:
- Thu bằng chuyển khoản: Mở tài khoản tại kho bạc nhà nước và ngân hàng nông
nghiệp và phát triển nông thôn.
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
- Thu bằng tiền mặt: Rất hạn chế, nếu phát sinh phải thu bằng tiền mặt thì phải đảm

bảo nộp vào tài khoản trong ngày.
b. Thời điểm thu tiền:
- Đối với các doanh nghiệp, cơ quan hành chính sự nghiệp: phải nộp hàng tháng
vaơ kỳ phát lương cuối cùng trong tháng.
- Đối với người Việt Nam làm việc tại nước ngoài: Đóng BHXH 6 tháng 1 lần.
c. Chuyển tiền thu BHXH lên cấp trên:
- Mỗi tháng chuyển 3 lần vào các ngày 10, 20 và cuối tháng.
- Định kỳ 15 ngày 1 lần BHXH Việt Nam phảI chuyển toàn bộ số tiền BHXH đ•
thu vào tài khoản tiền gưỉ quỹ BHXH mở tại hệ thống kho bạc nhà nước.
d. Xác định số thu nộp và công nợ BHXH
- Cùng đơn vị sử dụng lao độngđịnh kỳ mỗi quý một lần lập bảng đối chiếu nộp
BHXH, xác định số phải nộp, đã nộp và số còn nợ.
- Cuối mỗi quý, BHXH cấp trênkiểm tra số liệu thu nộp đối với BHXH cấp dưới.
e. Báo cáo kết quả thu nộp:
- Lập báo cáo kết quả thu nộp BHXH theo biểu mẫu nộp cho BHXH tỉnh vào
các ngày 12, 22 và ngày 2 của tháng liền kề.
Bước 4: Xác nhận số đã thu(nộp) đối với người lao động:
Căn cứ số tiền đã thu BHXH của từng đơn vị sử dụng lao động sau khi đã đối chiếu,
tiến hành:
- Ghi sổ BHXH cho từng người lao động khi có biến động về tiền lương, phụ cấp và
giải quyết chế độ(với người đã có sổ BHXH).
- Ghi giấy xác nhận đã nộp BHXH cho người lao động chưa có sổ BHXH khi họ di
chuyển đi làm việc ở nơi khác.
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
Để đánh giá đúng thực trạng công tác thu ở BHXH thành phố Vinh, chuyên đề tập
trung phân tích trên các nội dung sau:
- Quản lý đối tượng tham gia
- Quản lý quỹ lương trích nộp
- Quản lý nguồn thu BHXH
2. Quản lý đối tượng tham gia

2.1 Đối tượng phải nộp BHXH
a. Người sử dụng lao động
- Doanh nghiệp quốc doanh phải đóng 15% tổng quỹ lương của đơn vị.
- Doanh nghiệp ngoài quốc doanh sử dụng trên 10 lao động: Phải đóng 15% tổng quỹ
lương của người tham gia.
- Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, khu chế xuất, khu công nghiệp: Phải đóng
15% tổng quỹ lương của người tham gia.
- Các tổ chức kinh doanh, dịch vụ thuộc cơ quan hành chính, sự nghiệp, cơ quan đảng,
đoàn thể: Phải đóng 15% tổng quỹ lương của người tham gia.
- Các đơn vị sự nghiệp gán thu bù chi, đơn vị sự nghiệp hưởng nguồn thu bằng viện
trợ nước ngoài để trả lương cho công nhân viên chức trong đơn vị: Phải đóng 15%
tổng quỹ lương của người tham gia.
- Các cơ quan quản lý nhà nước, cơ quan hành chính sự nghiệp, cơ quan đảng, đoàn
thể, hội quần chúng , dân cử từ TW đến cấp huyện phải đóng 15% tổng quỹ lương của
người tham gia.
- Các cơ quan, tổ chức nước ngoài hoặc tổ chức Quốc tế đặt tại Việt Nam phải đóng
15% tổng quỹ lương của người tham gia BHXH.
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
- UBND xã, phường phải đóng 10% tổng quỹ sinh hoạt phí của người tham gia
BHXH.
b. Người lao động: Người làm việc tại:
- Doanh nghiệp quốc doanh phải đóng 5% tiền lương tháng.
- Doanh nghiệp ngoài quốc doanh có sử dụng từ 10 lao động trở lên đóng 5%
tiền lương tháng.
- Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, khu chế xuất, khu công nghiệp đóng
5% tiền lương tháng.
- Các tổ chức kinh doanh, dịch vụ thuộc cơ quan hành chính sự nghiệp (gọi là
đơn vị có thu ) phải đóng 5% tiền lương tháng.
- Các cơ quan hành chính sự nghiệp (quản lý nhà nước, cơ quan Đảng, đoàn
thể, hội quần chúng, dân cử đến cấp huyện ) phải đóng 5% tiền lương tháng.

- Cán bộ chủ chốt ở xã, phường phải đóng 5% mức sinh hoạt phí hàng tháng.
- Người Việt nam lao động ở nước ngoài phải đóng 15 % mức tiền lương đã
đóng BHXH trước khi ra nươcs ngoài làm việc đối với người lao động đã có quá trình
tham gia BHXH bắt buộc ở trong nước. Còn đối với đối tượng lao động chưa tham gia
BHXH bắt buộc ở trong nước phải đóng 15% của 2 lần mức tiền lương tối thiểu.

2.2Kết quả đạt được
Quản lý đối tượng tham gia BHXH là một vấn đề quan trọng của nghiệp vụ thu
BHXH. Đây là cơ sở hình thành nguồn thu cũng là thể hiện vai trò của BHXH trong
việc bảo vệ quyền lợi cho người lao động. Như đã biết, BHXH là hoạt động dựa trên
nguyên tắc “số đông bù số ít” và mục tiêu của nhà nước là BHXH mở rộngđối với mọi
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
người dân do đó: càng mở rộng dược diện đối tượng tham gia càng tốt. Qua theo dõi
đối tượng tham gia BHXH tại thành phố Vinh như sau:
Lao động nhìn chung là tăng đều qua các năm ngoại trừ năm 1997 và 2002
giảm và năm 2001 tăng mạnh hơn.
Nguyên nhân: Năm 1997 thành phố đã bàn giao về tỉnh quản lý 63 đơn vị với
tổng số lao động là 12.808 người và đến năm 2002 thành phố lại bàn giao thêm một số
đơn vị thuộc khối xây dựng có quy mô lớn cho tỉnh quản lý nên số lao động tham gia
trong 2 năm này có giảm đị.
Còn lại, nhìn chung lao động tham gia BHXH hàng năm đều tăng là điều đáng
mừng.
+ Đối với khối doanh nghiệp Nhà nước: Khối này luôn chiếm đa số trong tổng số
lao động tham gia ở BHXH thành phố Vinh. Lao động tham gia thuộc khối này thường
chiếm hơn 50% tổng số lao động tham gia trên địa bàn. Tuy nhiên, tỷ trọng người
tham gia của khối trong tổng thể lại có xu hướng giảm qua các năm. Cụ thể: năm 1996
số tham gia là 27.228 người chiếm 74,5% so với tổng toàn bộ nhưng đên năm 1997 số
tham gia còn lại là 15.296 người chiềm 61,7% mặc dù trong số đó có một lực lượng
lớn người tham gia được chuyển về cho BHXH tỉnh quản lý. đến năm 1998 số lao
động tham gia còn lại là 15.060 người chiếm 59,9% so với tổng thể. Đến năm 1999 số

người tham gia giảm mạnh xuống còn 14.859 người, chiếm 58%. Đến năm 2002 số
tham gia của khối này chỉ còn là 13.404 người chiếm 48.6%.
Qua số liệu theo dõi và báo cáo thu được từ cơ quan BHXH, đối tượng tham gia
của khối này có xu hướng giảm vì một số nguyên nhân như: ban đầu chủ yếu là tồn tại
các doanh nghiệp thuộc doanh nghiệp nhà nước, do tư duy lạc hậu, trông chờ vào sự
hỗ trợ của nhà nước, các doanh nghiệp thuộc khối này không chịu vận động, tìm tòi
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -

×