Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Bài giảng mạch điện tử : OP-AMP-KHUẾCH ÐẠI VÀ ỨNG DỤNG part 5 pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (299.48 KB, 5 trang )


Ở mạch này độ khuếch đại sẽ giảm đi 40dB khi tần số tăng lên 10 lần (độ lợi giảm đi 100 lần khi tần số tăng lên 10 lần).


* Mạch lọc hạ thông -60dB/dec:
Ðể đạt được độ dốc hơn nữa-gần với lý tưởng-người ta dùng mạch lọc -20dB/dec mắc nối
tiếp với mạch lọc -40dB/dec để được độ dốc -60dB/dec (độ lợi giảm đi 60dB khi tần số tăng lên 10 lần-
góc pha tại tần số cắt là -1350).
Dạng mạch căn bản như hình 7.44







b/ Mạch lọc thượng thông (high-pass filter)
Ðây là một mạch mà độ lợi của mạch rất nhỏ ở tần số thấp cho đến một tần số nào đó (gọi
là tần số cắt) thì tín hiệu mới qua được hết. Như vậy tác dụng của mạch lọc thượng thông ngược với mạch
lọc hạ thông.
* Mạch lọc thượng thông 20dB/dec:
Dạng mạch như hình 7.46
Ðây là mạch voltage follower nên A
V
=1. Do điện thế ngõ ra v
0
bằng với điện thế 2 đầu điện
trở R nên:

Khi tần số cao, tổng trở của tụ điện không đáng kể nên A
V0


=v
0
/v
i
=1. Khi tần số giảm dần,
đến lúc nào đó độ lợi bắt đầu giảm. Tần số mà tại đó độ lợi giảm còn 0.707 A
V0
gọi là tần số cắt. Lúc đó
ta có:


Ta cũng có thể dùng mạch như hình 7.48






* Mạch lọc thượng thông 40dB/dec:
Dạng mạch

Do là mạch voltage follower nên điện thế 2 đầu R
1
chính là v
0
. Ta có:



* Mạch lọc thượng thông 60dB/dec

Người ta dùng 2 mạch 40dB/dec và 20dB/dec nối tiếp nhau để đạt được độ dốc 60dB/dec.

×